Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 14)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 14)

I. Mục tiêu, yêu cầu

 1- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

 2- Hiểu ý nghĩa của truyện: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 II. Đồ dùng dạy - học

 

doc 29 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 14)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 20
NGAỉY
MOÂN
TEÂN BAỉI DAẽY
Thửự 2
10/01
Taọp ủoùc
Toaựn 
Lũch sửỷ
ẹũa lớ
Thaựi sử Traàn Thuỷ ẹoọ
Luyeọn taọp
OÂn taọp 
Chaõu Aự (tieỏp theo )
Thửự 3
11/01
Chớnh taỷ
Toaựn 
LT vaứ caõu 
ẹaùo ủửực
Caựnh cam laùc meù
Dieọn tớch hỡnh troứn
MRVT: Coõng daõn 
Em yeõu queõ hửụng (tieỏt 2 )
Thửự 4
12/01
Taọp ủoùc
Toaựn
Keồ chuyeọn 
Kú thuaọt 
Nhaứ taứi trụù ủaởc bieọt cuỷa caựch maùng
Luyện tập 
Keồ chuyeọn ủaừ nghe ủaừ ủoùc
Chaờm soực gaứ
Thửự 5
13/01
TLV
 Toaựn
LT vaứ caõu 
Âm nhạc
Khoa hoùc 
Vieỏt baứi vaờn taỷ ngửụứi
Luyeọn taọp chung
Noỏi caực veỏ caõu gheựp baống quan heọ tửứ
ễn tập bài hỏt: Hỏt mừng. TĐN số 5
Naờng lửụùng
Thửự 6
14/01
TLV 
Toaựn 
Khoa hoùc 
Mú thuaọt
SHTT
Laọp chửụng trỡnh hoaùt ủoọng. 
Bieồu ủoà hỡnh quaùt
Sửù bieỏn ủoồi hoaự hoùc (tieỏt 2) 
Maóu veừ coự hai hoaởc ba ủoà vaọt
Sinh hoaùt lụựp cuoỏi tuaàn 20
Thứ hai
Tập đọc
Thái sư trần thủ độ
	I. Mục tiêu, yêu cầu
	1- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
	2- Hiểu ý nghĩa của truyện: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	II. Đồ dùng dạy - học
	- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
	III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 1 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch ( Phần 2).
H: Người công dân số 1 là ai? 
- GV nhận xét, cho điểm
 Mỗi nhóm 4 HS đọc phân vai: anh thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện.
- Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV gọi HS chia đoạn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp (2 lần).
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Linh Từ Quốc Mẫu, kiệu, chuyên quyền,...
- GV cho HS đọc chú giải 
- Cho HS luyện đọc chú giải.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS chia đoạn:
• Đoạn 1: Từ đầu... ông mới tha cho.
• Đoạn 2: Tiếp theo  thưởng cho.
 • Đoạn 3: Phần còn lại.
- 3 HS nối tiếp đoạn đọc.
- HS luyện đọc từ ngữ khó đọc.
- HS đọc.
 - 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
b) Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
H: Khi có một người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
GV chốt lại: Cách xử sự này của ông có ý ren đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước
 Đoạn 2
 H: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?
GV chốt lại ý đoạn 2: Cách phân xử nghiêm minh của Trần Thủ Độ.
 Đoạn 3
 H: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
 Đọc lại cả bài một lượt
 H: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- Gọi HS nêu nội dung bài.
GV ghi bảng.
- Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác.
- HS trả lời
- Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu đúng nên ông không trách móc mà còn thưởng cho vàng, bạc.
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương phép nước.
- HS nêu.
3. Luyện đọc diễn cảm:
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 lên và hướng dẫn đọc.
- Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen nhóm đọc hay
- 3 HS đọc.
- HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ - 2 nhóm lên thi đọc phân vai.
- Lớp nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe
- HS lắng nghe.
toán
 luyện tập 
	I. Mục tiêu 
	- Biết tính chi vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
	- Làm các bài tập: BT1 (b, c); BT2; BT3 (a). 
