Giáo án lớp ghép 3, 4 - Trường tiểu học Na Phát - Tuần 25

Giáo án lớp ghép 3, 4 - Trường tiểu học Na Phát - Tuần 25

Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ

 - Hiểu nội dung: cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một, già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

 

doc 65 trang Người đăng huong21 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3, 4 - Trường tiểu học Na Phát - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày soạn: 20/ 2/ 2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUÀN
*****************************
Tiết 2
Môn Bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 67: HỘI VẬT
Toán
TIẾT 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
học
- Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ 
 - Hiểu nội dung: cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một, già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
- Thầy: Tranh, bảng phụ.
- Trò: Xem trước bài.
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Áp dụng quy tắc để thực hành làm bài tập.
- HS có tính cẩn thận khi làm toán.
- Bảng phụ, phiếu.
- Nháp, vở bài tập.
Các hoạt động - dạy
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi.Giới thiệu bài - GV đọc mẫu hướng dẫn đọc, gọi HS đọc câu nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Bài chia làm 5 đoạn. Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp
HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm - đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp. Kiểm tra HS đọc trong nhóm. Các nhóm thi đọc từng đoạn trước lớp, nhận xét
HS: Đọc đoạn 4, đồng thanh trong nhóm.
GV: Nhận xét
HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn .
Quy đồng mẫu số 2 phân số.
 và và 
GV: Giới thiệu bài - Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật (ví dụ - sách giáo khoa)
- Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
a x = 
HS: Bài 1
a) x = = 
GV: Chữa bài tập 1. Hướng dẫn làm Bài 2, 3. Chữa bài
Bài tập 2a: x = x = =
Bài tập 3: Giải
Diện tích hình chữ nhật là:
 x = ( m2) 
HS: Chữa bài vào vở.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************
Tiết 3
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 68: HỘI VẬT
Tập đọc
TIẾT 44: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Biết sắp xếp các tranh sách giáo khoa cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn cân chuyện dựa theo tranh minh họa.
II.kÓ chuyÖn:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước (Trong sách giáo khoa)
- Thầy: Tranh minh hoạ.
- Trò: Sách, vở, đồ dùng.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ , câu đoạn. Bước đầu biết đọc diễn cảm.
- Hiểu truyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của Bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn...
- Giáo dục HS biết kính trọng, biết ơn những anh hùng
- Phiếu
- sách giáo khoa
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu chuyện.
HS: Đọc đoạn tiếp theo và trả lời câu hỏi trong bài theo cặp: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm đen có gì khác nhau ? Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi. Hướng dẫn luyện đọc lại - HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn kể chuyện theo cách phân vai từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
HS: Kể chuyện theo cách phân vai từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
GV: Gọi HS thi kể chuyện từng đoạn, toàn chuyện. Ghi điểm.
- Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân ?
HS: Thi kể
HS: Đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi bài Đoàn thuyền đánh cá
GV: Giới thiệu bài. 
- Gọi HS đọc nối tiếp kết hợp sửa sai luyện đọc từ khó và hiểu nghĩa từ chú giải trả lời câu hỏi .
HS: Luyện đọc theo cặp
GV: - GV đọc mẫu, gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
HS: Luyện đọc diễn cảm một đoạn, cả
bài
GV: Tổ chức thi đọc trước lớp.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************
Tiết 4
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán
TIẾT 122: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo)
Đạo đức
TIẾT 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Nhận biết được về thời gian gian (chủ yếu là về thời điểm)
 - Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) 
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
Học xong bài này HS:
- Thực hành kĩ năng về: kính trọng biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết cư xử và có những hành vi đúng.
- Phiếu, bảng phụ
- Vở bài tập.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
GV: Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi theo cặp
Bài 1: (125): Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
a, An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b, An đến trường lúc 7 giờ 12 phút.
c, An đang học bài ở lớp 10 giờ 24 phút.
d, An ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém15 phút.
HS: Trả lời bài 1, làm bài tập 2
* Bài 2 (126): Vào buổi chiều hoặc buổi tối hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian.
H - B; I - A; K - C; L - G; M - D; N-E.
