Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Nam Thành - Vũ Thị Hạnh

Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Nam Thành - Vũ Thị Hạnh

Mục tiêu: Giúp hs

 - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.

 - Vận dụng để tìm X và giải các bài toán có lời văn liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 400 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Nam Thành - Vũ Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 đến trang 322 
Ngày lập kế hoạch bài dạy: 20,21-11-2010
 Ngày dạy:
 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
 Toán
Tiết 71: luyện tập.
i. Mục tiêu: Giúp hs
 - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
 - Vận dụng để tìm X và giải các bài toán có lời văn liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Gọi hs chữa bài tập tiết trước.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài tập.
Bài 1(a,b,c): Tính.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân: Thực hành chia STP cho STP.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2 (a): Tìm x.
*MT: Hs biết cách tìm thừa số chưa biết liên quan đến chia STP cho STP.
* Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
+ Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Giải bài toán.
*MT: Hs biết giải bài toán liên quan đến đo đại lượng.
*Tổ chức cho hs làm bài vào vở , chữa bài.
+ Nêu hướng giải?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4 (Dành cho học buổi 2):Giải bài toán.
MT: Củng cố chia một số tự nhiên cho một số TP.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
 1 hs nêu quy tắc chia STP cho STP.
 Chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 hs nêu quy tắc chia STP cho STP.
- 2 hs lên bảng thực hiện.
X x 1,6 = 86,4 32,68 x X = 93,3472
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- hs lên bảng, lớp làm bài vào vở.
 17,55 : 3,9 = 4,5 
 0,3068 : 0,26 = 1,18
 0,603 : 0,09 = 6,7 
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs nêu cách tìm thừa số.
- 2 hs lên bảng.
 X x 1,8 = 72 
 X = 72 : 1,8 
 X = 40 
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng tóm tắt và giải.
 Bài giải.
 1 lít dầu hoả nặng là:
 3,952 : 5,2 = 0,76 ( kg )
 Số lít dầu hoả có là:
 5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số : 7 l.
 Bài giải.
 2180 3,7
 330 58,91
 340
 070
 33
Vậy số dư của phép tính trên là 0,033
( nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)
Tập đọc
Tiết 29 : buôn chư lênh đón cô giáo. 
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài , phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa , già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn văn: Trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức trang trọng; vui tươi,hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người dân Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của mình được học hành.
II.Đồ dùng dạy học.
 Tranh minh hoạ bài đọc ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Gọi hs đọc bài "Hạt gạo làng ta"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 - Giới thiệu tranh ở sgk:
 +Tranh vẽ gì?
2. Luyện đọc +tìm hiểu bài:
a.Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, đọc chú giải.
- Gv đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài:
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
- Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo như thế nào?
- Những từ nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ"?
- Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ nói lên điều gì?
*Gv kết luận: sgv.
- Nêu nội dung chính của bài?
c.Đọc diễn cảm:
- HD đọc từng đoạn.
- HD + đọc mẫu đoạn 3.
- Tổ chức cho hs thi đọc.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- VN học bài ,chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc thuộc lòng , trả lời câu hỏi bài đọc.
- Hs quan sát nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc cả bài.
- Đọc đoạn nối tiếp trước lớp.
Lần 1 : Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Đọc bài theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Mở trường dạy học.
- Mọi người đến đông chật ních cả căn nhà sàn, ăn mặc đẹp, trải lối đi bằng thảm lông thú..
- ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, khi cô viết xong mọi người hò reo khen ngợi.
- Người Tây Nguyên ham học,ham hiểu biết.
- Hs nêu (mục I).
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Đọc đoạn 3 theo cặp.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
Chính tả: Tiết 15
 Nghe - viết : buôn chư lênh đón cô giáo.
I. Mục tiêu:
1.Nghe - viết đúng một đoạn trong bài: "Buôn Chư Lênh đón cô giáo"
2.Làm đúng bài tập phân biệt có âm đầu ch / tr.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi các tiếng có âm đầu ch / tr.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Gọi hs chữa bài tiết trước.
- Nhận xét,cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HS nghe - viết:
- Gv đọc bài viết.
