Giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 năm 2010

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 năm 2010

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1. Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

2. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Thêm ảnh giáo đường , nếu có .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
 Thø 2 ngµy th¸ng n¨m 2010
TiÕt 1-TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Thêm ảnh giáo đường , nếu có .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài 
-Hs đọc bài thơ Trồng rừng ngập mặn .
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
-Quan sát tranh minh họa , chủ điểm Vì hạnh phúc con người .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
-Có thể chia bài thành 2 đoạn : Đoạn 1 ( Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý – cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé ) ; Đoạn 2 ( Còn lại – cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé )
-Truyện có mấy nhân vật ?
Gv giới thiệu tranh minh họa bài đọc -Gv giúp hs phát âm đúng , đọc đúng các câu hỏi ; kết hợp giúp hs hiểu nghĩa từ : lễ Nô-en .
-Hs luyện đọc theo đoạn
-1,2 đọc bài trước lớp 
-3 nhân vật : chú Pi-e , cô bé và chị cô bé 
b)Tìm hiểu bài 
-Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
-Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ?
-Chi tiết nào cho biết điều đó ?
-Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
-Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả rất cao để mua chuỗi ngọc ?
-Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
-Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en . Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
-Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
-Cô bé mở khăn tay , ...
–Để hỏi có đúng .... quà tặng chị .
-Các nhân vật trong câu chuyện đều là những người tốt . / Ba nhân vật trong câu chuyện đều là những người nhân hậu , biết sống vì nhau , biết đem lại niền vui , niềm hạnh phúc cho nhau . . . 
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs . 
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Hs luyện đọc diễn cảm .
- Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn .
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhắc lại nội dung câu chuyện ?
-Nhận xét tiết học . Nhắc hs hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tươi đẹp hơn 
-Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những con người có tấmlòng nhân hậu , thương yêu người khác , biết đem lại niềm hạnh phúc , niềm vui cho người khác .
--------------------------------------
TiÕt 2- To¸n
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG 
TÌM ĐỰƠC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN 
I-MỤC TIÊU
Giúp hs : 
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
Vận dụng trong giải toán có lời văn.
Giải bài 1(a), bài 2.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 3/66
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
- Phép chia này có thể chia tiếp được hay không ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .
Hs thùc hiƯn phép tính 27 : 4 ( được 6 dư 3 ) 
2-2-Hướng dẫn thực hiện 
a)Ví dụ 1 
-GV hướng dẫn HS tiếp tục phần giới thiệu bài .
-Làm thế nào đểô1 dư 3 cho 4 ?
-Hs đọc đề bài và làm bài .
-GV : Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 rồi viết 0 vào bên phải 3 . Tiếp tục chia .
b)Ví dụ 2 
-GV hướng dẫn : 
c)Quy tắc thực hiện phép chia 
2-3-Luyện tập , thực hành 
Bài 1
-Hs đọc đề , làm bài a.
Bài 2
-Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
Bài 3-Hs KG đọc đề và làm bài .
-HS tiếp tục chia tiếp .
 27 4
 30 6,75
 20
 0
-HS thực hiện phép chia 43 : 52 theo SGK .
-HS phát biểu theo SGK .
a)12 : 5 =2,4 
 23 : 4 = 5,75 
882 : 36 = 24,5 
May 1 bộ quần áo hết :
 70 : 25 = 2,8(m)
May 6 bộ quần áo hết :
 2,8 x 6 = 16,8(m)
 Đáp số : 16,8m
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
--------------------------------------
TiÕt 3-CHÍNH TẢ CHUỖI NGỌC LAM
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT(2) a.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bút dạ và giấy khổ to để kẻ bảng nội dung BT2 ; từ điển hs hoặc một vài trang từ điển , nếu có .
2,3 tờ phiếu photo nội dung BT3 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
-Hs viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x hoặc vần uôc/uôt .
2-Hướng dẫn hs nghe , viết 
-Gv đọc đoạn văn cần viết .
-Nêu nội dung đoạn đối thoại ?
Chú ý cách viết câu đối thoại , các câu hỏi , câu cảm , các từ ngữ dễ viết sai : trầm ngâm , lúi húi , rạng rỡ .
-Hs theo dõi SGK .
-Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị .
-Đọc thầm đoạn văn .
-Hs gấp SGK .
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2 :
-Gv chọn BT2a 
-Yêu cầu mỗi nhóm tìm những từ ngữ chứa cả 4 cặp tiếng trong bảng .
-Dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng . 
-Hs trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ 
-4 nhóm hs thi tiếp sức . mỗi em viết 1 từ 
-Cả lớp và gv nhận xét , bổ sung.
Bài tập 3 :
-Gv nhắc hs ghi nhớ điều kiện BT nêu .
-Với BT3a , gv hướng dẫn hs nêu nhận xét , nêu kết quả . Với BT3b , gv phát phiếu cho hs làm việc theo nhóm . Các nhóm thi tìm từ láy , trình bày kết quả .
-Dán lên bảng 2,3 tờ phiếu viết sẵn nội dung chứa mẩu tin , mời 2,3 hs lên bảng làm bài nhanh .
-Gv ghi điểm .
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường 18 tuổi .
-Hs làm việc cá nhân 
-Cả lớp và gv nhận xét .
-Lời giải :
(hòn) đảo , (tự) hào , (một) đạo , (trầm) trọng , tàu , (tấp) vào , trước (tình hình đó) , (môi) trường , (tấp) vào , chở (đi) , trả (lại)
4-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
-Dặn hs .
hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập ở lớp . Về nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ao/au .
--------------------------------------
TiÕt 4- §¹ä ®øc 
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Nªu ®­ỵc vai trß cđa ng­êi phơ n÷ trong gia ®×nh vµ ngoµi x· héi.
- Nªu ®­ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa tuỉi thĨ hiƯn sù t«n träng phơ n÷.
 - Hs KG biÕt vì sao cần tôn trọng phụ nư vµ quan tâm, chăm sóc, giúp đì chÞ em g¸i, b¹n g¸i vµ õ phụ nữ kh¸c trong cuộc sống hằng ngày.
-KN tư duy phê phán, ra quyết định,KN giao tiếp ứng xử với bà, mẹ ,cô giáo, chị , em gái,bạn gái..
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
 1-Giới thiệu bài :
 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin trang 22, SGK
Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK.
* Kết luận
- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến.
- GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
 - GV viên mời một số HS lên trình bày ý kiến.
 * GV kết luận:
 + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phự nữ là (a), (b).
 + Việc làm biểu hiện chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d).
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2 SGK)
Cách tiến hành:
- Gv nêu bài tập 2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu.
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến.
 - GV mời một số HS giải thích lí do, cả lớp nghe và bổ sung.
 * GV kết luận
Hoạt động tiếp nối
- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại, ghi tựa.
Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận các gợi ý:
+ Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết.
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
-Một số HS lên trình bày ý kiến.
- 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phự nữ, sự đối xử bình đảng giữa trẻ em trai và trẻ em gái.
- HS làm việc cá nhân
- Một số HS lên trình bày ý kiến.
- Lắng nghe.
Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do tán thành hoặc không tán thành ý kiến đo
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2, bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ màu.
- HS cả lớp bày tỏ theo quy ước.
- Một số HS giải thích lí do, cả lớp nghe và bổ sung.
- Lắng nghe.
 Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (có thể là bà, mẹ chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).
 - Sưu tầm các bài thơ, người phự nữ nói chung và người phụ nữ Việt nam nói riêng.
--------------------------------------o0o--------------------------------------------
 Thø 3 ngµy th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 1-To¸n
LUYỆN TẬP 
I-MỤC TIÊU
Giúp hs : 
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân .
Vận dụng trong giải bài toán có lời văn.
Giả ...  học tập của học sinh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
 *Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài : Có thể sử dụng bản đồ để chỉ một số địa danh thuộc Căn cứ địa Việt Bắc (Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng...) và nhấn mạnh đây là thủ đô kháng chiến của ta, tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực. Vì vậy, thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
Nhiệm vụ bài học :
+Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc ?
+Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 ?
+Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Hướng dẫn tìm hiểu tại sao địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc ?
-Tinh thần cảm tử của quân dân Thủ đô Hà Nội và nhiều thành phố khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây cho địch những khó khăn gì ?
-Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì ?
-Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp ?
-Làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp . 
-Thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn lên căn cứ địa Việt Bắc .
-Nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta .
*Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
Giáo viên thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947, rồi tóm tắt :
+Lực lượng của địch khí tấn công lên Việt Bắc .
+Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào ?
+Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao ?
+Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta ?
-Pháp huy động lực lượng lớn, chia thành ba mũi tấn công lên Việt Bắc.
