Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 201- 20101

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 201- 20101

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết: - Phân biệt được các loại cây theo cách mọc ( thân đứng , thân leo , thân bũ ) theo cấu tạo ( thõn gỗ , thõn thảo )

- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các hình trang 78, 79 ( SGK ).

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

 

doc 12 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 201- 20101", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 9/8/2010.
Tuần 21
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Môn Tự nhiên - xã hội
Thân cây
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Phõn biệt được cỏc loại cõy theo cỏch mọc ( thõn đứng , thõn leo , thõn bũ ) theo cấu tạo ( thõn gỗ , thõn thảo )
- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang 78, 79 ( SGK ).
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hđ dạy và học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Hs theo dõi, nhận xét.
- Hai hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo câu hỏi gợi ý: chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ ( cứng ), cây nào có thân thảo ( mềm ).
- GV hướng dẫn hs điền kết quả làm việc vào bảng sau:
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ
( cứng )
Thân thảo
( mềm )
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Cây nhãn
Cây bí đỏ
Cây dưa chuột
Rau muống
Cây lúa
Cây su hào
Cây gỗ trong rừng
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ, nếu hs không nhận ra các cây.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi 1 số hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp ( mỗi hs chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 số cây ).
- Hỏi: Cây su hào có đặc điểm gì? - Thân phình to thành củ.
* Kết luận.
- Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
b. Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bingo.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau
 Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
Bò 
Leo
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên 1 cây VD: xoài, ngô, bí ngô, bàng, cà rốt, rau ngót, rau má, mướp, cau, dưa chuột, phượng vĩ, tía tô, lá lốt, dưa hấu, bưởi, hoa cúc
- Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1 đến 3 phiếu tùy theo số lượng thành viên của nhóm.
- Y/c cả hai nhóm xếp thành hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi giáo viên hô " Bắt đầu " thì lần lượt từng người bước lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức. Nhóm nào gắn các phiếu xong trước và đúng là người thắng cuộc.
Bước 2: Chơi trò chơi.
- Cử 1 hs làm trọng tài điều khiển cuộc chơi.
Bước 3: Đánh giá.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm thắng cuộc.
- Y/c cả lớp chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
-------------------------o0o------------------------
	Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
Thân cây
( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: 
- Nờu được chức năng của thõn đối với đời sống của thực vật và ớch lợi của thõn đối với đời sống con người .
- Kể ra những ích lợi của một số thân cây.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK trang 80, 81.
- Dặn hs làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trước khi có tiết học này một tuần.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hđ dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ:
- Kể tên 1 số cây thân gỗ?
- Kể tên 1 số cây thân thảo?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- Chỉ định hs báo cáo kết quả bài tập thực hành giao từ tuần trước.
- Nếu hs không có điều kiện làm thực hành gv yêu cầu hs quan sát các hình 1, 2, 3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở H3 đã làm thí nghiệm gì?
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1:
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh các hình trong SGK.
- Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật?
- Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ
- Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm rơn.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- T/c cho hs chơi trò chơi đố nhau.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Rễ cây.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- Nhãn, xoài, bàng, phượng
- Lúa, cây bí ngô, cây rau ngót
- Vài hs báo cáo kết quả bài tập thực hành.
- Khi ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không đủ nhựa để duy trì sự sống.
- Hs quan sát tranh và dựa vào những hiểu biết thực tế nói về ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật dựa vào các gợi ý.