+ Chi tiết nào cho thấy dân làng Chư Lênh háo hức chờ đợi cái chữ của cô giáo?
- HD viết từ khó: Gv đọc từng từ cho hs luyện viết vào giấy nháp.
- Đọc cho hs viết bài.
- Đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
3. HD làm bài tập:
Bài 2.
- Tổ chức cho hs lên bốc thăm , làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3b: Điền từ.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Theo em ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu?
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên chữa bài.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi, đọc thầm .
- Đề nghị cô giáo cho xem chữ, im phăng phắc xem cô giáo viết,hò reo khi cô viết xong.
- 2 hs lên bảng viết, lớp luyện viết vào giấy nháp.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở cho bạn soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs bốc thăm, đọc tiếng ở phiếu, tìm tiếng ghép với tiếng ở phiếu đã cho thành từ có nghĩa, ghi bảng từ ghép được.
VD : Chao / trao
 chao liệng / trao đổi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhóm 3 hs điền từ vào chỗ trống trong VBT.
- Đại diện nhóm đọc bài văn đã điền đầy đủ.
 Đáp án: Tổng ; sử ; bảo ; điểm ; tổng ; chỉ ; nghĩ.
- Thằng bé này lém quá. 
Khoa học :
Tiết 29 : thuỷ tinh.
i.mục tiêu :
Sau bài học hs biết:
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
- Nêu tính chất , công dụng của truỷ tinh chất lượng cao.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình và thông tin trang 60 ; 61 sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
- Giới thiệu bài .
1 HĐ1: Quan sát và thảo luận:
*MT : Hs phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho hs thảo theo cặp.
+Kể tên một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh?
+Tính chất của thuỷ tinh?
+ GV kết luận :sgk .
2 HĐ2: Thực hành xử lý thông tin.
*MT : Giúp hs:
- Kể được tên một số vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh .
- Nêu được tính chất ,công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức thảo luận nhóm - đọc thông tin ở sgk , trả lời câu hỏi :
- Gọi các nhóm trình bày .
+Thuỷ tinh có tính chất gì?
+Thuỷ tinh chất lượng cao dùng làm gì?
+Cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh?
+Vật liệu để tạo ra thuỷ tinh?
- Gv kết luận : sgk .
3. Củng cố dặn dò :
- Hệ thống tiết học .
-VN học bài . CB bài sau .
- Hs theo dõi.
- Nhóm 2 hs thảo luận , trình bày kết quả trước lớp.
- Chai , cốc , bình hoa 
- Dễ vỡ , cứng , trong suốt
- Nhóm 6 hs đọc thông tin ở sgk thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cứng ; trong suốt ; không gỉ.
- Đồ dùng y tế ; thí nghiệm
- Để nhẹ nhàng , tránh va chạm
- Cát tráng và một số chất khác.
.
Thể dục :
Bài 29 : bài thể dục phát triển chung.
trò chơi " thỏ nhảy ".
I. Mục tiêu :
 - Ôn bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thuộc và tập đúng kĩ thuật.
 - Trò chơi '' Thỏ nhảy''. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . nhiệt tình.
II. Địa điểm phương tiện .
 - Vệ sinh an toàn sân tập .
 - CB còi , kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp .
A. Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung giờ học .
Khởi động :
- Chạy nhẹ thành 1 vòng tròn quanh sân tập .
- Xoay khớp tay, chân, đầu gối, hông, vai .
- Trò chơi '' Kết bạn ''
B. Phần cơ bản :
1 Ôn bài thể dục phát triển chung.
- GV điều khiển ôn lần 1 .
- Tổ chức cho hs tập luyện theo tổ .
- Tổ chức cho các tổ thi đua trình diễn.
2. Chơi trò chơi "Thỏ nhảy''.
- GV nêu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi .
- Hs chơi thử .
- Tiến hành chơi chính thức .
C. Phần kết thúc :
- Đi chậm, thả lỏng, hít thở sâu .
- Hệ thống bài học .
- VN ôn bài thể dục.