	II. Các hoạt động dạy học - chủ yếu 
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời:
Nêu hai công thức tính chu vi hình tròn đã học.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1(b, c):
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm vào vở
- GV chữa bài:
 + HS dưới lớp nhận xét bài của bạn 
 + GV nhận xét xác nhận kết quả.
 + Yêu cầu HS trao đổi vở kiểm tra chéo, chữa bài.
Bài 2:
- Hỏi : BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hãy viết công thức tính chu vi hình tròn biết đường kính của hình tròn đó.
- Dựa vào cách tính công thức suy ra cách tính đường kính của hình tròn 
- Tương tự: Khi đã biết tính chu vi có thể tìm được bán kính không? Bằng cách nào ?
- GV xác nhận và yêu cầu cả lớp ghi vào vở công thức suy ra
- Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS lên làm bảng.
-GV cùng HS chữa bài
Bài 3(a):
- Hỏi : Bài toán cho biết gì ?
- Hỏi: Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm các bài tập trong VBT.
Hoạt động học
- 1 HS nêu:
 C = d x 3,14
C = r x 2 x 3,14
- 1 HS đọc.
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
b) C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632(dm)
 c) 
- 1 HS đọc yêu cầu 
 C = d x 3,14
Suy ra:
 d = C : 3,14
 C = r x 2 x 3,14
Suy ra :
 r = C : (2 x 3,14)
- HS thực hiện yêu cầu .
Bài giải
a) Đường kính của hình tròn đó là :
15,7 : 3,14 =5(m)
 Đáp số: 5m
b) Bán kính của hình tròn đó là :
 18,84 : (2 x 3,14) = 3(dm)
Đáp số: 3dm
-HS nhận xét bài của bạn trên bảng 
- Đường kính của bánh xe là 0,65m
a) Tính chu vi của bánh xe 
Bài giải
a) Chu vi của bánh xe là :
0,65 x 3,14 = 2,041(m)
Đáp số: a) 2,041(m)
- HS lắng nghe.
lịch sử
ôn tập
	I. Mục tiêu
	- Biết sau Cách mạng thngs Tám nhân dân ta phải đơng đầu với ba thứ "giặc": "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm". 
	- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc:
	+ 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
	+ Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
	+ Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
	+ Chiến dịch Điện Biên Phủ.
	 II. Đồ dùng dạy- học
	- Bản đồ hành chính VN
	 III. Các hoạt động dạy -học
Hoạt động day
* Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954.
- Gọi HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1954 vào giấy khổ to dán lên bảng 
Hoạt động học
- HS làm theo 3 nhóm.
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối năm 1945 đến năm 1946
Đẩy lùi " Giặc đói, giặc dốt"
19- 12- 1946
Trung ơng Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến
20- 12- 1945
Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của BH
20- 12- 1956 đến tháng 2- 1947
Cả nớc đồng loạt nổ súng chiến đấu tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhận dân Hà Nội với tinh thần "quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh"
Thu - đông 1947
Chiến dịch Việt Bắc " mồ chôn giặc pháp" 
Thu - đông 1950 từ 16 -> 18 - 9 - 1950
Chiến dịch biên giới 
Trận Đông Khê , gơng chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu 
Sau chiến dịch biên giới tháng 12- 1951
1- 5- 1952
Tập trung xây dựng hậu phơng vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng chiến đấu.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra hiệm vụ cho kháng chiến.
Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc, đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu.
30- 3- 1954 
7-5-1954
Chiến dịch ĐBP toàn thắng . Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
* Hoạt động 2: Trò chơi : Hái hoa dân chủ
- GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ để ôn lại các kiến thức lịch sử đã học
- Chia lớp làm 4 đội 
- Cử 1 bạn dẫn chơng trình
- Cử 3 bạn làm ban giám khảo 
- Luật chơi:
+ Mỗi đại diện chỉ lên bốc thăm và trả lời câu hỏi 1 lần, luật chơi sau của mỗi đội phải cử đại diện khác .