- Thức ăn cho người: rau muống, cây rau cải, cây cà rốt
- Thức ăn cho động vật: cây cỏ, cây khoai lang, cây khoai bon,
- Cây lát, cây đinh hương, sến, táu,
- Cây cao su, cây thông, cây cánh kiến.
- Đại diện của một nhóm đứng lên nói tên 1 cây và chỉ định 1 bạn của nhóm khác nói thân cây đó dùng vào việc gì? Trả lời được lại đặt ra 1 câu hỏi chỉ định bạn khác trả lời.
-------------------------o0o------------------------
Môn thủ công
Đan nong mốt ( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách đan nong mốt
- Kẻ ,cắt được nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt.Dồn được nan nhưng cú thể chưa khớt .Dỏn được nẹp xung quanh tấm đan.
- Yêu thích các sản phẩm đan nan
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa ( hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa . tùy điều kiện của học sinh ) có kích thước đủ lớn để quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
- Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mâu ba màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Phương pháp
Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập chuẩn bị đan nong mốt của học sinh.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt.
- Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng gì trong gia đình ?
- Để đan nong mốt người ta dùng các nguyên liệu nào để đan các đồ dùng đó ?
* Trong giờ học này để làm quen 
nong mốt bằng giấy bìa với cách 
b. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
- Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô.
- Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài ô. Cắt các nan ngang khác màu với nan dọc, nan nẹp xung quanh.
Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- Các đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
+ Đan nan thứ nhất : Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ 3 : Giống như đan nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ 4 : Giống như đan nan ngang thứ hai.
Cứ đan như vậy cho đến hết vừa đan vừa dồn nan cho khít.
Bước 3 : Đan nẹp xung quanh tấm đan.Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp.
4. Củng cố dặn dò :
- Gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét.
- Tự cho học sinh kẻ, cắt các nan bằng giấy, bìa tập đan nong mốt.
- Về nhà tập đan và chuẩn bị giấy bìa màu, kéo, hồ, dán tiết sau thực hành trên lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Học sinh quan sát.
- Đan làn, đan rổ, rá . . .
- mây, tre, giang, nứa, lá dừa
với việc đan na, chúng ta sẽ học cách đan 
đơn giản nhất.
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát từng thao tác đan của giáo viên.
Thứ năm 20 tháng 1 năm 2011
 Môn đạo đức
tôn trọng khách nước ngoài
(Tiết 1)
1. Mục tiêu:
. Học sinh hiểu:
- Nờu được biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phự hợp với lứa tuổi.
- Cú thỏi độ hành vi phự hợp khi gặp gỡ,tiếp xỳc với khỏch nước ngoài trong cỏc trường hợp đơn giản.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Vở bài tập đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 3, tiết 1.
- Tranh ảnh dùng cho hd 1, tiết 1.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Em có suy nghĩ gì về t/c giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
2. Bài mới: 
a. Khởi động:
b. Hoạt đông 1: thảo luận nhóm 
- Gv chia hs thành các nhóm y/c hs quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
- GVKL: các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người VN chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài
c. Hoạt động 2: Phân tích truyện.
- Gv đọc truyện Cậu bé tốt bụng
- Gv chia hs thành các nhóm và giao nhóm thảo luận các câu hỏi.
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài?
- Theo em người khác nước ngoài sẽ nghĩ ntn? về cậu bé VN?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ trong truyện.
- Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài?
- GVKL: Khi gặp khách nước ngoài? em có thể chào , cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.
+ Các em nên giúp đỡ khách.
+ Việc đó thể hiện sự tôn trọng ngoài thêm hiểu biết và có cảm 
d. Hoạt động 3: Nhận xét hành vi 
- Gv chia nhóm, phát phiếu HT cho các nhóm và y/c hs thảo luận nhận xét việc làm của bạn trong những tình huống dưới đây và giải thích lý do (mỗi nhóm 1 tình huống)
- GVKL: chốt lại nhận xét của các bạn trong 2 tình huống trên.
4. Củng cố dặn dò:
- HD thực hành: sưu tầm những câu chuyện, tranh vẽ nói về việc:
+ Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài khi cần thiết.
+ Thực hiện cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khi gặp gỡ, tiép xúc với khách nước ngoài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Hát