6' - 10'
1'
1'
1' - 2'
1' - 2'
18' - 22'
9' - 11'
7' - 9'
4' - 6' 
1'- 2' 
1' 
1'
* * * * * * 
* * * * * * *
* * * * * *
 T1 T2 T3 T4
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
- HS chú ý cách chơi .
- HS tiến hành chơi trò chơi.
* * * * * *
* * * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
 Toán 
Tiết 72 : luyện tập chung.
i. mục tiêu 
 - Giúp hs thực hiện được các phép tính với số thập phân, qua đó củng cố các quy tắc chia số thập phân.
 - Giúp hs biết so sánh các số thập phân, vận dụng để tìm x.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ
- Gọi hs lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
1. HĐ1: Thực hành .
MT : Hs biết chuyển PSTP thành STP rồi thực hiện các phép tính cộng các STP.
Bài 1( a,b,c): Tính .
- Tổ chức cho hs giải bài cá nhân , hs lên bảng giải.
- Chữa bài nhận xét .
Bài 2 (cột 1): (> ; < ; =)
*MT: Hs biết so sánh các STP.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân .
+ Nêu cách so sánh STP?
+ Nêu cách chuyển hỗn số thành STP?
- Cho hs làm bài vào vở .
- Chữa bài nhận xét .
Bài 3 (Dành cho học buổi 2): Tìm số dư của phép chia.
*MT: Hs biết thực hiện chia STP cho STN.
- Cho hs giải bài vào vở, 3 hs lên bảng giải.
+ Nêu quy tắc chia STP cho STN ?
- Đổi vở chữa bài .
- Gv nhận xét .
Bài 4 (a,c): Tìm x.
*MT: Hs biết tìm thành phần chưa biết của phép tính với STP.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, hs lên bảng giải.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- VN học bài, CB bài sau . 
- 2 hs lên chữa bài.
62,92 5,2 4,2
109 121 x 3,67
 052 294
 0 252
 126
 15,414
- Hs đọc đề bài .
- Giải bài vào vở , chữa bài .
400 + 50 + 0,07 = 450,07
30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
100 + 7 += 100 +7 + 0,08 
 =107,08
- Hs đọc đề bài .
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
4 > 4,35 
4,6 
14,09 < 14 
 14,1 
- Hs đọc đề bài .
- Giải bài vào vở .
6,251 : 7 = 0,89 (dư 0,021)
33,14 : 58 = 0,57 ( dư 0,08)
375,23 : 69 = 5,43 ( dư 0,56 )
- 1 hs đọc đề bài.
- hs lên giải bảmg làm bài.
 0,8 x X = 1,2 x 10 
 0,8 x X = 12
 X = 12 : 0,8 
 X = 15
25 : x = 16 : 10 
25 : x = 1,6 
 x = 25 : 1,6 
 x = 15,625 
Luyện từ và câu: Tiết 29 
 mở rộng vốn từ : hạnh phúc.
i. mục tiêu: Giúp hs :
 - Hiểu nghĩa từ " Hạnh phúc".
 - Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để nhận xét đúng về từ " Hạnh phúc".
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Từ điển hs .
 - Bảng nhóm để hs làm bài 2 + 3.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ :
- Gọi hs đọc đoạn văn tả cảnh mẹ cấy lúa.
- Chữa bài nhận xét .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Tìm dòng nêu đúng nghĩa của từ :
Hạnh phúc. ... ọc 
 - Bản đồ tự nhiên thế giới.
III.Các hoạt động dạy học : 
A. Bài cũ:
- Nêu hiểu biết của em về nước Pháp ( liên bang Nga) ?
B. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
1. HĐ1 : Trò chơi đối đáp nhanh.
- Gv chọn 2 đội chơi , mỗi đội 7 em.
- HD luật chơi : Đội 1 ra câu hỏi , đội 2 trả lời kết hợp chỉ trên bản đồ (và ngược lại : đội 2 hỏi , đội 1 trả lời). Mỗi đội đưa câu hỏi 1 lần nối tiếp nhau.
 Ai trong đội trả lời sai sẽ bị loại ngay khỏi cuộc chơi.