+ Đội chiến thắng là đội dành đợc niều thẻ đỏ nhất 
+ Câu hỏi của trò chơi
1. Vì sao nói : ngay sau Cách mạng tháng Tám nớc ta ở trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc ?
2. Vì sao Bác Hồ nói nạn đói nạn dốt là giặc đói, giặc dốt?
3. Kể về một câu chuyện cảm động của Bác Hồ trong những ngày cùng nhân dân diệt giặc đói giặc dốt? 
4. Nhân dân ta đã làm gì để chống giặc đói giặc dốt ?
- HS tham gia chơi 
- Lần lợt từng đội cử đại diện lên hái hoa dân chủ, đọc và thảo luận các câu hỏi với các bạn 30 giây, trong đội để trả lời. Ban giám khảo nhận xét đúng sai. Nếu đúng nhận 1 thẻ đỏ, sai không đợc thẻ 3 đội còn lại đợc quyền trả lời câu hỏi mà đội bạn không trả lời đợc nếu đúng cũng đợc thẻ đỏ , nếu cả 4 đội không trả lời đợc thì Ban giám khảo giữ lại thẻ đỏ và nêu câu trả lời.
	 IV . Củng cố dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
	 địa lí
Châu á (tt)
	i. mục tiêu
Nêu đợc một số đặc điểm về dân c của châu á:
	+ Có số dân đông nhất.
	+ Phần lớn dân c châu á là ngời da vàng.
Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân c châu á:
	+ Chủ yếu ngời dân làm nông nghiệp là chính, một số nớc có công nghiệp phát triển.
Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam á:
	+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
 	+ Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lợc đồ để nhận biết một số đặc điểm của c dân và hoạt động sản xuất của ngời dân châu á
	II. Đồ dùng dạy - học
Bản đồ tự nhiên châu á.
Các hình minh hoạ trong SGK.
Phiếu học tập của HS.
	III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài: 
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Dựa vào quả Địa cầu, em hãy cho biết vị trí địa lí và giới hạn của châu á.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1
dân số châu á
- GV treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục trang 103, SGK và yêu cầu HS đọc bảng số liệu.
+ Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh dân số châu á với các châu lục khác.
+ Em hãy so sánh mật độ dân số của châu á với mật độ dân số châu Phi.
+ Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao chất lợng cuộc sống?
- GV nhận xét.
- HS đọc bảng số liệu.
- HS làm việc cá nhân
- Một số HS nêu ý kiến
+ Châu á có số dân đông nhất thế giới. Dân số châu á hơn 4,5 lần dân số châu Mĩ, hơn 4 lần dân số châu Phi, hơn 5 lần dân số châu Âu, hơn 15 lần dân số châu Đại Dơng.
+ Trong các châu lục thì châu á là châu lục có mật độ dân số lớn nhất.
+ Phải giảm sự gia tăng dân số thì việc nâng cao chất lợng đời sống mới có điều kiện thực hiện đợc.
Hoạt động ... hốt lại lời giải đúng. GV đa bảng phụ đã ghi kết quả đúng lên.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lợt trả lời 3 yêu cầu của bài tập.
- Lớp nhận xét.
Bảng phụ
I. Mục đích
- Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
II. Chuẩn bị
- Nội dung cần chuẩn bị:
 + Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa
 + Làm báo tờng.
 + Chơng trình văn nghệ
- Phân công cụ thể:
 + Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa....Tâm, Phợng và các bạn nữ.
 + Trang trí lớp học - Trung, Nam, Sơn.
 + Ra báo - lớp trởng + ban biên tập + cả lớp nộp b ài.
