Giáo án Lớp 5 - Tuần học 9 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 9 năm 2010

Mục tiêu:

- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

- HS chủ động, sáng tạo học tập.

+ HS làm thêm bài 2b (nếu còn thời gian).

II. Đồ dùng:

- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 12 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 9 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Toán 
viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- HS chủ động, sáng tạo học tập.
+ HS làm thêm bài 2b (nếu còn thời gian). 
II. Đồ dùng:
- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong
III. Các hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học.
Nhắc lại mối quan hệ giữa 2đơn vị đo khối lượng liền kề.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài :
2.HĐ 2: Hình thành kiến thức.
- Ôn lại bảng đơn vị đo khối 
lượng; mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- HS biết viết các số đo khối lượng dưới dạng STP.
- HĐ cả lớp, nhóm đôi.
- Bảng đơn vị đo khối lượng.
+ Khi viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân, mỗi đơn vị đo ứng với một chữ số.
3.HĐ 3: Luyện tập.
+Bài 1: 
- Rèn kĩ năng cho HS viết các số đo khối lượng dưới dạng STP.
- HĐ cả lớp.
+ GV nêu MĐ- YC giờ học.
- GV y/c HS nêu lại bảng đơn vị đo khối 
lượng từ lớn đến bé và ngược lại.
- GV ghi bảng đơn vị đo khối lượng.
- 1 số HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề, quan hệ giữa một số đơn vị đo khối 
lượng thông dụng: 1 tạ = tấn = 0,1tấn
	1 kg = tấn =0,001 tấn
 1 kg = tạ = 0,01 tạ
- GV nêu VD : 5 tấn 132kg = ...tấn 
- HS thảo luận theo cặp trình bày cách làm.
- HS tự lấy VD thực tế và nêu cách làm.
+ GV chữa bài, chốt cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
+ HS nêu yêu cầu của bài
- 1 HS làm mẫu phần a, nêu cách làm.
- HS làm các phần còn lại.
- HS báo cáo kết quả, chữa bài, thống nhất kết quả.
- HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
+Bài 2a:
- C2 kĩ năng cho HS viết các số đo khối lượng dưới dạng STP.
- HĐ cả lớp.
+ GV HD HS làm tương tự bài1
- HS hoàn thành bài vào vở.
- GV chấm 1 số bài HS làm nhanh.
- HS liên hệ thực tế 500g = nửa cân
+Bài 3:
- Vận dụng luyện giải toán.
- HĐ nhóm đôi, cá nhân.
- Hình vẽ SGK.
+ HS đọc và phân tích bài toán.
Y/C- HS thảo luận nhóm đôi các bước tính sau đó tự làm bài, nêu kết quả. 1 em làm bảng lớp.
- GVgiúp đỡ HSY từng bước thực hiện (xác định dạng toán, tìm số kg thịt 6 con sư tử ăn trong 1 ngày, tìm số kg thịt 6 con sư tử ăn trong 30 ngày; HD đổi ra tấn.
- GV, HS chữa bài chốt lời giải đúng.
+ Bài 2 b
* HS làm bài (nếu còn thời gian). 
C. Củng cố:
+ HS nêu lại cách chuyển số đo khối lượng dưới dạng số thập phân . 
- GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh VN ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng.
lịch sử
cách mạng mùa thu
I. Mục tiờu: 
- Tường thuật lại được sự kiện nhõn dõn Hà Nội khởi nghĩa giành chớnh quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhõn dõn Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mớt tinh tại Nhà hỏt lớn thành phố. Ngay sau cuộc mớt tinh, quần chỳng đó xụng vào chiếm cỏc cơ sở đầu nóo của kẻ thự: Phủ Khõm sai, Sở Mật thỏm, Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cỏch mạng thỏng Tỏm nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Thỏng 8-1945 nhõn dõn ta vựng lờn khởi nghĩa giành chớnh quyền và lần lượt giành chớnh quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gũn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cỏch mạng thỏng Tỏm.
- HS khỏ giỏi:
+ Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền tại Hà Nội.