-Thực dân Pháp bị sa lầy ở Việt Bắc buộc phải rút lui.
-Đánh bại cuộc tấn công lớn của thực dân Pháp, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.
C-Củng cố 
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
--------------------------------------o0o--------------------------------------------
 Thø 6 ngµy th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 1-To¸n CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN 
I-MỤC TIÊU
Giúp hs biết: 
Chia một số thập phân cho một số thập phân .
Áp dụng trong giải bài toán có lời văn.
Giải bài 1(a, b, c), bài 2.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/70
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
2-2-Hướng dẫn thực hiện 
a)Ví dụ 1
*Hình thành phép tính 
-GV nêu VD1 , đưa đến phép tính
 23,56 : 6,2 
*Đi tìm kết quả 
-Áp dụng tính chất khi nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương như thế nào ?
*Giới thiệu kĩ thuật tính 
b)Ví dụ 2 
-HS thực hiện tính 82,55: 1,27 = 65
c)Quy tắc
2-3-Luyện tập , thực hành
Bài 1 
-Hs đọc đề , làm bài .
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .
Bài 2 
-Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
Bài 3
-Hs KG đọc đề và làm bài .
-Hs đọc đề bài và làm bài .
-HS tóm tắt , phân tích đề bài .
23,56 : 6,2 = (23,56 x 10 ) : (6,2 x 10 )
 = 3,8
 235, 6 6 2
 4 9 6 3,8
 0
-Nhắc lại kĩ thuật tính .
-3,4 HS nhắc lại theo SGK .
19,72 : 5,8 = 3,4
8,216 : 5,2 = 1,58
12,88 : 0,25 = 51,52
17,4 : 1,45 = 12
 Đáp số : 6,08kg 
429,5 : 2,8 = 153(dư 1,1)
May được nhiều nhất 153 bộ quần áo , còn thừa 1,1m vải .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
--------------------------------------
TiÕt 2-TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
 - Ra quyết định , giải quyết vấn đề, hợp tác hoàn thành biên bản. Tư duy phê phán.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàb ý 3 phần của một biên bản cuộc họp .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Nhắc lại nội dungc ần ghi nhớ trong tiết TLV trước .
B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài : 
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . 
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
-Kiểm tra việc chuẩn bị : Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào ?( họp tổ , họp lớp , học chi đội ) . Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì ? Có cần ghi biên bản không ?
-Nhắc hs chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản .
-1 hs đọc đề bài và các gợi ý 1,2,3 SGK 
-Hs làm việc theo nhóm .
-Đại diện các nhóm đọc biên bản .
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học . 
-Dặn hs sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV sau .
--------------------------------------
TiÕt 3 -§Þa lý : GIAO THÔNG VẬN TẢI 
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết:
 - Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt vỊ giao th«ng n­íc ta:
ChØ ®­ỵc mét sè tuyÕn ®­êng chÝnh trªn b¶n ®å ®­êng s¾t Thèng nhÊt, quèc lé 1A. 
Sư dơng b¶n ®å,l­ỵc ®å ®Ĩ b­íc ®Çu nhËn xÐt vỊ sù ph©n bè cđa giao th«ng vËn t¶i.
Hs KG nªu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông ở nước ta.
Gi¶i thÝch t¹i sao nhiỊu tuyÕn giao th«ng chÝnh n­íc ta l¹i ch¹y theo h­íng B¾c – Nam.
Có ý thức bảo vệ các đường giao ông và ý thức chấp hành luật giao thông khi đi đường.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ Giao thông Việt Nam 
Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1*Các loại hình giao thông vận tải 
*Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Bước 1 :
Bước 2 :
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
* Kết luận:
-Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất?
* GV gi¶ng thªm vµ gi¸o dơcù ý thức bảo vệ các tuyến giao thông và chấp hành luật lệ giao thông để hạn chế tai nạn.
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Trả lời câu hỏi mục 1 SGK .
-Trình bày kết quả 
+Đường ô tô : các loại ô tô, xe máy...
+Đường sắt : tàu hỏa.
+Đường sông; tàu thủy, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè.
+Đường biển : tàu biển .
+Đường hành không: máy bay.
2*Phân bố một số loại hình 
*Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)
Bước 1 :
Gợi ý: Các tuyến đường chạy theo chiều Bắc - Nam nhiều hơn hay ít hơn các tuyến đường có chiều Đông - Tây?
Bước 2 : 
Kết luận 
Hỏi: Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế xã hội ở vùng núi phía tây của đất nước?