 + Các tiết mục văn nghệ
 • Kịch câm- Tuấn Béo
 • Kéo đàn - Huyền Phơng
 • Các tiết mục văn nghệ khác
 + Dẫn chơng trình văn nghệ: Thu Hơng
III. Chơng trình cụ thể
- Mở đầu chơng trình văn nghệ
 • Thu Hơng dẫn chơng trình
 • Tuấn Béo biểu diễn kịch câm
 • Huyền Phơng kéo đàn
- Thầy chủ nhiệm phát biểu:
 • Khen báo tờng hay
 • Khen những tiết mục văn nghệ biểu diễn tự nhiên
 • Buổi sinh hoạt tổ chức chu đáo 
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT và gợi ý.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to + bút dạ cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm làm bài tốt.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm:
- Đại diện các nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn ở tuần 21
- HS lắng nghe.
toán
giới thiệu biểu đồ hình quạt
	I. Mục tiêu 
	- Bước đầu biết đọc, phân tích và sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
	- Làm bài tập 1. 
	II. Đồ dùng dạy - học
	- Phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK.
	III. Các hoạt động dạy học - chủ yếu 
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Hãy nêu tên các dạng biểu đồ em đã biết?
- Biểu đồ có tác dụng, ý nghĩa gì trong thực tiễn?
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ví dụ 1:
-GV treo tranh ví dụ 1 lên bảng và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình quạt ,cho biết tỉ số phần trăm của các loại sách trong thư viện của một trường tiểu học.
- Hỏi : Biểu đồ có dạng hình gì? Gồm những phần nào?
- Hỏi : Biểu đồ biểu thị cái gì?
GV xác nhận : Biểu đồ hình quạt đã cho, biểu thị tỉ số phần trăm các loại sách trong thư viện của một trường tiểu học.
- Hỏi : Số sách trong thư viện được chia ra làm mấy loại và là những loại nào?
-Yêu cầu HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại 
GV xác nhận : Đó chính là các nội dung biểu thị các giá trị được hiển thị 
- Hỏi : Hình tròn tương ứng với bao nhiêu phần trăm ?
- Hỏi: Nhìn vào biểu đồ. Hãy quan sát về số lượng của từng loại sách ;so sánh với tổng số sách còn có trong thư viện
-Hỏi: Số lượng truyện thiếu nhi so với từng loại sách còn lại như thế nào ?
- Kết luận :
+ Các phần biểu diễn có dạng hình quạt - gọi là biểu đồ hình quạt 
+Tác dụng của biểu đồ hình quạt có khác so với các dạng biểu đồ đã học ở chỗ không biểu thị tỉ số phần trăm của các số lượng giữa các đối tượng biểu diễn 
3. Ví dụ 2:
- Gắn bảng phụ lên bảng 
+ Hỏi: Biểu đồ cho biết điều gì?
+ Hỏi: Có tất cả mấy môn thể thao được thi đấu ?
+Yêu cầu HS nêu tỉ số phần trăm HS tham gia từng môn học 
+ Hỏi: 100% số HS tham gia ứng với bao nhiêu bạn .
- Hỏi: Muốn tìm số bạn tham gia môn bơi ta áp dụng dạng toán nào?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm ra nháp.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét chữa bài 
Hoạt động học
- HS nêu: + Biểu đồ dạng tranh
 + Biểu đồ dạng cột 
- Biểu diễn trực quan giá trị của một số đại lượng và sự so sánh giá trị của các số đại lượng.
-HS lắng nghe
-HS quan sát hình vẽ 
- Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần. Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng .
-Biểu đồ biểu thị tỉ số phần trăm các loại sách có trong thư viện của một trường tiểu học 
-Được chia ra làm 3 loại: truyện thiếu nhi, sách giáo khoa và các loại sách khác 
-Truyện thiếu nhi chiếm 50%, sách giáo khoa chiếm 25%, các loại sách khác chiếm 25%.
-Hình tròn tương ứng với 100% và là tổng số sách có trong thư viện.
- Số lượng truyện thiếu nhi nhiều nhất, chiếm nửa số sách có trong thư viện , số lượng SGK bằng số lượng các loại sách khác, chiếm nửa số sách có trong thư viện 
- Gấp đôi hay từng loại sách còn lại bằng 1/2 số truyện thiếu nhi 
-HS quan sát 
- Biểu đồ cho biết tỉ số phần trăm HS tham gia các môn thể thao của lớp 5C 
- 4 môn: Cầu lông, bơi lợi, cờ vua , nhảy dây.