+ Sưu tầm và kể lại sự kiện đỏng nhớ về Cỏch mạng thỏng Tỏm ở địa phương.
II. Đồ dựng: Tranh ảnh, tư liệu về cỏch mạng thỏng Tỏm
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. HĐ 1: Giới thiệu bài.
2. HĐ 2: Thời cơ cỏch mạng.
 Thỏng 3-1945, phỏt xớt Nhật hất cẳng Phỏp, giành quyền đụ hộ nước ta. Giữa thỏng 8-1945, quõn phiệt Nhật ở chõu Á đầu hàng quõn Đồng minh. Đảng ta xỏc định đõy chớnh là thời cơ để chỳng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền trờn cả nước. 
- HĐ nhúm đụi.
3.HĐ3: Khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
- HĐ nhúm 4.
- Tranh ảnh, tư liệu về Cỏch mạng thỏng Tỏm
- Liờn hệ cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở cỏc địa phương khỏc.
4.HĐ4: Nguyờn nhõn và ý nghĩa thắng lợi của cỏch mạng thỏng Tỏm.
- HĐ nhúm đụi.
C.Củng cố :
- Nờu ý nghĩa lịch sử của phong trào xụ- viết Nghệ Tĩnh.
- Gv nờu mục tiờu tiết học.
+Gv yờu cầu Hs đọc phần chữ nhỏ đầu tiờn trong bài Cỏch mạng mựa thu
1Hs đọc thành tiếng
-Gv nờu cõu hỏi: Tỡnh hỡnh kẻ thự của dõn tộc ta lỳc này như thế nào? Giải thớch cõu: “một cổ hai trũng”.
+Theo em, vỡ sao Đảng ta lại xỏc định đõy là thời cơ ngàn năm cú một cho cỏch mạng Việt Nam?
- Hs thảo luận để tỡm cõu trả lời.
Hs dựa vào gợi ý của Gv để giải thớch thời cơ cỏch mạng:
+ Hs thuật lại trước lớp cuộc khởi nghĩa 19-8-1945 ở Hà Nội, cỏc Hs cựng nhúm theo dừi, bổ sung ý kiến.
- Gv yờu cầu Hs nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội.
- Hs trao đổi và nờu: Hà Nội là nơi cú cơ quan đầu nóo của giặc, nếu Hà Nội khụng giành được chớnh quyền thỡ việc giành chớnh quyền ở cỏc địa phương khỏc sẽ gặp rất nhiều khú khăn.
- Gv túm tắt ý kiến.
- Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đó giành được chớnh quyền?
- Hs đọc Sgk và nờu: Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế (23-8), rồi Sài Gũn (25-8) và đến 28-8-1945, cuộc Tổng khởi nghĩa đó thành cụng trờn cả nước.
- Hs thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi gợi ý để rỳt ra nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa của Cỏch mạng thỏng Tỏm.
- GV nhận xột, chốt kiến thức.
+ Gv nhận xột tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
khoa học
Tiết 17 : thái độ với người nhiễm hiv/ aids
I. Mục tiêu: 
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Đồ dùng: Phiếu ghi sẵn các hành vi lây truyền( Ko lây truyền ) HIV; phiếu gợi ý cho hoạt động đóng vai"Tôi bị nhiễm HIV", tranh ảnh SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : HS nêu cách phòng chống HIV/ AIDS.
B.Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài 
2.HĐ 2: Các đường lây truyền và không lây truyền HIV.
- HS hiểu được HIV lây truyền
( không lây truyền )qua các con đường nào. 
- Trò chơi tiếp sức.
- Phiếu học tập.
GV nêu MĐ- YC của bài học.
+ GVchia nhóm phát cho HS phiếu ghi sẵn các hành vi lây truyền (Ko lây truyền), do GV biên soạn.
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận lựa chọn đáp án đúng .
- Tổ chức thi tiếp sức ghi đáp án đúng vào ô quy định.
- Khi đánh giá GV yêu cầu HS giải thích 1 số hành vi.