- Kết thúc đội nào còn nhiều thành viên hơn đội đó thắng.
+ Gv kết luận đội thắng cuộc.
2. HĐ2 : So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Âu và châu á.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm về :
+ Diện tích ?
+ Khí hậu?
+ Địa hình?
+ Chủng tộc?
+ HĐ kinh tế?
- Đại diện nhóm trình bày.
* Gv kết luận : sgv.
4. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống tiết học .
- VN học bài , CB bài sau.
- 2 hs nêu.
Hs chơi trò chơi .
Câu hỏi VD:
1. Hãy nêu vị trí địa lí của châu á ?
2. Hãy nêu giới hạn các phía Đông , Tây , Nam , Bắc của châu á ?
3. Hãy chỉ và nêu các khu vực của châu á ?
4. Chỉ và nêu tên dãy núi có ''nóc nhà của thế giới'' ?
5. Chỉ khu vực ĐNA trên bản đồ?
6. Chỉ vị trí của đồng bằng Tây xi - bia?
7. Chỉ và nêu tên dãy núi là ranh giới phía đông của châu Âu với châu á ?
8. Hãy nêu vị trí , giới hạn của châu Âu?
9. Hãy chỉ dãy núi An - pơ ?
10. Chỉ và nêu tên con sông lớn ở Đông Âu?
...................
- Nhóm 6 hs thảo luận.
- Hs quan sát lược đồ so sánh và nêu kết quả như các bài trước đã học.
Khoa học .
Tiết 48 : an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
I. Mục tiêu: Sau bài học hs :
 - Biết được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
 - Biết một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn ; vai trò của công tơ điện.
 - Biết lí do vì sao phải tiết kiệm năng lượng điện.
 - Biết các biện pháp tiết kiệm điện , nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Đồng hồ , đèn pin , đồ chơi dùng pin.
 - Cầu chì , công tơ điện.
 - Hình và thông tin trang 98 ; 99 sgk.
III. Các HĐ dạy học:
+ Giới thiệu bài.
1.HĐ1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
* MT : Hs nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức thảo luận nhóm 2 ; quan sát H1 , H2 trang 98 trả lời :
+ Tranh vẽ gì?
+ Làm như vậy có tác hại gì?
+ Nêu các biện pháp phòng tránh bị điện giật?
- Yêu cầu hs đọc mục '' Bạn cần biết '' ở sgk trang 98.
* Gv nêu kết luận : sgv.
2. HĐ2 : Một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện , vai trò của cầu chì và công tơ.
* MT : Hs nêu được một số biện pháp gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn , nêu được vai trò của công tơ điện.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin trang 99 trả lời.
- Điều gì có thể xảy ra khi sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V.
- Cầu chì có tác dụng gì ?
- Hãy nêu vai trò của công tơ điện?
* Gv nêu kết luận : sgv.
3. HĐ3 : Các biện pháp tiết kiệm điện.
* MT : Hs giải thích được lí do vì sao phải tiết kiệm năng lượng điện, nêu được một số biện pháp tiết kiệm điện. 
* Cách tiến hành:
- Tổ chức thảo luận cặp , nêu kết quả.
+ Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện?
+ Chúng ta cần làm gì để tránh lãng phí điện?
4. HĐ4: Củng cố dặn dò :
- Hệ thống tiết học.
- VN học bài , CB bài sau.
- Nhóm 2 hs thảo luận.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
+ Hs quan sát và nêu.
- Điện có thể truyền sang gây chết người.
- VD: không sờ vào ổ điện.
- Để ổ điện xa tầm tay của trẻ em.
- Báo cho người lớn khi có sự cố về điện
- Nhóm 6 hs thảo luận.
- Đại diện nhóm nêu.
- Làm hỏng vật dùng điện đó.
- Nếu dòng điện quá mạnh , dây chì trong cầu chì sẽ đứt làm ngắt điện , tránh được các sự cố về điện gây nguy hiểm.
- Để đo năng lượng điện đã dùng.
- Nhóm 2 hs thảo luận.
- Đại diệm nhóm nêu.
- Vì điện không phải là nguồn năng lượng vô tận .
