Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 2)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 2)

i mục tiêu, yêu cầu

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.

Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Giáo dục HS kính trọng người có công với cách mạng .

II. Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + bảng phụ.

 

doc 36 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
 Ngày soạn : 11 - 04 - 2010 Ngày giảngT2 : 12 - 04 - 2010
Tập đọc 
 Tiết 59 : Công việc đầu tiên(T. 126)
Theo Hồi kí của bà Nguyễn Thị Định
i mục tiêu, yêu cầu
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.
Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Giáo dục HS kính trọng người có công với cách mạng .
II. Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + bảng phụ.
HTTC : cá nhân, lớp, nhóm. PPTC: Giảng giải, hỏi đáp, LT TH.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 4’
- Kiểm tra 2 HS.
H: Chiếc áo dài đóng vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
- GV nhận xét + cho điểm.
- HS1 đọc đoạn 1+2 bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi.
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
- HS2 đọc phần còn lại.
- HS có thể phát biểu.
• Khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
• Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam trong tha thướt, duyên dáng
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
 Bà Nguyễn Thị Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu về những ngày đầu tiên bà tham gia tuyên truyền cách mạng.
- HS lắng nghe.
b. Luyện đọc 11’-12’
HĐ1: GV đọc diễn cảm bài một lượt.
 Giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bất ngờ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng.
 • Lời anh Ba khi nhắc nhở út: ân cần; khi khen út: mừng rỡ.
 • Lời út: mừng rỡ khi lần đầu được giao việc
- GV đưa tranh minh hoạ lên giới thiệu về tranh.
HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn:
 • Đoạn 1: từ đầu đến “...không biết giấy gì?”
 • Đoạn 2: tiếp theo đến “...chạy rầm rầm”
 • Đoạn 3: phần còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc các từ ngữ khó: Ba Chẩn, truyền đơn, dặn dò, quảng cáo, thấp thỏm, hớt hải.
HĐ3: HS đọc đoạn nhóm 3(3p)
- Cho HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm theo.
- HS quan sát tranh + nghe lời giới thiệu.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2lần).
- HS đọc theo nhóm 3 (mỗi em đọc mỗi đoạn) (2 đoạn).
- 1 - 2 HS đọc cả bài
- 2 HS đọc chú giải
Tìm hiểu bài(10p)
• Đoạn 1+2
H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
H: Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
H: Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?
• Đoạn 3
H: Vì sao chị muốn thoát li?
GV chốt lại: Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định tham gia cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm, muốn đóng góp công sức cho cách mạng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK.
- Rải truyền đơn.
- Chị út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đên dậy nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quân. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK.
- Vì chị út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
c. Đọc diễn cảm 5’-6’
- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài văn:
- GV đưa bảng đã ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cách đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay
- 3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn.
- HS đọc đoạn văn theo hướng dẫn của GV.
- Một số HS lên thi đọc.
- Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò 3’
H: Bài văn nói gì?
H: em học tập đức tính nào của bà Nguyễn Thị Định?
- GV nhận xét tiết học
* ý nghĩa: Bài văn cho ta thấy nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Lòng nhiệt thành và dũng cảm...
===============================
Toán 
Tiết 151: Phép trừ
A.Mục tiêu 
 Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.
 - Rèn kĩ năng giải toán cho HS .
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
B. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ (tranh vẽ) bảng tóm tắt như SGK trang 159.
 - HTTC : Cá nhân, lớp, nhóm. PPTC: giảng giải, hỏi đáp, luyện tập.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 I. Kiểm tra bài cũ(5p).
- Gọi 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài 1(VBT-89) Tính
295674 + 859706 = 1155380
256,8 + 397,4 = 654,2
II. Bài mới(35p).
Hoạt động 1: Ôn tập phép trừ và tính chất.
- GV viết bảng phép tính: a - b = c
- Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép tính, GV ghi bảng (như SGK)
- GV viết bảng: a - a =..
 a - 0 =..
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chẫm 
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất trên.
Trả lời:
- a: số bị trừ; b là số trừ; c là hiệu
a - b cũng là hiệu.
- a - a = 0
a - 0 = a
- Một số bất kì trừ đi chính nó bằng 0.
- Một số bất kì trừ đi 0 bằng chính nó.
Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập
Bài 1: Cá nhân (8p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu bài, thảo luận cách làm.
a) Đặt tính.
 5746 
 - 1962
 3784
Gọi 1 HS tính rồi thử lại:
 3784 
 + 1962
 5746 
- GV: Khi thực hiện phép trừ, muốn thử lại ta lấy hiệu cộng với số trừ. Kết quả bằng số bị trừ thì đó là phép tính đúng.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- GV đánh giá nhận xét.
b) Đối với phép trừ phân số, thực hiện các bước tương tự như phép cộng. Yêu cầu thảo luận bài mẫu trước khi làm.
- Thực hiện phép trừ:
 8 3 5
 - =
 11 11 11
- Nêu cách thử lại.
- Yêu cầu HS thử lại.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở
- GV có thể gợi ý cho HS còn học yếu.
- Hỏi: Hãy nhẩm lại (xem lại) quy tắc trừ hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số).
- Yêu cầu HS nhận xét
- Chú ý: Phép trừ với phân số ta trình bày theo hàng ngang và tính nhẩm các bước quy đồng.
c) Trừ đối với số thập phân., Tương tự
- Gọi HS lên bảng làm ví dụ, giải thích bài mẫu.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính đối với số thập phân.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi HS chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đánh giá.
- Hỏi: Nêu quy tắc trừ hai số thập phân.
Bài 2: Nhóm đôi (6p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV viết đề bài lên bảng.
- Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết trong các phép tính?
- Hỏi: Hãy nêu cách tìm các thành phần chưa biết.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vờ.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: Lớp (8p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV theo dõi cách làm của một số đối tượng HS trong lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò (5p)
- GV nhận xét, đánh giá.
- Treo bảng tổng kết đã chuẩn bị. Yêu cầu đọc lại vài lần. Yêu cầu về nhà ôn lại quy tắc và tính chất của phép trừ.
Bài 1;
- Tính rồi thử lại theo mẫu
- Thực hiện trừ, sau đó thử lại bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS thực hiện:
 8923 thử lại 4766
 - 4157 + 4157
 4766 8923
 27069 thử lại 17532
 - 9537 + 9537
 17532 27069 
- HS nhận xét.
- Cách thử lại: Lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả bằng phân số bị trừ thì đó là phép trừ đúng.
 5 3 8
 + = 
 11 11 11
 8 2 6
 - = 
 15 15 15
Thử lại: 
 6 2 8
 + = 
 15 15 15
 7 1 7 2 5
 - = - =
 12 6 12 12 12
Thử lại: 5 2 7
 + = 
 12 12 12
 3 7 3 4
 1 – = - =
 7 7 7 7
Thử lại: 4 3
 - = 1
 7 7
- HS nhận xét.
 7,254 Thử lại 4,576
 - 2,678 + 2,678
 4,576 7,254
 7,284 Thử lại 1,688
 - 5,596 + 5,596
 1,688 7,284
 0,863 Thử ;lại 9,565
 - 0,298 + 0,298
 0,565 0,863
- HS nhận xét.
- Muốn trừ hai số thập phân, ta đặt số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau; trừ như trừ số tự nhiên. Đặt dấu phẩy vào hiệu thẳng cột các dấu phẩy.
Bài 2:
- Tìm x:
a) Số hạng chưa biết.
b) Số bị trừ.
- Muốn tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ với số trừ.
a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 - 5,84
 x = 3,28
b) x - 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
- HS chữa bài.
Bài 3:
- HS đọc
- Đất trồng lúa: 540,8ha.
 Đất trồng hoa: ít hơn đất trông lúa 385,5ha.
Hỏi tổng diện tích đất trôn lúa và trồng hoa?
Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Tổng diện tích đất trồng lúa và hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha
- HS nhận xét
- HS đọc bảng phụ đã chuẩn bị.
==========================================
 Ngày soạn: 12 - 04 Ngày dạyT3 : 13 - 04 -2010 
Toán .
Tiết 152: Luyện tập
A.Mục tiêu 
 - Ôn các quy tắc cộng, trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân.
 - Củng cố và vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành hành tính và giải toán.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
B. Đồ dùng :
 - Bảng phụ.