- GV tổng kết, đánh giá thắng thua.
3. HĐ 3: Thái độ đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ. 
- HS biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập , vui chơi và sống chung cùng cộng đồng .
- Không phân biệt đối sử đối với người bị nhiễm HIV.
+ Tc: Đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV".
- Phiếu học tập. (Vở bài tập)
+ GV mời 5 HS tham gia đóng vai ; 1HS đóng vai bị nhiểm HIV, 4 HS khác thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV như đã ghi trong phiếu gợi ý.
- Gợi ý tham khảo SGV.
- Các nhóm tiến hành thể hiện .Cả lớp theo dõi nhận xét , đánh giá.
- GVHD học sinh thảo luận 1 số câu hỏi:
- Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
- Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu hỏi này nên hỏi người đóng vai HIV trước).
- HS tham gia trả lời (GV giúp HS hoàn chỉnh)
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia điình của họ.
- HĐ nhóm 4.
- Tranh minh họa SGK.
+ Chia lớp thành các nhóm , nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình T/36,37 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kq2 làm việc, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV tiểu kết về quyền của người bị HIV, đặc biệt là trẻ em.
C.Củng cố:
+ GV cùng HS hệ thống ND bài.
- HS trả lời câu hỏi: Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV/AIDS.
- Tuyên truyền với người xung quanh về tác hại của HIV/AIDS và thái độ với người bị HIV/AIDS. 
hoạt động ngoài giờ 
An toàn giao thông: bài 4 (tiết 2)
I. Mục tiêu: Như tiết 1 
II. Đồ dùng: Như tiết 1
III. Các hoạt động dạy học : 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ- YC giờ học.
2.HĐ 2: Thực hành làm chủ tốc độ.
- HS thấy sự liên quan trực tiếp giữa tốc độ và TNGT,hầu hết các TNGT đều do tốc độ xe đi quá nhanh, không xử lí kịp.
- HS có ý thức khi đi xe đạp , phải đảm bảo tốc độ hợp lí, Ko được phóng nhanh để phòng tránh xảy ra tai nạn. 
- HĐ cả lớp.
- Sân trường
- HS chơi trên sân trường.
- GV vẽ đường thẳng trên sân, gọi 2 HS 
yêu cầu 1em đi bộ, 1em chạy. Khi GV hô: “Khởi hành”, 1em chạy và 1em đi phía trước. Bất chợt GV hô: “Dừng lại” 2 em phải dừng lại ngay.
- Cả lớp quan sát khoảng cách từ lúc hô “Dừng lại”(người đi xe bóp phanh) đến lúc xe đạp dừng hẳn.
- HS T/hành chơi TC.
- Rút ra kết luận qua trò chơi.
- HS đọc ghi nhớ SGK
3.Củng cố:
Giáo viên nhận xét giờ học- dặn dò HS.
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 43: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- HS có ý thức tích cưc, tự giác học tập.
+ HS làm thêm bài 3 (nếu còn thời gian). 
II. Đồ dùng: Bảng đơn vị đo diện tích, bảng mét vuông.
III. Các hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài:
2.HĐ 2: Hệ thống kiến thức.
+ Ôn lại bảng đơn vị đo diện tích; mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. 
+ HS biết viết các số đo DT dưới dạng STP.
- HĐ cả lớp.
- Bảng đơn vị đo diện tích, bảng mét vuông.
3.HĐ 3: Luyện tập
+Bài 1: Rèn kĩ năng đổi số đo DT dưới dạng STP.
- HĐ cá nhân.
+Bài 2: Rèn kĩ năng đổi số đo DT dưới dạng STP. 
- HĐ cá nhân.
- HS hỏi đáp ôn tập bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
+ GV cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo DT đã học (GV ghi bảng lớp).
- GV cho HS quan sát bảng mét vuông.
- HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
- HS lấy VD, nêu cách đổi.
+ GVchốt mối quan hệ giữa các đơn vị đo DT
(so sánh với m.q.h các đơn vị đo độ, khối lượng).
