Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 9, thứ 5, 6

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 9, thứ 5, 6

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Cung cấp khái niệm ban đầu về đại từ.

2. Kĩ năng: - Học sinh nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp thay thế cho danh từ (bị) lặp lại nhiều lần trong nột văn bản ngắn.

3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.

GD kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN tìm kiếm v xử lí thơng tin

II. Chuẩn bị:

+ Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4.

III. Các hoạt động:

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 9, thứ 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	(TIẾT 18 ) 	 
 ĐẠI TỪ 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Cung cấp khái niệm ban đầu về đại từ.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp thay thế cho danh từ (bị) lặp lại nhiều lần trong nột văn bản ngắn.
3. Thái độ: 	- Có ýù thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
GD kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin
II. Chuẩn bị: 
+ Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: “Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ loại mới: đại từ”.
v	Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ.
 * Bài 1:
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
• Giáo viên chốt lại.
+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi là gì?
 * Bài 2:
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
• Giáo viên chốt lại:
• Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ ® không bị lặp lại ® đại từ.
v	Hoạt động 2: Luyện tập 
 * Bài 1:
 Giáo viên chốt lại.
 * Bài 2:
· Giáo viên chốt lại.
 Bài 3:
+ Động từ thích hợp thay thế.
+ Dùng từ nó thay cho từ chuột.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Học nội dung ghi nhớ.
Chuẩn bị bài: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh nêu ý kiến.
“tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình.
chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt.xưng hô thay thế cho d từ.
Đại từ.
rất thích thơ.
rất quý.
Nhận xét chung về cả hai bài tập.
 Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.Cả lớp đọc thầm
Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc câu chuyện.
Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”.
Thay thế vào câu 4, câu 5.
Học sinh đọc lại câu chuyện.
MÔN : KỂ CHUYỆN(TIẾT 9 )
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nắm nội dung cần kể (1 lần được đi thăm cảnh đẹp).
2. Kĩ năng: 	- Biết kể lại một chuyến tham quan cảnh đẹp em đã tận mắt nhìn thấy – cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
	- Biết kể theo trình tự hợp lý, làm rõ các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình.
	- Lời kể rành mạch, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, có hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung.
3. Thái độ: 	- Yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê hương.
GD kĩ năng sống : - KN hợp tác, - KN tìm kiếm sự giúp đỡ, - KN giải quyết v/đ
II. Chuẩn bị: 
+ Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
v	Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Giáo viên sẽ xếp các em theo nhóm.
 Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu?
2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bị lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật trong chuyến đi chơi (hào hứng, sinh hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc của em.
 Nhận xét, tuyuên dương.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh viết vào vở bài kể chuyện đã nói ở lớp.
Chuẩn bị bài: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
1 học sinh đọc đề bài – Phân tích đề bài.
một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
Học sinh lần lượt nêu cảnh đẹp đó là gì?
Cảnh đẹp đó ở địa phương em hay ở nơi nào?
Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu qua tranh.
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi 
 Đại diện trình bày (đặc điểm).
 Cả lớp nhận xét 
Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em đã chọn (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm).
Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn.
· Chia 2 nhóm.
 Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kể chuyện.
Lớp nhận xét, bình chọn.
MÔN : TOÁN(TIẾT 44 )
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	- Luyện tập giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
GD kĩ năng sống : - KN tư duy sáng tạo, - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin, - KN giải quyết v/đ
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
  Bài 1:
 Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên tổ chức sửa thi đua.
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – nhắc nhở – sửa bài.
  Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa thi đưa theo nhóm.
  Bài 4:
Chú ý: Học sinh đổi từ km sang mét
Kết quả S = m2 = ha
Giáo viên nhận xét.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung 
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài -Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, đổi diện tích.
Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài.
- HS đọc đề và tóm tắt sơ đồ 
- HS trình bày cách giải.
- Cả lớp nhận xét.
MÔN : ĐỊA LÍ (TIẾT 9 ) 
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: + Nắm đặc điểm của các dân tộc và đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta.
2. Kĩ năng: 	 + Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự 
 phân bố dân cư.
3. Thái độ: 	+ Có ýù thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
GD kĩ năng sống : - KN tìm kiếm sự giúp đỡ, - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
 + Bản đồ phân bố dân cư VN.
+ HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Các dân tộc.
 - Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần?
Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh.
v	Hoạt động 2: Mật độ dân số 
Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta sovới thế giới và 1 số nước Châu Á?
® Kết luận : Nước ta có MĐDS cao.
v	Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị bài: “Nông nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
54.
Kinh.
86 phần trăm.
14 phần trăm.
Đồng bằng.
Vùng núi và cao nguyên.
Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
Hoạt động lớp.
Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80.
+ Học sinh nhận xét.® Không cân đối.
Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
MÔN : TOÁN(TIẾT 45 )
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	- Luyện tập giải toán.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
GD kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị:
+ 	Phấn màu. 
+ Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
  Bài 1:
 Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
 Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
 Bài 5:
_GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm :
1 kg 800 g = . kg
1 kg 800 g = 
3. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 48 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung . 
Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Học sinh nêu cách làm.Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
 Hoạt động cá nhân.
Tổ chức thi đua:
MÔN : TẬP LÀM VĂN	(TIẾT 18 )
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng ” 
 3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục .
GD kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN tư duy sáng tạo, - KN ra quyết định 
II. Chuẩn bị: 
+ GV:
+ HS: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
 * Bài 1:
 Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
 Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến để mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 
* Bài 2:
• Nêu tình huống.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị bài: “Oân tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
 Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng.
Cái gì cần nhất cho cây xanh.
Ai cũng cho mình là quan trọng.
Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
Tổ chức nhóm - Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu .Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và neon : Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần?
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 9
I-Mục tiêu: 
Tổng kết các hoạt động tuần qua . Yêu cầu chính xác , khách quan .
 Triển khai kế hoạch tuần đến .Yêu cầu vừa sức , khoa học , rõ ràng .
Sinh hoạt văn nghệ tập thể , chơi trị chơi. Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực , vơ tư .
 II-Chuẩn bị TB - ĐDDH: 
 - GV: Sổ chủ nhiệm 
 - Học sinh: Sổ theo dõi của các tổ trưởng,
 III-Nội dung; phương pháp giảng dạy của GV , yêu cầu cần học của từng đối tượng hs 
1-Tổng kết các hoạt động tuần qua. 
+ GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. 
+ GV nhận xét, đánh gíá, tuyên dương những HS tích cực hồn thành tốt nhiệm vụ .Phê bình, trách phạt những HS vi phạm (trực nhật lớp ,..)
 + Ghi nhận, giải thích những ý kiến của HS.
2-Triển khai kế hoạch tuần đến :
 - Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. 
 - Lễ phép với người lớn , nhường nhịn em nhỏ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
 - Phân cơng HS bị vi phạm trực nhật lớp.
- Thu các khoản tiền. 
- Oân tập để chuẩn bị thi giữa kì I.
II-Sinh hoạt văn nghệ tập thể 
 - Cho cả lớp chơi trị chơi “Tự chọn”, ai vi phạm sẽ hát trước lớp 1 bài hát. 

Tài liệu đính kèm:

  • doct5 - 6.doc