- Không bật loa quá to.
-Tắt đồ dùng điện khi không sử dụng ...
âm nhạc.
Tiết 24 : học bài hát : màu xanh quê hương.
i.mục tiêu .
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu thể hiện tính chất vui tươi , rộn ràng.
- Hát đúng những âm có luyến láy và ngắt hơi đúng chỗ. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Nhạc cụ gõ: thanh phách , mõ , thanh la.
- CB vài động tác múa phụ hoạ.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các HĐ dạy học:
1 Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài qua bản đồ.
 2.Phần hoạt động.
a. Nội dung 1: Học bài hát '' Màu xanh quê hương''
- Mở băng cho hs nghe bài hát.
- Cho hs đọc lời ca.
- Dạy hs hát từng câu đến hát bài.
b.Nội dung 2 :Luyện tập.
- Gv hát +gõ đệm mẫu.
Lần 1 : HD gõ đệm theo phách.
Lần 2 : HD gõ đệm theo nhịp.
-Tổ chức cho hs hát+gõ đệm.
- Gọi hs khá lên biểu diễn , kết hợp gõ đệm.
3 Phần kết thúc:
- Gv nhận xét giờ học.
-VN học bài , CB bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc chính tả lời ca.
Hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS tập hát từng câu.
- Hát cả bài theo dãy, nhóm.
- Hs theo dõi.
- Hs tập hát kết hợp gõ đệm.
- 2 hs lên biểu diễn.
Tập làm văn .
Tiết 48 : ôn tập về tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
 1. Ôn luyện , củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
 2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng , rành mạch , tự nhiên , tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ một số vật dụng.
 - Bảng nhóm cho hs lập dàn ý bài văn.
III. Các HĐ dạy học :
A. Bài cũ:
- Gọi hs đọc doạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi ở tiết trước.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD hs luyện tập :
Bài 1 : Lập dàn ý.
+ Chọn đề bài : Gọi hs đọc nối tiếp 5 đề bài ở sgk.
- Gv : Mỗi em chỉ chọn 1 đề để lập dàn ý.
- KT sự chuẩn bị của hs .
- Gọi hs nêu đề bài mình chọn.
- Gọi hs đọc gợi ý ở sgk.
+ Tổ chức cho hs lập dàn ý vào vở ; 5 hs lên bảng lập dàn ý của 5 đề khác nhau.
- Hs dán bài , đọc kết quả .
- Gv nhận xét. 
Bài 2: Nêu miệng bài văn tả đồ vật .
- Tổ chức cho hs trình bày trong nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày miệng bài văn.
- Gv nhận xét , chữa bài .
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống tiết học .
- VN học bài , CB bài sau. 
- 2 hs đọc.
- Hs nối tiếp đọc đề bài . 
- Hs theo dõi.
- 3 - 4 hs nêu.
- Hs đọc gợi ý nối tiếp.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs dán bài , chữa bài.
- Nhóm 6 hs thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010.
Toán.
Tiết 120 : luyện tập chung.
i. mục tiêu: Giúp hs:
- Biết tính Sxq , Stp , thể tích của HHCN và HLP.
- Vận dụng công thức tính để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện tập.
Bài 1 (a,b): Nêu yêu cầu.
a. HD xác định yêu cầu bài.
+ Bể cá có dạng hình gì ? Kích thước là bao nhiêu ?
+ Nhận xét về đơn vị đo của các kích thước ?
+ Diện tích kính dùng làm bể cá tương ứng với diện tích nào của HHCN ?
- Hs giải bài toán.
- Chữa bài , nhận xét.
b.Gọi hs chữa bài.
c. (Dành cho học buổi 2) : 
 Bài toán cho biết gì?
 Bài yêu cầu tìm gì?
Bài 2: HD học sinh xác định yêu cầu bài.
- HD giải bài toán: 
+ Nêu cách tính Sxq , Stp hình lập phương ?
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3: (Dành cho học buổi 2) :
 Nêu yêu cầu.
a. Tổ chức cho hs làm bài , chữa bài.
+ Gọi a là độ dài cạnh của N.Hãy viết công thức tính Stp của N?