- Vì thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế có khác nhau về màu da và ngôn ngữ nhưng đều là anh em bạn bè nên phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- các nhóm trình bày kết quả công việc các nhóm # trao đổi và bổ sung ý kiến.
.
- Hs thảo luận nhóm và trả lời các ch.
- Bạn nhỏ đang dẫn người khách nước ngoài đến nhà nghỉ.
- Việc làm của bạn nhỏ là thể hiện tôn trọng và lòng mến khách nước ngoài.
- Người khách nước ngoài sẽ rất yêu mến cậu bé và yêu mến đất nước con người VN.
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước ngoài làm cho khách nước ngoài yêu mến và hiểu biét hơn về con người đất nước VN ta.
- Gặp họ em phải lễ phép chào hỏi và sẵn sàng giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn.
nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết
lòng mến khách của các em, giúp khách nước 
tình với đất nước VN.
- Hs các nhóm thảo luận theo các tình huống:
+ tình huống 1:
Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, bạn tường vừa hỏi họ vừa nói: Trông bà kia mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại còn kín mặt nữa, còn đưa bé kia da đen sì. tóc lại xoăn tít, Bạn Vân cùng phụ họa theo tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ.
- Tình huống 2: một người nước ngoài đang ngồi trên tàu nhìn qua cửa sổ. ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với vốn tiếng anh ít ỏi của mình. cậu hỏi về đất nước ông, về cuộc sống của những trẻ em ở đát nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường bé xinh của cậu . Hai người vui vẻ trò chuyện dùng ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu bộ cử chỉ để giải thích thêm.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày. các nhóm # nhận xét bổ sung.
-------------------------o0o------------------------
Mĩ thuật
 Bài 21:Thường thức mĩ thuật: TèM HIỂU VỀ TƯỢNG
I. Mục tiờu:
- Hs bước đầu làm quen với nghệ thuật điờu khắc ( giới hạn ở cỏc loại tượng trũn )
- Cú thúi quen quan sỏt, nhận xột cỏc pho tượng thường gặp
- Hs yờu thớch giờ tập nặn
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Chuẩn bị một số pho tượng thạch cao 	 - Vở tập vẽ 3
loại nhỏ (tượng nhỏ) - Bỳt chỡ, màu vẽ
- Ảnh cỏc tỏc phẩm điờu khắc nổi tiếng
ở Việt Nam và thế giới
- Cỏc bài tập nặn của hs	 	
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dựng học vẽ.
- Bài mới
1- Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột:
- GV giới thiệu một số ảnh và tượng
 + Cỏc em cho biết đõy là gỡ ?
 + Tượng này đặt ở đõu ?
 + Tượng khỏc với tranh như thế nào ?
- Ảnh chụp cỏc pho tượng nờn ta chỉ nhỡn thấy một mặt như tranh.
- GV yờu cầu hs quan sỏt tượng ở vở tập vẽ ;
 + Em hóy kể tờn cỏc pho tượng ?
 + Pho tượng nào là Bỏc Hồ, pho tượng nào là anh hựng liệt sĩ?
+ Hóy kể tờn chất liệu mỗi pho tượng ?
 + Ngoài ra em cũn biết cú tượng nào nữa ?
- Tượng thường đặt ở đõu ?
Vd: Tượng phật Bà Quan Âm nghỡn mắt nghỡn tay ở chựa Bỳt Thỏp, Bắc Ninh.
- Ngoài ra tượng cũn đặt ở đõu ?
Vd: Tượng chõn dung Bỏc Hồ, tượng đài cỏc anh hựng, danh nhõn..
* Tượng cổ thường khụng cú tờn tỏc giả, tượng mới cú tờn tỏc giả.
2-Hoạt động 2: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Gv nhận xột tiết học , động viờn , khen ngợi cỏc hs phỏt biểu xõy dựng bài.
* Nặn, tạc, đỳc tượng là một mụn nghệ thuật được rất nhiều người yờu thớch, nú khụng chỉ cú giỏ trị về văn hoỏ mà cũn cú giỏ trị về kinh tế rất lớn. Nếu em nào cú dịp chỳng ta tỡm xem những bức tượng đẹp nhộ.
IV- Dặn dũ: - Quan sỏt cỏc pho tượng thường gặp
- Trang trớ gúc học tập bằng cỏc pho tượng 
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trớ: Vẽ màu vào dũng chữ nột đều
 + Mang theo đầy đủ đồ dựng học vẽ 
- Tượng
- ở chựa, ở cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, cụng viờn, bảo tàng, gia đỡnh..
- Tranh vẽ trờn giấy, vải, tường bằng bỳt lụng, bỳt chỡ , phấn màu và bằng nhiều chất liệu khỏc như: màu bột, màu nước, sơn dầu
- Tranh vẽ trờn mặt phẳng nờn chỉ nhỡn thấy mặt trước.
- Tượng được tạc, dắp, đỳc, bằng đất, đỏ, thạch cao, xi măngcú thể nhỡn thấy cỏc mặt xung quanh ( mặt trước, mặt sau, mặt nghiờng).Tượng thường chỉ cú một màu( trừ tượng phật ở chựa thờ cỳng và một số tượng dõn gian)
- Hs trả lời 
- Cú những tượng khỏc như: tượng trong tư thế ngồi( Phật trờn toà sen), cú tượng đứng, tượng chõn dung Bỏc Hồ..
- Tượng cổ thường đặt ở nơi tụn nghiờm như: đỡnh, chựa, miếu..
- Tượng mới đặt ở cụng viờn, cơ quan, bảo tàng, quảng trường, trong cỏc triễn lóm mĩ thuật
Ký duyệt GH

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21- nam2010-2011.doc