 - HTTC : cá nhân, lớp, nhóm.PPTC : giảng giải, hỏi đáp, LT.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
I. Kiểm tra bài cũ(5p).
Bài 1(VBT-90)
- Gọi HS lên bảng làm bài.
a. 80007 – 30009 = 89998
b. 85,297 – 27,549 = 57,748
c. 
II. Bài mới(35p).
Hoạt động 1: Thực hành ôn luyện
Bài 1: Cá nhân (10p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự làm cá nhân.
a) Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS chữa bài, nêu cách làm
- Hỏi: Hãy nêu đặc điểm phép tính (a)
- Hỏi: Hãy nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.
- Hỏi: Hãy nêu đặc điểm của phép tính
 7 2 1
 - +
 12 7 12
- Hỏi: Hãy nêu cách làm
 12 5 4
- Nêu cách làm - -
 17 17 17
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV: Trong khi thực hiện tính giá trị biểu thức, ta nên sử dụng các tính chất của phép cộng và phép trừ để tính toán bằng cách thuận tiện nhất.
b) Yêu cầu 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV có thể gợi ý cho HS còn yếu về thứ tự thực hiện giá trị biểu thức chỉ có dấu cộng, trừ.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Hỏi: Hãy nêu cách đặt tính và cách tính.
- Hỏi: Đối với biểu thức mà có nhiều dấu phép tính, ta tính như thế nào?
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2: Nhóm(10p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS giải thích cách làm và các tính chất đã vận dụng.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đánh giá.
- Trong các phép tính cộng trừ các dạng số khác nhau cũng có tính chất nh ... 
Cho HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT .
Cho HS laứm baứi. GV daựn 3 tụứ phieỏu ủaừ vieỏt saỹn teõn caực danh hieọu,giaỷi thửụỷng, huy chửụng in nghieõng leõn baỷng lụựp.
GV : Caực em laứm baứi dửụựi hỡnh thửực thi tieỏp sửực. Khi coự leọnh , caực em noỏi tieỏp nhau leõn sửỷa moọt danh hieọu hoaởc moọt giaỷi thửụỷng, moọt huy chửụng. Nhoựm naứo laứm nhanh , ủuựng laứ nhoựm ủoự thaộng.
Nhaọn xeựt, khen nhoựm laứm ủuựng, nhanh + choỏt laùi keỏt quaỷ ủuựng :
a)
Nhaứ giaựo Nhaõn daõn.
Nhaứ giaựo ệu tuự.
Huy chửụng Vỡ sửù nghieọp giaựo duùc
Huy chửụng Vỡ sửù nghieọp baỷo veọ vaứ chaờm soực treỷ em Vieọt Nam.
b)
Huy chửụng ẹoàng.
Giaỷi nhaỏt tuyeọt ủoỏi.
Huy chửụng Vaứng.
Giaỷi nhaỏt veà thửùc nghieọm
Hoaùt ủoọng 3 : Cuỷng coỏ – daởn doứ(3p)
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Daởn HS ghi nhụự caựch vieỏt teõn caực danh hieọu, giaỷi thửụỷng vaứ huy chửụng. HTL baứi thụ Baàm ụi cho tieỏt chớnh taỷ sau.
HS theo doừi trong SGK.
Keồ veà ủaởc ủieồm cuỷa hai loaùi aựo daứi cuỷa Vieọt Nam.
HS ủoùc thaàm
Luyeọn vieỏt vaứo giaỏy nhaựp.
HS vieỏt chớnh taỷ.
Tửù soaựt loói.
ẹoồi vụỷ cho nhau ủeồ sửỷa loói. ( sửỷa ra leà)
1 HS ủoùc thaứnh tieỏng, lụựp ủoùc thaàm 
HS ủoùc noọi dung ghi treõn phieỏu.
3 HS leõn laứm baứi treõn phieỏu. Caỷ lụựp laứm vaứo giaỏy nhaựp
3 HS laứm baứi vaứo phieỏu leõn ủớnh treõn baỷng lụựp.
Sửỷa baứi.
Lụựp nhaọn xeựt.
1 HS ủoùc thaứnh tieỏng, lụựp ủoùc thaàm
Caực nhoựm leõn thi tieỏp sửực.
Lụựp nhaọn xeựt.