+ Khi đó độ dài cạnh của M bằng bao nhiêu?
+ Hãy viết công thức tính Stp của M theo độ dài cạnh đã nêu?
+ Hãy so sánh 2 kết quả viết được để trả lời câu a?
b. HD tương tự phần a. 
- Chữa bài , nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc đề bài.
- Phân tích đề bài , làm bài vào vở .
- Chữa bài , nhận xét.
 Bài giải :
Đổi 1m = 10 dm.; 50 cm = 5 dm; 60 cm = 6 dm.
a.Chu vi đáy của bể cá là:
 ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( dm )
Sxq của bể cá :
 30 x 6 = 180 ( dm2)
S 1 mặt đáy của bể cá : 
 10 x 5 = 50 ( dm2)
Diện tích kính cần dùng làm bể cá :
 180 + 50 = 230 ( dm2)
b.Thể tích bể cá là:
 10 x 5 x 6 = 300 ( dm3)
c.Thể tích nước trong bể là:
 300 x 3 : 4 = 225 ( dm3)
 Đáp số : a. 230 dm2
 b. 300 dm3 
 c. 225 dm3
- Hs đọc đề bài.
- Hs giải bài , chữa bài.
 Bài giải:
a. Diện tích một mặt HLP là:
 1,5 x 1,5 = 2,25 ( m2)
 Sxq HLP là:
 2,25 x 4 = 9 ( m2)
b. Stp HLP là:
 2,25 x 6 = 13,5 ( m2)
c. Thể tích của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 ( m3)
 Đáp số: 9m2 
 13,5 m2 
 3,375m3
- HS đọc đề bài.
- Hs gải bài , chữa bài.
 Bài giải
Stp của N : a x a x 6 ( 1 )
Stp của M: ( 3 x a) x ( 3 xa) x 6
 = 9 x ( a xa x 6 ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta thấy:
 Stp của M = 9 x Stp của N.
b. V của hình N: a x a x a
 V của hình M: 
 ( a x 3 ) x ( a x 3 ) x (a x 3 )
 = ( a x a x a ) x ( 3 x 3 x 3 )
 = (a x a x a) x 27
Vậy V hình M gấp 27 lần V hình N. 
Đạo đức .
 Tiết 24 : em yêu tổ quốc việt nam ( tiết 2).
i. mục tiêu : Học xong bài này hs biết :
 - Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Tích cực học tập góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương , đất nước.
 - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước ; tự hào về truyền thống , về nền văn hoá và lịch sử dân tộc Việt Nam.
II. Tài liệu phương tiện.
 -Tranh ảnh về đất nước con người Việt Nam và một số nước khác.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy học bài mới:
a. HĐ1: Làm BT 1 sgk.
* MT : Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
 * Cách tiến hành:
- Chia nhóm yêu cầu hs giới thiệu một câu chuyện , một bài thơ , tranh ảnh liên quan đến một địa danh , một nhân vật lịch sử VN. 
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày.
* Gv kết luận : sgv.
b. HĐ2: Đóng vai BT 3 sgk.
* MT: Hs thể hiện tình yêu đất nước qua vai một HD viên du lịch.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm .
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai trong 5'
- Đại diện nhóm lên đóng vai.
* Gv kết luận : sgv.
3. HĐ3 : Triển lãm nhỏ BT4 sgk.
* MT : Hs thể hiện tình yêu đất nước của mình qua tranh vẽ.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs vẽ tranh theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày tranh , cử người giới thiệu tranh.
* Gv kết luận , khen ngợi hs.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Sưu tầm thơ , tranh , ảnh , sự kiện lịch sử , ....về chủ đề Em yêu tổ quốc VN.
- Hs làm bài theo nhóm 6 .
- Đại diện nhóm trình bày.
* Hs giới thiệu về địa danh ; mốc thời gian lịch sử của VN  
- Hs làm bài theo nhóm.
- Các nhóm CB 5 phút.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhóm 6 hs vẽ 1 tranh.
- Các nhóm trưng bày tranh , giới thiệu tranh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(111).doc