-Theo biểu đồ ta biết: Số bạn tham gia môn cầu lông chiếm 50%, bơi lội chiếm 12,5%, cờ vua chiếm 12,5%, nhảy dây chiếm 50%.
- 32 bạn 
- Bài toán về tỉ số phần trăm dạng 2 (tìm giá trị một số phần trăm của một số )
Bài giải
 Số HS tham gia môn học Bơi là:
32 x 12,5 : 100 = 4 (HS)
Đáp số: 4 (HS)
4. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và tự làm vào vở
- Chữa bài:
+Gọi 4 HS lần lượt đọc bài của mình 
+ Yêu cầu HS khác nhận xét bài của bạn .
+ Yêu cầu HS đổi vở để KT bài của nhau .
+HS dưới lớp đối chiếu kết quả ghi đáp số vào vở .
+ GV nhận xét, chữa bài.
-1 HS đọc 
-HS làm bài
Bài giải
a)Số HS thích màu xanh là:
120 x 40 :100 = 48(HS)
b)Số HS thích màu đỏ là:
120 x 25 :100 = 30(HS)
c)Số HS thích màu trắng là :
120 x 20 :100 = 24(HS)
d) Số HS thích màu tím là:
120 x 15 :100 = 18(HS) 
Đáp số: a) 48 HS; b) 30 HS;
 c) 24 HS; d) 18HS.
	IV. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Dặn HS về học và làm bài tập trong VBT.
khoa học
 Năng lượng
	 I. Mục tiêu: 
	- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lợng. Nêu đợc ví dụ.
	 II. Đồ dùng dạy- học
	- Chuẩn bị theo nhóm: nế, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi, đèn pin.
	 III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào gọi là sự biến đổi hoá học?
? Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học?
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Thí nghiệm
+ Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ... nhờ đợc cung cấp năng lợng
+ Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm- HS làm thí nghiệm và nêu rõ:
- Hiện tợng quan sát đợc
- Vật biến đổi nh thế nào?
- Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm báo cáo.
KL: Muốn đa cặp sách lên cao  cần có năng lợng.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
+ Mục tiêu: HS nêu đợc một số ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật phơng tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.
+ Cách tiến hành.
Bớc 1: Làm việc theo cặp
- HS tự đọc SGK mục bạn cần biết trang 83 SGK
- Quan sát hình vẽ và nêu thêm ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện....và chỉ ra nguồn năng lợng đó.
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện một số báo cáo kết quả 
- Yêu cầu tìm thêm vài ví dụ khác về các biến đổi , hoạt động và nguồn năng lợng
Hoạt động học
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe.
- HS làm thí nghiệm và nêu kết quả
- HS thảo luận theo cặp
Hoạt động
Nguồn năng lợng
Ngời nông dân cày cấy
thức ăn
Các bạn HS đá bóng, học bài...
thức ăn
Chim đang bay
thức ăn
Máy cày cày nơng
xăng..
 	3. Củng cố dặn dò: 
	- Nhận xét tiết học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Mể THUAÄT:
VEế THEO MAÃU
MAÃU VEế COÙ HAI HOAậC BA VAÄT MAÃU
 I. MUẽC TIEÂU
- Hiểu được hỡnh dỏng, đặc điểm của mẫu.
- Biết cỏch vẽ mẫu cú hai mẫu vật.
- Vẽ được hỡnh hai vật mẫu bằng bỳt chỡ đen hoặc màu
*) HS khỏ giỏi: Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, hỡnh vẽ gần với mẫu
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- SGK, SGV.Mẫu vẽ,Hỡnh gợi ý cỏch vẽ. Giấy vẽ và dụng cụ để vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
* Hoạt động 1: QUAN SÁT, NHẬN XẫT
- Baứy maóu vaọt, yeõu caàu:
+ Tỉ lệ chung của mẫu.
+ Vị trớ của cỏc vật mẫu.
+ Hỡnh dỏng, màu sắc, đặc điểm,... của vật mẫu.
+ So sỏnh tỉ lệ giữa cỏc vật mẫu.