- GV nêu VD1- SGK phân tích và HDHS làm theo các bước:
+ Viết dưới dạng hỗn số có PSTP.
+ Viết về dạng STP.
- HS làm VD2. Nhận xét, chữa bài.
+ GV chữa, chốt cách viết số đo DT dưới dạng STP.
+ HS nêu yêu cầu của bài, 1 HS làm mẫu phần a, nêu cách làm.
- HS làm các phần còn lại.
- GV, HS chữa bài, thống nhất kq2.
+ HS làm tương tự bài 1.
+ GV lưu ý phần c, d HS phải xác định mối quan hệ giữa ha và km2.
+ Lưu ý một số đơn vị thường dùng để đo ruộng đất (sào, thước)
+ Bài 3: Củng cố cách đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn.
+ HS làm bài ... đo là mét vuông, là héc-ta. Người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, cứ 100 m2 thu được 55 kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu được bao nhiêu tạ thóc?
- HĐ nhóm 4, cá nhân.
- GV chép đề lên bảng.
- HS đọc, thảo luận phân tích bài toán (xác định dạng toán, tóm tắt, các bước giải, câu trả lời, phép tính). Làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv chấm điểm, nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố: - Nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh ôn tập chuẩn bị KTĐK giữa kì I.
Hoạt động ngoài giờ
(Dạy bù tiết Đạo đức)
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 44: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân. 
- HS cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập.
+ HS làm thêm bài 4 (nếu còn thời gian). 
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích theo cặp.
B.Bài mới:
1. HĐ 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu tiết học.
2. HĐ 2: Luyện tập.
+Bài 1:
- Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP.
- HĐ cá nhân
+ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả, kết hợp nêu cách làm.
- GV, HS nhận xét.
- GV chốt lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân, bằng những cách khác nhau.
+Bài 2:
- Rèn kĩ năng viết số đo khối lượng dưới dạng STP.
- HĐ cá nhân, nhóm đôi.
 + HS nêu yc của bài.
- HS làm vào vở, GV theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài. HS đổi vở KT chéo bài nhau.
- GV củng cố cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
+Bài 3:
 Rèn kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng STP.
- HĐ cá nhân.
+ HS nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích, cách viết số đo diện tích.
- Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS làm bài, giải thích được cách làm. 
- GV, HS nhận xét đánh giá.
- HS so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích.
+Bài 4:
+ HS làm bài 4 (nếu còn thời gian).
C.Củng cố:
+ GV nx giờ học.
Dặn hs ôn lại kiến thức bài.
địa lí
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
I. Mục tiờu: 
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư VN
+ VN là nước có nhiều dân tộc trong đó người kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng dân số VN sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu dồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
- Học sinh khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động.
II. Đồ dựng: - Tranh ảnh một số dõn tộc trờn đất nước ta.
- Lược đồ mật độ dõn số nước ta, bảng số liệu như SGK. 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. HĐ1: 54 dõn tộc anh em trờn đất nước Việt Nam.
- HĐ nhúm 4, cả lớp.
- Tranh ảnh một số dõn tộc trờn đất nước ta.
2.HĐ2: Mật độ dõn số Việt Nam.
Sự phõn bố dõn cư nước ta.
- Để biết mật độ dõn số người ta lấy tổng số dõn tại một thời điểm của một vựng, hay một quốc gia chia cho diện tớch đất tự nhiờn của vựng hay quốc gia đú.
*Kết luận: Mật độ dõn số nước ta là rất cao, cao hơn cả mật độ dõn số Trung Quốc, nước đụng dõn nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ dõn số trung bỡnh của thế giới.
- Sự phõn bố dõn cư ở Việt Nam.
- HĐ nhúm 4, cả lớp.
- Lược đồ mật độ dõn số nước ta, bảng số liệu như SGK. 
C.Củng cố :
-Gv yờu cầu Hs đọc Sgk, nhớ lại kiến thức đó học ở mụn Địa lớ 4 và trả lời cỏc cõu hỏi
Hs suy nghĩ và trả lời, mỗi Hs trả lời 1 cõu, cỏc Hs khỏc theo dừi và bổ sung ý kiến.