GV: Chữa bài tập 2, hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
HS: Làm bài tập
 Bài 3: Trả lời câu hỏi.
Hà đánh răng rửa mặt 10 phút. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. Chương trình phim hoạt hình kéo dài 30 phút.
HS: Thảo luận nhóm đôi làm vào phiếu: Lựa chọn tình huống em cho là đúng
GV: Nghe nhóm trưởng báo cáo.
 Kết luận: Kính trọng.., lịch sự..., giữ gìn... 
HS: Đọc các mẩu chuyện - Trả lời thông điệp mẩu chuyện muốn nói
GV: Mời HS kể những công việc HS áp dụng được từ bài học
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************
Tiết 5
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Đạo đức
TIẾT 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
Khoa học
TIẾT 49: ÁNH SÁNG VÀ SỰ BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Thực hành kĩ năng về: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, Tôn trọng khách ngoài, tôn trọng đám tang
- Biết cư xử và có những hành vi đúng.
- Thầy: Tranh ảnh, sưu tầm tài liệu...
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
Sau bài học, HS biết:
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,
- HS có ý thức trong học tập
- Phiếu, hình vẽ, sách giao khoa, 
- Vở bài tập.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HS: Thảo luận nhóm đôi làm vào phiếu: Lựa chọn tình huống em cho là đúng
GV: Nghe nhóm trưởng báo cáo.
HS: Đọc các mẩu chuyện - trả lời thông điệp mẩu chuyện muốn nói
GV: Mời HS kể những công việc HS áp dụng được từ bài học
HS: Đọc 3 mục ghi nhớ
GV: Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. 
HS: Trả lời câu hỏi tìm hiểu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
GV: Mời HS trình bày.
- Củng cố nội dung bài
HS: Đọc những điều bạn cần biết
- Ghi bài vào vở
GV: Mời HS trình bày.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
- Chơi trò chơi Tiếng gì ở phía nào?
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................***************************************
Ngày soạn: 21/ 2/ 2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Tiết 1
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán
TIẾT 122: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
Luyện từ và câu
TIẾT 45: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn luyện khả năng tư duy, óc sáng tạo cho học sinh.
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
- HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? Tạo được câu kể Ai là gì ? Từ những chủ ngữ đã cho
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Vở bài tập. sách giáo khoa.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng viết các số La Mã từ I đến XII. Giới thiệu bài:- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài mới
 Bài toán 1:
 7 can : 35 lít
 1 can : .... lít ?
 Bài giải
 Số lít mật ong trong mỗi can là:
 35 : 7 = 5 (lít)
 Đáp số: 5 lít
HS: Bài 2. Lên bảng giải.
7 can : 35 lít
 2 can : .... lít ?
 Bài giải
 Số lít mật ong trong mỗi can là:
 35 : 7 = 5 (lít)
 Số lít mật ong trong hai can là:
 5 x 2 = 10 (lít)
 Đáp số: 10 lít
GV: Hướng dẫn bài 1(128): 
 4 vỉ : 24 viên
 3 vỉ : ... viên ?
 Bài giải
 Mỗi vỉ có số viên thuốc là:
 24 : 4 = 6 (viên)
 Ba vỉ có số viên thuốc là:
 6 x 3 = 18 (viên)
 Đáp số: 18 viên thuèc.
HS: 1HS làm bảng lớp, dưới lớp làm vào vở.
Bài 2: (128) 
 Bài giải
 Mỗi bao có số kg gạo là:
 28 : 7 = 4 (kg)
 Năm bao có số kg gạo là:
 4 x 5 = 20 (kg)
 Đáp số: 20 kg gạo.
GV: Chữa bài 2, hướng dẫn HS làm bài 3.
HS: chữa bài vào vở.
HS: Trao đổi bài tập phần nhận xét.
1.- Ruộng rẫy là chiến trường
- Cuốc cày là vũ khí.
- Nhà nông là chiến sĩ.
- Kim Đồng và các bạn...
2. Ruộng rẫy, Cuốc cày, Nhà nông, Kim Đồng và các bạn anh
GV: chữa bài
=> Ghi nhớ / Sách giáo khoa. 