HS cheựp lụứi giaỷi ủuựng vaứo vụỷ
Laộng nghe.
Ngày soạn: 15 - 04 Ngày dạy T6 : 16 – 04 - 2010
Toán .
Tiết 155: Phép chia
A.Mục tiêu 
 - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
 - Rèn kĩ năng giải toán cho HS .
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi tóm tắt về phép chia và tính chất (như SGK trang 163).
 - HTTC : cá nhân, lớp, nhóm.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
I. KT bài cũ(5p).
- 2 HS lên bảng làm BT
 a. 8,98 + 1,02 x 12
 b. (8,98 + 1,02) x 12
II. Bài mới(35p)
Hoạt động 1: Ôn tập về phép chia và tính chất.
a) Trong phép chia hết
- GV ghi bảng phép chia a : b = c
- Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép chia.
- GV ghi bảng trả lời của HS.
- Hỏi: Hãy nêu tính chất của số 1 trong phép chia?
- Ghi theo câu trả lời của HS:
- GV viết: a : 1 = a
 a : a = 1 (a khác 0)
- Hỏi: Hãy nêu tính chất của số 0 trong phép chia?
- GV viết:
0 : a = 0 (a: khác 0)
b) Trong phép chia có dư
- GV viết phép chia:
a : b = c (dư r)
- Yêu cầu HS nêu thành phần của phép chia.
- GV viết bảng (như SGK trang 163)
- Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia?
- Treo bảng tổng kết đã chuẩn bị yêu cầu HS đọc lại vài lần.
- a là số bị chia.
 b là số chia
 (a; b), c gọi là thương.
- Bất kì số ào chia cho 1 cũng bằng chính nó.
- Bất kì số nào khác 0 chia cho chính nó cũng bằng 1.
- Không có phép chia cho số 0.
- Số 0 chia cho bất kì số nào khác 0 cũng bằng 0.
- a là số bị chia; b là số chia; c là thương; r là số dư.
- Số dư be hơn số chia (r < b)
 r = a – c x b.
Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập
Bài 1: Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV đặt 2 phép tính.
5832 : 24; 5837 : 24
- Gọi 2 HS lên bảng, thực hiện chia HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu cách thử lại.
- Xác nhận: Trong phép chia hết, để thử lại lấy thương nhân với số chia, nếu kết quả bằng số bị chia thì đó là phép chia đúng.
- GV yêu cầu nêu phép tính thử lại.
- Thử lại trong phép chia có dư.
- GV xác nhận:
+ Yêu cầu HS tính thử lại
+ Gọi 2 HS đọic kết quả tính thử lại.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc làm bài.
- GV chú ý: Phép chia hết a ; b = a, ta có a = b x c (b khác 0)
Phép chia có dư: a ; b = c dư r, ta có:
a = b x c + r (0 < r < b)
Tương tự với phần (b).
Bài 2: Nhóm
- Yêu cầu HS tự giải, thử lại.
Bài 3: Miệng
- Yêu cầu HS đọc đề bài
a) Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài làm.
- GV gợi ý: Trong phần phép nhân và phép chia số thập phân, chúng ta đã biết cách nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001..
- Hỏi: Dựa vào kết quả bài làm, hãy nhắc lại cách chia nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001? (rút ra cách nhẩm)
b) Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc nối tiếp bài chữa.
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- Rút ra cách nhẩm: Muốn chia một số cho 0,25; 0,5 ta làm thế nào?
Bài 4: Nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV gợi ý (nếu cần):
+ Hỏi: Để tính giá trị biểu thức (theo cách 1), ta dựa vào quy tắc nào?
+ Hỏi: Để tìm được cách 2 dựa vào tính chất nào của phép chia?
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm.
- GV tổng kết: Một phép tính có nhiều cách thực hiện nhưng cần quan sát phép tính đã cho để chọn cách làm thuận tiện nhất.
- Yêu cầu HS về nàh ôn và hoàn thiện bài tập.
Bài 1;
- Tính rồi thử lại theo mẫu
- 5832 24 5837 24
 103 243 103 243
 072 077
 0 05
- Trong phép chia hết lấy thương nhân với số chia, nếu kết quả bằng số bị chia thì đó phép chia đúng.