- Gv nhận xột, sửa chữa, bổ sung.
- Gv: Em hiểu thế nào là mật độ dõn số?
1 vài Hs nờu theo ý hiểu của mỡnh.
Gv nờu: Mật độ dõn số là số dõn trung bỡnh sống trờn 1km2 diện tớch đất tự nhiờn.
- Gv treo bảng thống kờ mật độ dõn số của một số nước chõu Á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gỡ?
Hs nờu: Bảng số liệu cho biết mật độ dõn số của một số nước chõu Á.
- Gv yờu cầu: So sỏnh mật độ dõn số nước ta với mật độ dõn số một số nước chõu Á.
-Hs so sỏnh và nờu nhận xột về mật độ dõn số nước ta với thế giới và 1 số nước:
- Gv treo lược đồ mật độ dõn số Việt Nam và hỏi: Nờu tờn lược đồ và cho biết lược đồ giỳp ta nhận xột về hiện tượng gỡ?
- Hs đọc tờn: Lược đồ dõn số Việt Nam. Lược đồ cho ta thấy sự phõn bố dõn cư của nước ta.
- Chỉ trờn lược đồ và nờu: Cỏc vựng cú mật độ dõn số trờn 1000 người/km2.
+ Để khắc phục tỡnh trạng mất cõn đối giữa dõn cư và cỏc vựng, Nhà nước ta đó làm gỡ?
- Gv nhận xột tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
khoa học
Tiết 18: phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II. Đồ dùng: - Tranh ảnh minh họa sgk, giáy vẽ- bút màu. 
 - Một số tình huống đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học.
A.Bài cũ :
-Theo em chúng ta cần có thái độ ntn với người bị nhiễm HIV/AIDS ? 
- 2HS trả lời. Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới : 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
+ HS chơi trò chơi " Chanh chua, cua cắp "
2.HĐ 2: Quan sát và thảo luận.
- HS nêu được một số tình huống có thể dẫn tới nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý đề phòng tránh bị xâm hại.
- HĐ nhóm 4.
- Tranh minh họa sgk
+ GV chia lớp thành từng nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ.
- HS quan sát H.1, 2, 3 trang 38 và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm nhận xét bổ sung.
+ GV khuyến khích HS nêu thêm các tình huống dẫn tới nguy cơ bị xâm hại.
- GVchốt ý : Các nguy cơ bị xâm hại, một số điểm cần lưu ý đề phòng tránh bị xâm hại.
3.HĐ 3: Đóng vai “ ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
- Rèn kĩ năng “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”. Nêu được quy tắc an toàn cá nhân.
- HĐ nhóm 4.
- Tc: Đóng vai.
+ GVgiao cho mỗi nhóm 1 tình huống. 
- Các nhóm thảo luận - lần lượt thể hiện cách ứng xử của mình khi gặp tình huống bị xâm hại.
- Các nhóm khác tham gia nhận xét, bổ sung. 
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: +Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì? HS trả lời, nhận xét- bổ sung.
- GVcùng HS hệ thống các cách ứng xử khi gặp trường hợp bị xâm hại (tùy từng trường hợp chọn cách phù hợp)
4.HĐ 4: Vẽ bàn tay tin cậy
- HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy để chia sẻ, tâm sự , nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.
- HĐ cả lớp.
- Giáy vẽ, bút màu.
+ GV- HD cả lớp xòe bàn tay của mình vẽ trên giấy, mỗi nhóm ghi tên một người mình tin cậy 
- Trao đổi với bạn về bàn tay tin cậy của mình. 
- HS nói về bàn tay tin cậy của mình.
- GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 39 SGK.
C. Củng cố :
+ GV nx, đánh giá giờ học.
- HS nêu ND cần ghi nhớ sau bài học.
- Tuyên truyền với mọi người về cách phòng tránh bị xâm hại.
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 45: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân.
+ HS làm thêm bài 5 (nếu còn thời gian). 