Hướng dẫn - yêu cầu HS làm phiếu bài tập
HS: Bài tập 1:
a) - Văn hóa nghệ thuật cũng...
- Anh chị em là chiến sĩ...
- Vừa buồn mà lại vừa vui...
 ... .................................................................................................................................
********************************
Tiết 2
Môn bài
Toán
TIẾT 130: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Mĩ thuật
TIẾT 26:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA
THIẾU NHI
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
 Đề của trường
- HS bước đầu hiểu về nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc
- HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài 
- HS cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
1. GV: Sưu tầm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi
2. HS: Sách giáo khoa, vở vẽ,..
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn
GV: Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS xem tranh 
Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ? 
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người ?
+) Màu sắc của bức tranh ntn?
- Yêu cầu HS xem tranh Chúng em vui chơi + Trả lời câu hỏi
HS: Xem tranh - Chúng em vui chơi 
 trả lời câu hỏi
+ Bức tranh vẽ đề tài gì ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ? ...
GV:Gọi HS giới thiệu tranh.
* Xem tranh Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo - trả lời câu hỏi
- Nhận xét đánh giá tiết học
HS: Thu dọn đồ dùng học tập
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************
Tiết 3
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tự nhiên và xã hội
TIẾT 52: CÁ
Tập làm văn
TIẾT 48: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Chỉ và nói được tên các bộ phận bờn ngoài của cơ thể các con cá qua quan sát hình vẽ hoặc vật thật
 - Nêu được ích lợi của cỏ đối với đời sống con người.
- Học sinh biết yêu thích thiên nhiên.
- Thầy: Hình sách giáo khoa, - Trò: Xem trước bài, Vở bài tập.
- HS lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
- HS tự giác làm bài, học bài.
- Bảng phụ, 
- Vở bài tập.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HS: Nói và chỉ tên các bộ phận của tôm cua.
GV: Phân nhóm yêu cầu nhóm trưởng điều chỉnh các bạn quan sát hình ảnh các loại cỏ sách giáo khoa , thảo luận .
+ Nói tên từng bộ phận của cỏc loài cỏ
HS: Nêu ích lợi của cá đối với đời sống con người.
- Nhóm trưởng điều hành.
GV: Nhận xét – Kết luận
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu yêu cầu của đề bài
HS: Đọc gợi ý: 1, 2, 3, 4
GV: Hướng dẫn HS viết bài vào vở
HS: Viết bài vào vở
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************
Tiết 4
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập làm văn
TIẾT 24: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
Địa lí
TIẾT 26: ÔN TẬP
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
 - Bước đầu biết kể về ngày hôị theo gợi ý (Bài tập 1)
 - Viết được những điều mình vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng (5 câu ) – (Bài tập 2) 
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
Học xong bài này HS biết:
- Chỉ hoặc điền đúng vị trí của Đồng bằng bắc bộ, Đồng bằng Nam bộ, sông Hậu, sông Thái bình sông Tiền, sông Đồng Nai/ bản đồ
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ
- Chỉ vị trí Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Cần Thơ
- HS say mê học địa lý.
- Bản đồ,...
- Vở bài tập, sách giáo khoa.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của 
HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi.
GV: Nghe các nhóm kể từng đoạn, nhận xét. Hướng dẫn, yêu cầu HS Viết lại câu trả lời.
HS: tự làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra.
GV: Gọi HS đọc bài làm của mình, nhận xét - ghi điểm, tuyên dương.
 HS: Đọc thuộc lòng bài học tuần trước.
- Nhóm trưởng điều hành
GV: Nghe nhóm trưởng báo cáo.
- Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS chỉ trên lược đồ trống các địa danh và điền tên các địa danh.
HS: Thảo luận nhóm đôi chỉ trên lược đồ trống các địa danh và điền tên các địa danh.
GV: Nghe các nhóm trình bày, nhận xét, kết luận.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng so sáng về tự nhiên của dồng bằng bắc Bộ. và đồng bằng Nam Bộ.
HS: Trình bày trước lớp. 