-Làm bài tập 2 SGK .
-Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển 
-Đường Hồ Chí Minh .
* Đó là con đường huyền thoạt đã đi vào lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, nay đã và đang góp phần phát triển kinh tế xã hội của nhiều tỉnh miền núi.
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
.........................................................
TiÕt 4-¢m nh¹c
«n tËp 2 bµI h¸t: nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµI ca; ­íc m¬
nghe nh¹c
I Mơc tiªu. 
- H/s h¸t theo giai ®iƯu vµ ®ĩng lêi ca . 
- H\sbiÕt h¸t kÕt hỵp vç tay hoỈc gâ ®Ưm vµ vËn ®éng theo nh¹c. 
- HS nghe bµi h¸t Ca ngỵi tỉ quèc S¸ng t¸c cđa nh¹c sÜ Hoµng V©n
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn
- Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n,nh¹c cơ quen dïng
- Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp
III. ho¹t ®éng d¹y häc
H§ cđa GV
Néi dung
H§ cđa HS
GV ghi néi dung
GV h­íng dÉn
GV chØ ®Þnh
GV h­íng dÉn
Néi dung 1
¤n tËp bµi h¸t ¦íc m¬
1. Giíi thiƯu bµi T§N sè 3 lªn b¶ng.
 - HS h¸t bµi ¦íc m¬ kÕt hỵp gâ ®Ưm theo nhÞp chia ®«i
-Tr×nh bµy theo h×nh thøc ®¬n ca kÕt hỵp gâ ®Ưm
-Tr×nh bµy theo h×nh thøc song ca kÕt hỵp gâ ®Ưm
- HS tr×nh bµy theo h×nh thøc cã lÜnh x­íng, ®ång ca kÕt hỵp gâ ®Ưm
- HS h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
HS ghi bµi
- H/s tr×nh bµy
GV chØ ®Þnh
GV chØ tõng nèt
C¶ líp h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
C¶ líp thùc hiƯn
GV ghi néi dung
Gv h­íng dÉn
Gv h­íng dÉn
Gv h­íng d·n
Gv ®iỊu khiĨn
Néi dung 2
«n tËp bµi h¸t nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca
- häc sinh h¸t b»ng c¸ch ®èi ®¸p , kÕt hỵp gâ theo ph¸ch:
+ nhãm 1: cïng nhau .c¸c c«
+ nhãm 2: lêi h¸t . .®­êng phè
+ nhãm 1: ngµn hoa .mỈt trêi
+ nhãm 2: n¸o nøc .  yªu ®êi
+ ®ång ca nh÷ng ®o¸ hoa c¸c c«
- häc sinh h¸t kÕt häp vËn ®éng theo nh¹c..
Néi dung 3
Nghe nh¹c ca ngỵi tỉ quèc
- giíi thiƯu bµi h¸t
- trao ®ỉi vỊ bµi h¸t
- h/s nãi c¶m nhËn bµi h¸t
Hs ghi bµi
Hs thùc hiƯn
Hs ghi bµi
H/s theo dâi
H/s tr¶ lêi thùc hiƯn yªu cÇu
GV yªu cÇu
+ vỊ nhµ t×m vµ häc thuéc bµi h¸t
+ chuÈn bÞ bµi sau
.......................................................
 TiÕt 5 : sinh hoat líp
I. Mơc tiªu:
BiÕt kÕ ho¹ch tuÇn ®Ĩ thùc hiƯn tèt.
	II. C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ
Ho¹t ®éng 1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua
- Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn tỉ m×nh ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa tỉ: nãi râ ­u ®iĨm, tån t¹i vỊ c¸c mỈt ho¹t ®éng: häc tËp, lao ®éng, ho¹t ®éng tËp thĨ.
- §¹i diƯn tõng tỉ b¸o c¸o vỊ tỉ m×nh.
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ chung vỊ häc tËp, nỊ nÕp, lao ®éng- vƯ sinh.
- Líp b×nh bÇu tuyªn d­¬ng hs ch¨m ngoan, tiÕn bé . nh¾c nhë nh÷ng em chËm tiÕn 
Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn 15
Gv phỉ biÕn kÕ ho¹ch - HS l¾ng nghe ®Ĩ thùc hiƯn tèt.
DỈn hs thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 15
Tỉng kÕt: C¶ líp h¸t mét bµi.
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 CKTKNS(1).doc