II.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài 3 SGK trang 47.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ 2: Luyện tập.
+Bài 1: Tr 48
- Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP.
- HĐ cá nhân.
+ Tổ chức cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả, kết hợp nêu cách làm.
- GV chữa bài , củng cố ND bài.
+Bài 2: Củng cố m.q.hệ giữa 2 đơn vị tấn và kg.
- HĐ cá nhân.
- Một số loại cân.
+ HS nêu yêu cầu của bài .
- HS tự làm bài, báo cáo kết quả.
GV, HS chữa bài, củng cố bảng đơn vị đo khối lượng. Lưu ý cho Hs một số tên đơn vị địa phương thường dùng: 1 cân = 1kg = 10 lạng.
 1 lạng = 100 g
+Bài 3, 4: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng STP (từ số đo có 2 tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị)
- HĐ cả lớp.
+ HS đọc y/c của bài, xác định dạng bài.
- 1 HS làm mẫu 1 phần (phân tích cách làm bằng lời). Nhấn mạnh cách viết
- HS làm các phần còn lại vào vở.
- GV chấm chữa bài, nx chung.
+Bài 5: -Vận dụng vào giải toán trong thực tế.
+ HS làm bài (nếu còn thời gian). 
C. Củng cố:
+ GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: HS biết :
- Chuyển PSTP thành STP.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc “Tìm tỉ số”.
II. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- HS so sánh cách đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích.
B.Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ- YC giờ học.
2.HĐ 2: Luyện tập.
+ Bài 1: Tr 48. 
- Củng cố cách viết PSTP thành STP.
- HĐ cả lớp.
+ HS đọc yc của bài , xác định dạng bài.
1 HS làm mẫu 1 phần, nêu cách làm.
- HS làm các phần còn lại.
- GV chữa bài, hs tiếp nối đọc STP mới tìm được.
+Bài 2, 3: Tr 49.
- Rèn kĩ năng viết số đo độ dài, diện tích dới dạng STP.
- HĐ cá nhân.
+ HS đọc yc của bài, tự hoàn thiện bài, báo cáo kết quả.
- GV, HS chữa bài và HS so sánh việc đổi đơn vị đo diện tích với đơn vị đo độ dài.
+Bài 4: Giải toán.
- Củng cố dạng toán về quan hệ tỉ lệ.
- HĐ nhóm đôi, cá nhân.
+ HS đọc bài, xác định dạng toán.
- HS tự chọn cách làm. 
- GV khuyến khích HS làm bằng 2 cách.
- 2HS lên bảng, mỗi HS làm 1 cách.
- GV và HS cùng chữa bài, chốt cách giải toán về quan hệ tỉ lệ.
C.Củng cố:
+ GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 9
I.Mục tiêu:
- Đánh giá nề nếp của HS trong tuần 9
- Học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của mình, của bạn có hướng rèn luyện.
- Nâng cao ý thức thực hiện nghiêm túc nề nếp của trường, lớp.
II.Chuẩn bị: Sổ theo dõi nền nếp của HS.
III.Tiến trình sinh hoạt:
1.HĐ 1: Tự đánh giá.
- GV điều khiển các tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo nề nếp : Học tập, các nền nếp đoàn đội của tổ, lớp trong tuần 10.
- Gọi một số HS chậm tiến bộ tự nhận xét về mình .
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và nhận xét lẫn nhau giữa các tổ, cá nhân.
2.HĐ 2: GV đánh giá về các mặt : 
3.HĐ 3: Sinh hoạt văn nghệ (Lớp phó văn nghệ điều khiển)
4. Phương hướng tuần 10 : 
- Thực hiện nghiêm túc nền nếp của trường, lớp.
- Tích cực tham gia phong trào ủng hộ đồng bào miền Trung.
- Hoạt động theo chủ điểm: Kính yêu và biết ơn thầy cô.
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11. Thi đua dành nhiều Hoa Điểm Mười dâng thầy cô giáo.
- Tham gia tốt hội diễn văn nghệ tại lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9 (10-11).doc