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... **********************
Tiết 5: Giáo dục ngoài giờ lên lớp
THI HÙNG BIỆN VỀ CHỦ ĐỀ “ MỜI BẠN BÈ VỀ THĂM QUÊ TÔI”
I. Mục tiêu hoạt động:
- HS trình bày được hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ quê hương.
- Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.
- Giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước , tự hào về những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II. Quy mô hoạt động:
 Tổ chức theo quy mô khối lớp
III. Tư liệu và phương tiện:
 - Tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ ca quê hương.
 - Chuông báo giờ của ban giám khảo.
IV Các bước tiến hành: 
Bước 1: Chuẩn bị:
* Đối với GV
Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phổ biến cho HS nắm được:
- Nội dung thi : Thi hùng biện về chủ đề “ Quê hương tôi”
- Hình thức : Thi hùng biện cá nhân hoặc thi theo đội, nhóm
- Nếu thi hùng biện theo cá nhân thì nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ để tạo không khí vui vẻ. Mỗi cá nhân dự thi thể hiện nội dung trong vòng 5 -7 phút
- Nếu thi theo hình thức đội, nhóm thì nên có những nội dung sau: 
+ Phần 1: Chào hỏi (giới thiệu về đội , nhóm dự thi)
+ Phần 2: Phần thi diễn thuyết: Đại diện đội, nhóm sẽ cử ra 1 cá nhân diễn thuyết theo nội dung đã thống nhất hoặc diễn thuyết theo nhóm, mỗi người 1 đoạn nối tiếp nhau theo kịch bản đã chuẩn bị.
+ Phần 3: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm trong phạm vi chủ đề “ Việt Nam - Tổ quốc em”
+ Thời gian thi theo nhóm trong vòng : 12 - 15 phút.
- Tiêu chí chấm điểm: Ban giám khảo chấm điểm theo thang điểm 10.
+ Đối với hình thức thi theo đội, nhóm:
Phần 1: 2,5 điểm (Nội dung hấp dẫn, sinh động, phù hợp với chủ đề : 1,5 điểm ; trang phục ; diễn xuất : 1 điểm)
Phần 2: 5 điểm (Nội dung hấp dẫn, sinh động, phù hợp với chủ đề: 3,5 điểm ; diễn xuất : 1,5 điểm)
Phần 3: 2,5 điểm (Biểu diễn sinh động, hấp dẫn)
- Ban giám khảo gồm 3 - 4 người, trong đó có 01 người làm trưởng ban, 01 người làm thư ký có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, còn lại là thành viên ba giám khảo.
* Đối với HS
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời ban giám khảo, phân công người dẫn chương trình.
- Các cá nhân, nhóm đăng ký nội dung với ban tổ chức ; tìm hiểu tài lệu và tiến hành tập luyện.
Bước 2: Tổ chức cuộc thi
* Phần mở đầu 
- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời.
- Giới thiệu nội dung, chương trình cuộc thi.
- Giới thiệu ban giám khảo và thể lệ chấm điểm.
* Tiến hành cuộc thi
- Các đội thi tự giới thiệu về thành phần dự thi của đội mình.
- Người dẫn chương trình yêu cầu đại diện các đội tiến hành bốc thăm (lá thăm đã được chuẩn bị trước) để lựa chọn thú tự dự thi.
- Phần bốc thăm thứ tự dự thi nên được chuẩn bị trước thời gian thi đấu.
- Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã lựa chọn
- Ban giám khảo cho cho điểm và tổng hợp kết quả từng đội .
Bước 3 : Tổng kết - Đánh giá .
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ đội.
- Công bố kết quả cuộc thi
- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
V. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò.
Điều chỉnh bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... **********************
Tiết 5
 HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
 TUẦN 26 
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng
- Thầy: Nội dung sinh hoạt.
- Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Ổn định: Hát.
2. Sinh hoạt:
a, Lớp trưởng nhận xét.
b, GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
- Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ.
- Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Công, chớ
Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: mua, Trỉa , Lý
- Các hoạt động khác:
Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 26/3. Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 không- 4 nội dung. Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 251.doc