+ So sỏnh tỉ lệ giữa cỏc bộ phận của từng vật mẫu: miệng, cổ, thõn, đỏy,...
+ Phần sỏng nhất và tối nhất của mẫu.
- GV bổ sung, túm tắt ý kiến. GV phõn tớch để HS cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu.
 * Hoạt động 2: CÁCH VẼ
- Giới thiệu hỡnh gợi ý hoặc vẽ lờn bảng để HS nhận xột về một số dạng bố cục:
+ Hỡnh vẽ quỏ nhỏ hoặc quỏ to so vụựi tờ giấy.
+ Hỡnh vẽ khụng cõn đối với tờ giấy vẽ.
- Giới thiệu hỡnh gợi ý cỏch vẽ và nhắc nhở HS nhớ lại cỏch tiến hành vài vẽ theo mẫu:
- Cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước để cỏc em tham khảo cỏch vẽ hỡnh, cỏch vẽ đậm nhạt.
 * Hoạt động 3: THỰC HÀNH
- Nhắc nhở HS: bố cục hỡnh vẽ phự hợp với phần giấy vẽ, khung hỡnh chung và khung hỡnh từng vật mẫu; chỳ ý tỉ lệ cỏc bộ phận để hỡnh vẽ rừ đặc điểm; vẽ cỏc độ đậm nhạt chớnh.
 * Hoạt động 4: NHẬN XẫT, ĐÁNH GIÁ
- Cựng HS chọn 1 sối bài hoàn thành và chưa hoàn thành để cả lớp nhận xột về:
+ Bố cục.
+ Hỡnh vẽ.
+ Đậm nhạt,...
- Chỉ rừ những phần đạt và chưa đạt yờu cầu ở từng bài.
- Nhận xột chung tiết học và xếp loại.
- Dặn dũ HS sưu tầm 1 số bài nặn của cỏc bạn lớp trước và chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
- quan sỏt, nhận xột.
- Quan sỏt hỡnh mẫu của GV.
- Quan sỏt hỡnh gợi ý và nhớ lại cỏch tiến hành bài vẽ theo mẫu.
+ Phỏc khung hỡnh chung của mẫu và khung hỡnh riờng của từng vật mẫu.
+ Vẽ đường trục.
+ Tỡm tỉ lệ bộ phận của cỏc vật mẫu, vẽ phỏc hỡnh dỏng chung của mẫu bằng nết thẳng.
+ Vẽ nột chi tiết và điều chỉnh hỡnh vẽ cho đỳng hỡnh.
+ Tỡm cỏc độ đậm nhạt chớnh của mẫu và phỏc cỏc mảng đậm, mảng nhạt.
+ Vẽ đậm nhạt bằng bỳt chỡ đen hoặc vẽ màu.
- HS thực hành 
- Cựng nhau nhận xột cỏc bài vẽ.
 Tiết 5: sinh hoạt
Nhận xét tuần học 20
	I. Mục tiêu: 
 - Nhận xét, đánh giá tuần học 19.
 	 - Phương hướng tuần học 20.
	II. Nội dung
	1. Giáo viên nhận xét:
	* Đạo đức: 
- Các em học sinh trong lớp ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết, kính thầy - yêu bạn.
	* Học tập:
	- HS đi học đều đặn và đầy đủ.
	- Đã có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp.
	- Bên cạnh đó còn có một số em còn nghỉ học phụ đạo buổi chiều.
	* Các hoạt động khác:
	- Tập thể dục đầu giờ và giữa giờ tương đối đầy đủ và đều đặn.
	- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân, quần áo, đầu tóc gọn gàng, 
	- HS tham gia tương đối đầy đủ các hoạt động đội.
	2. Phương hướng tuần tới:
	* Đạo đức:
	- HS tiếp tục rèn luyện ý thức đạo đức: ngoan ngoãn, vâng lời ông bà bố mẹ và thầy cô giáo,
	* Học tập:
	- Đi học đúng giờ và đều đặn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 CKTKN T20.doc