- 243 x 24
- Trong phép chia có dư, lấy thương nhân với số chia, rồi cộng với số dư, nếu kết quả bằng số bị chia thì đó là phép chia đúng.
243 x 24 + 5 =?
243 x 24 = 5832
243 x 24 + 5 = 5837
a)
8192 : 32 = 256
Thử lại: 256 x 32 = 8192
15 335 : 42 = 365 dư 5
Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15 35
- HS lắng nghe.
b)
79,95 : 3,5 = 21,7
Thử lại; 21,7 x 3,5 = 75,95
97,65 : 21,7 = 4,5
Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97, 65
Bài 2:
HS tự giải
Bài 3
- Tính nhẩm:
a)
25 x 10 = 250
48 : 0,01 = 4800
48 x 100 = 4800
95 : 0,1 = 950
72 : 0,01 = 7200
- Nếu chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 0,1; 0,01; 0,001..
b)
- 11 : 0,25 = 44 11 x 4 = 44
 32 : 0,5 = 64 32 x 2 = 64
 75 : 0,5 = 150 125 : 0,25 = 150
Giải thích: 
 25 1
- 11 : 0,25 = 11 : = 11 : 
 100 4
 = 11 x 4 = 44
 5 1
- 32 : 0,5 = 32 : = 32 :
 10 2
 = 32 x 2 = 64
 5 1
- 75 : 0,5 = 75 : = 75 :
 10 2
 = 75 x 2 = 150
 25 1
- 125 : 0,25 = 125 : = 75 :
 100 2
 = 75 x 2 = 150
 25 1
125 : 0,25 = 125 : = 125 :
 100 4
 = 125 x 4 = 500
- Muốn chia một số cho 0,25 ; (0,5) ta chí việc lấy số đó nhân với 4; (2)
Bài 4: Trên chuẩn
Tính bằng 2 cách
( nhân chia trước, cộng trừ sau)
a) 
( chia một tổng cho một số)
b) C1: ( 6,24 + 1,26) : 0,75
 = 7,50 : 0,75 = 10
C2: (6,24 + 1,26) : 0,75)
 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
 = 8,32 + 1,68 = 10
a) C1: Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.
C2: áp dụng tính chất chia một tổng cho một số.
b) C1: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
C2: Khai triển một tổng chia cho một số 
- HS nhận xét.
=======================================
Tập làm văn .
Tieỏt 62 : OÂN TAÄP VEÀ TAÛ CAÛNH
MUẽC TIEÂU
- OÂn luyeọn, cuỷng coỏ kú naờng laọp daứn yự cuỷa baứi vaờn taỷ caỷnh – moọt daứn yự vụựi yự cuỷa rieõng mỡnh.
- OÂn luyeọn kú naờng trỡnh baứy mieọng daứn yự baứi vaờn taỷ caỷnh- trỡnh baứy roừ raứng, raứnh maùch, tửù nhieõn, tửù tin.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC 
Baỷng lụựp vieỏt 4 ủeà vaờn.
Moọt soỏ tranh aỷnh ( neỏu coự) phuùc vuù yeõu caàu cuỷa ủeà
Buựt daù+ 4 tụứ giaỏy khoồ to ủeồ HS laọp daứn yự cho 4 ủeà.
PPTC: giảng giải, hỏi đáp, LT
CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1. KTBC : Kieồm tra 2 HS
2 HS laàn lửụùt trỡnh baứy daứn yự moọt baứi vaờn taỷ caỷnh em ủaừ ủoùc hoaởc ủaừ vieỏt trong HK1 hoaởc trong tieỏt Taọp laứm vaờn trửụực.
GV nhaọn xeựt + cho ủieồm.
2. Baứi mụựi (30p)
Giụựi thieọu baứi : Trong tieỏt hoùc hoõm nay, caực em tieỏp tuùc oõn taọp veà vaờn taỷ caỷnh. Caực em seừ laọp daứn yự moọt baứi vaờn taỷ caỷnh. Sau ủoự, dửùa treõn daứn yự ủaừ laọp, trỡnh baứy mieọng baứi vaờn.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS laứm BT1
GV vieỏt 4 ủeà baứi a, b, c, d leõn baỷng.
GV kieồm tra vieọc chuaồn bũ baứi cuỷa HS ụỷ nhaứ.
Cho HS laọp daứn yự. GV phaựt giaỏy cho 4 HS laọp daứn yự cuỷa 4 ủeà ( trửụực khi phaựt giaỏy caàn bieỏt em naứo laứm ủeà naứo ủeồ phaựt giaỏy cho 4 em laứm 4 ủeà khaực nhau).
Cho HS trỡnh baứy daứn yự.
GV nhaọn xeựt + boồ sung ủeồ hoaứn chổnh 4 daứn yự treõn baỷng lụựp.
Hoaùt ủoọng 2 : Hửụựng daón HS laứm BT2
Cho HS ủoùc yeõu caàu BT2.
GV nhaộc laùi yeõu caàu.
Cho HS trỡnh baứy mieọng daứn yự.
Cho lụựp trao ủoồi, thaỷo luaọn veà caựch saộp xeỏp caực phaàn trong daứn yự, caựch trỡnh baứy, dieón ủaùt, bỡnh choùn ngửụứi trỡnh baứy hay nhaỏt.
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ – daởn doứ(3p)
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Daởn nhửừng HS vieỏt daứn yự chửa ủaùt veà nhaứ sửỷa laùi ủeồ chuaồn bũ vieỏt hoaứn chổnh baứi vaờn taỷ caỷnh trong tieỏt Taọp laứm vaờn cuoỏi tuaàn 32.
1 HS ủoùc ủeà baứi, caỷ lụựp theo doừi trong SGK.
1 HS ủoùc gụùi yự trong SGK, caỷ lụựp laộng nghe.
Dửùa vaứo gụùi yự, moói em laọp daứn yự cho rieõng mỡnh.
4 em laứm daứn yự cho 4 ủeà vaứo giaỏy.
4 HS laứm daứn yự vaứo giaỏy leõn ủớnh treõn baỷng lụựp.
Lụựp nhaọn xeựt + boồ sung.
HS tửù hoaứn chổnh daứn yự cuỷa mỡnh.
- 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT2.
HS dửùa vaứo daứn yự ủaừ laọp, trỡnh baứy mieọng trửụực lụựp.
Lụựp trao ủoồi, thaỷo luaọn
Laộng nghe ủeồ thửùc hieọn
	=======================================
Hoạt động tập thể .
Tiết 31 .	SINH HOẠT LỚP
Mục tiờu : 
- Giúp HS thấy được những ưu , nhược điểm của cỏc hoạt động trong tuần qua.Từ đó có hướng giỏo dục các em phấn đấu và khắc phục .
- Giỏo dục HS ý thức tự giỏc trong giờ học .
 B. Nhận xột cỏc mặt hoạt động trong tuần .
 I. Đạo đức :
- Nhỡn chung cỏc em đều ngoan , lễ phộp chào hỏi thầy giáo và người lớn tuổi . Trong lớp đoàn kết với bạn bố .
- Phờ bỡnh em : Mai, Oai hay mất trật tự trong lớp . 
 II. Học tập.
 - Lớp đi học đúng giờ , đến lớp cú sự chuẩn bị bài tương đối tốt . Trong lớp chỳ ý nghe giảng , hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài .
 Vớ dụ : Thiện, Vừ, Quyên, pâng, Thư, Sềnh, Sơn, Hiệp ,...
 - Một số em ý thức học tập chưa cao , trong lớp chưa chỳ ý nghe giảng , cũn hay nói chuyện riờng , lười làm bài tập .
 ví dụ : Em Quang, Mai, Thiên, ...
 III. TD- VS :
 - TD : Cỏc em tham gia đầy đủ , tập đúng động tác .
 - VS : Vệ sinh trường lớp sạch sẽ , gọn gàng 
 - Phờ bỡnh một số em ăn quà vặt vứt giấy bỏnh kẹo ra sõn ( cấm HS đến trường mua quà và ăn quà vặt ) .
 - LĐ : cỏc em tham gia đầy đủ , hoàn thành cụng việc .
 IV. Phương hướng tuần 32 :
Lớp duy trỡ sĩ số đầy đủ .
Đi học đúng giờ .
Đến lớp phải học bài , làm bài đầy đủ , cú đủ đồ dựng học tập .
Đeo khăn quàng đầy đủ .
Thi đua học tập tốt đạt nhiều điểm cao.
==========================

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc