Giáo án Tập đọc 5 trọn bộ

Giáo án Tập đọc 5 trọn bộ

TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

 I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác Hồ đối với học sinh Việt Nam

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài,hiểu nội dung bài : Qua bức thư BH khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng các sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước non Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh

 - Học thuộc lòng đoạn thư:" Sau 80 năm.của các em"

 II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trang 4 SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc

 

doc 121 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1134Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 5 trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC 
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác Hồ đối với học sinh Việt Nam
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài,hiểu nội dung bài : Qua bức thư BH khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng các sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước non Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh
 - Học thuộc lòng đoạn thư:" Sau 80 năm....của các em"
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 4 SGK 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, bức thư.
 2. Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc toàn bài.
? Bài chia làm mấy đoạn?
- GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó.
- HD đọc câu văn dài.
- Luyện đọc theo nhóm.
-- GV đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
1. Ngày khai trường tháng 9- 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
2. Sau các mạng tháng tám , nhiệm vụ của toàn dân là gì?
3. HS có trách nhịêm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
 Chốt nội dung: Trong bức thư BH khuyên và mong dợi chúng ta điiêù gì?
4. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
 - Yêu cầu HS tự đọc thuộc lòng
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng trước lớp
- Tuyên dương HS đọc tốt
- Học sinh hát bài: Ai yêu nhi đồng...
- HS quan sát, nêu nội dung.
- Một học sinh khá đọc.
- 2 đoạn.HS đọc nối tiếp đoạn.
- Cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết.
- Trong công cuộc...trông mong\ chờ đợi...rất nhiều.
- Đọc nhóm đôi.
- Hai nhóm thi đọc- nhận xét 
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN DCCH
- Sau CM tháng tám, toàn dân ta phải XD lại cơ đồ mà tổ tiên để lại 
- HS phải cố gắng siêng năng học tập , ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn 
* BH khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn. Bác tin tưởng rằng HS VN sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước VN đàng hoàng to đẹp.
- 2 HS đọc.
- HS nêu cách ngắt , từ cần nhấn giọng.
- 2 HS thi đọc- NX đánh giá.
- HS tự đọc thuộc lòng đoạn thư: " Sau 80 năm .... công học tập của các em"
- Lớp theo dõi nhận xét
5. Củng cố dặn dò
 ? Em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu bác ?
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
* Rút kinh nghiệm:
TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
 I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài, phân biệt được sắc thái nghĩa của các từ chỉ màu vàng
- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương 
 II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trang 10 SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn thư và trả lời câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét cho điểm
 B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: giới thiệu gián tiếp
2. Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc toàn bài
? Bài chia làm mấy đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ 
- HD đọc câu văn dài
- Luyện đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu
3, Tìm hiểu bài
1. Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
2. Mỗi từ chỉ màu vàng gợi cho em cảm giác
gì?
3. Những chi tiết về thời tiết, con người gợi 
Cho ta cảm nhận điếu gì về làng quê ngày mùa?
4.Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
Chốt: Nêu nội dung chính của bài?
4.Luyện đọc lại
- HD HS đọc diễn cảm đoạn:màu lúa... vàng mới.
- Nhận xét đánh giá
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát
- 1HS khá đọc
- 4đoạn, HS đọc nối tiếp đoạn
- lụi, kéo đá, hợp tác xã
 Có lẽ ...sương sa\ thì...cứng\ và sáng ngày...thường khi
- HS luyên đọc nhóm 4 
- 2 nhóm thi đọc- nhận xét
+ Lúa: vàng xuộm Nắng: vàng hoe
Quả xoan: vàng lịm...
- Màu vàng xuộm : vàng đậm trên diện rộng lúa
vàng xuộm là lúa đã chín vàng
- Thời tiết và con người ở đây gợi cho bức tranh
về làng quê thêm đẹp và sinh động. 
- Tác giả rất yêu làng quê VN..
* Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa rất đẹp sinh động và trù phú thể hiện tình yêu quê hương của tác giả.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc cặp đôi.
- 2 HS thi đọc diễn cảm
- Lớp theo dõi và bình chọn
5. Củng cố -dặn dò
? Theo em , nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì?
 - Nhận xét giờ học
- Về nhà học và chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm
 Tập đọc
TIẾT 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 I. Mục tiêu
 - HS đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào.
- Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích...
- Hiểu nội dung bài: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời của nước ta.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
 II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trang 16 SGK, bảng phụ
- SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- GV nhận xét cho điểm
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài : gían tiếp
2. Luyện đọc 
 - Đọc toàn bài
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc lần 1: sửa lỗi phát âm, 
- Đọc lần 2 : giải nghĩa từ: văn hiến, văn miếu, chứng tích
- HD đọc câu dài: Ngày nay....lâu đời.
- Luyện đọc nhóm
- GV hd và đọc mẫu toàn bài
 3. Tìm hiểu bài
1. Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
2. Đọc bảng thống kê để tìm xem:
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
3. Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN?
4. Đọc diễn cảm
- HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Đọc nhóm
- Thi đọc đoạn
- Nhận xét, đánh giá.
5. Củng cố- dặn dò
?Bài văn nói lên điều gì?
- Nhận xét tiét học
- Chuẩn bị bài sau: Sắc màu em yêu.
- 3 HS đọc3 đoạn, TLCH nội dung bài
- 1 HS đọc bài cả lớp theo dõi.
- 3 đoạn, 
- 3 hs đọc nối tiếp.
- 3 hs đọc nnối tiếp.
- HS nêu cách đọc và đọc.
- Đọc nhóm 3, 2 nhóm thi đọc
- HS lắng nghe.
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. 
- Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa
- Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780
* Việt Nam có truyền thống khoa thi cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám - là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta 
- HS nêu cách đọc và đọc.
- Luyện đọc nhóm 4, 
- 2 HS thi đọc
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- 2 HS nêu lại nội dung bài
tập đọc
 TIẾT 4: SẮC MÀU EM YÊU
 I. mục tiêu
 - Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết
 - Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước
 - Học thuộc lòng bài thơ
* GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ thực vật và sự vật xung quanh ta.
 II. Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh hoạ trong SGK 
 - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 A. kiểm tra bài cũ
- Bài: Nghìn năm văn hiến
- Bài văn cho em biết điều gì?
- GV nhận xét cho điểm
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Gián tiếp
 2. Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc bài thơ
? Bài gồm có mấy khổ thơ?
- Đọc lần 1: sửa lỗi phát âm, 
- Đọc lần 2 : giải nghĩa từ: chín rộ, sờn bạc
- Luyện đọc theo nhóm
- GV HD đọc và đọc mẫu 
3. Tìm hiểu bài
? Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào?
? Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- GDBVMT: Các em hãy giữ gìn và bảo vệ tất cả màu sắc Việt Nam.
 ? Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
- Chốt ND : Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người VN
 4. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- HD HS luyện đọc diễn cảm 4 khổ đầu.
- Đọc nhóm
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt.
- Đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố -dặn dò
? Quê hương em có gì đẹp?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ
- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn và trả lời 
- 1 HS đọc
- 8 khổ thơ. HS đọc nối tiếp
- 8 HS đọc nối tiếp.
- 8 HS đọc nối tiếp.
- 2 nhóm thi đọc
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm bài, + Bạn nhỏ yêu tất cả những sắc màu Việt Nam : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu
+ Màu đỏ: Màu máu, màu cờ Tổ Quốc, 
+ Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi... 
 + bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người , mọi sự vật xung quanh mình....
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS luyện đọc nhóm 4.
- 4 hs thi đọc diễn cảm, 
- HS đọc thuộc khổ hoặc cả bài.
- liên hệ bảo vệ cảnh đẹp quê hương.
TẬP ĐỌC.
 TIẾT 5: LÒNG DÂN
 I. Mục tiêu 
 - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân
 vật. đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch.
 - Hiểu nghĩa các từ chú giải, hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, 
 mưu trí trong cuộc đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ.
 - HS có lòng yêu nước, ý thức bảo vệ đất nước.
 II. đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ trang 25 SGK ,
 - Bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Bài thơ: Sắc màu em yêu
- Nêu nội dung bài thơ?
- GV nhận xét cho điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Gián tiếp qua tranh
2. Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc toàn bài 
- Bài chia mấy đoạn?
- Đọc lần 1: kết hợp sửa sai, 
- Đọc lần 2: giải nghĩa từ: lâu mau, lịnh, tui...
- HD HS đọc câu dài: Mày qua...dắt con heo về....
- Đọc nhóm
- GV- HD đọc và đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Dì Năm nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- Qua đó em thấy dì Năm là người như thế nào?
 ? Nêu nội dung chính của đoạn kịch?
4. Đọc diễn cảm
- HD HS đọc phân vai đoạn 1
- Đọc nhóm
- Tổ chức thi đọc
- Nhận xét đánh giá.
5. Củng cố dặn dò.
? Vở kịch nói lên tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với cách mạng như thế nào?
- Dặn về đọc tiếp phần cuối của vở kịch.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- 1 HS đọc bài
-+ 3 doạn 
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu cách đọc và đọc.
- Luyện đọc nhóm 4;- 2 nhóm thi đọc
- Đọc thầm lướt nhan ... t, ghi điểm 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc.
- Gọi hs đọc mẫu.
? Bài thơ chia làm mấy đoạn?
-Lần 1:Đọc sửa phát âm: 
-Lần 2:Đọc giải nghĩa từ: lon ton,ngày xưa
-Đọc ngắt nhịp câu thơ:Mai rồi/con lớn khôn
- Luyện đọc nhóm
- GVnêu cách đọc và đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
? Em có nhận xét gì về thế giới tuổi thơ?
? Những câu thơ trong bài thơ cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp.
? Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?
? Giã từ tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
? Bài thơ là lời của ai nói với ai?
? Qua bài thơ ngời cha muốn nói gì với con?
c.Luyên đọc diễn cảm.
- GV HD HS đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
- Thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
? Bài thơ cho em biết điều gì?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc mẫu bài.
+ 3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS đọc nhóm 3 , hai nhóm thi đọc.
- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.
+ Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp.
+ Những câu thơ:
 Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhảy 
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi ngược lại với tất cả những gì mà trẻ em cảm nhận:
Chim không còn biết nói
 Gió chỉ còn biết thổi
 Cây chỉ còn là cây
 Đại bàng chẳng về đây
+Trong cuộc đời thật
+ Bài thơ là lời của cha nói với con.
* Người cha muốn nói với con: khi lớn lên, giã từ thế giới tuổi thơ, thế giới của những câu chuyện cổ tích con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự, hạnh phúc thật khó khăn nhng do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc cá nhân.
- HS nhầm thuộc lòng đoạn, cả bài
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm: 
Tập đọc
 TIẾT 67 : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I.Mục tiêu	
- Đọc đúng các tiếng, từ , tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Rê-mi, Ca-pi.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng
- Hiểu ý nghĩa của bài: Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, bảng phụ, sgk.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi 
? Giã từ tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
? Bài thơ là lời của ai nói với ai?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài :Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc.
- Gọi hs đọc mẫu.
? Bài chia làm mấy đoạn?
-Lần 1:Đọc sửa phát âm: 
-Lần 2:Đọc giải nghĩa từ: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí
- Đọc ngắt nhịp câu văn dài: Có lúc tự nhiênmẹ con/và tưởngở nhà.
- Luyện đọc nhóm
- GVnêu cách đọc và đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
? Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
? Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
? Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
? Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
? Em học tập được điều gì ở cậu bé?
? Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
c)Luyện đọc diễn cảm
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 3 
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc theo vai.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về tìm đọc bài và soạn bài Nếu trái đất thiếu trẻ em. 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc mẫu bài.
+ 3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS đọc nhóm 3 , hai nhóm thi đọc.
- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+ Lớp học của Rê-mi có chú chó. Sách là miếng gỗ mỏng khắc chữ cái
+Lúc nào trong túi cũng đầy miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.Khi bị thầy chê trách, cậu không dám sao nhãng một phút nào
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
+ Tính hiếu học
* Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của cụ Vi-ta-li và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc cá nhân
- HS đọc theo vai.
- Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:..
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
TIẾT 68 : NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM
I.Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ.Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Pô-pốp, sáng suốt, lặng ngời, vô nghĩa
- Hiểu nội dung của bài: Bài thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, sgk, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời câu hỏi 
? Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
? Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
- Nhận xét, ghi điểm 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc.
- Gọi hs đọc mẫu.
? Bài chia làm mấy đoạn?
-Lần 1:Đọc sửa phát âm: 
-Lần 2:Đọc giải nghĩa từ: Pô-pốp, sáng suốt, lặng ngời, vô nghĩa
- Đọc ngắt nhịp câu văn dài:Trẻ nhất/ là các em/
- Luyện đọc nhóm
- GVnêu cách đọc và đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài
? Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai?
? Tại sao chữ Anh lại được viết hoa?
? Cảm giác thích thú của vị khác về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
? Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
? Ba dòng thơ cuối bài là lời nói của ai?
? Em hiểu ba dòng thơ cuối đó nh thế nào?
- GVGiảng: 
? Nêu nội dung chính của bài thơ?
c)Luyện đọc diễn cảm
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3 
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
? Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- Dặn HS về nhà ôn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc mẫu bài.
+ 4 đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS đọc nhóm 4 , hai nhóm thi đọc.
- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.
+ Nhân vật tôi là nhà thơ Đỗ Trung Lai; nhân vật Anh là phi công vũ trụ Pô-pốp.
+ Viết hoa chữ cái Anh để tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốp .
+Qua lời mời xem tranh: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!
+Qua các từ ngữ thể hiện thái độ ngạc nhiên, sung sướng: 
Có ở đâu tôi to được thế?
Trong đôi mắt chiếm nữa già khuôn mặt
Các em tô lên nữa số sao trời.
+ Các bạn vẽ đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to, đôi mắt chiếm nữa già khuôn mặt, 
+ Ba dòng thơ cuối là lời của anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.
+ Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa.
+ Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa.
*Bài thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc cá nhân.
- Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm: .
Tiếng việt
TIẾT 69 : ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34
- Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc phát âm rõ,biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung của văn bản nghệ thuật hoặc từng nhân vật.
- Kỹ năng đọc - hiểu: Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Biết lập bảng thống kê tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ, trong tong kiểu câu kể:Ai là gì?
Ai làm gì? Ai thế nào? để củng cố kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34.Phiếu bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Kiểm tra tập đọc
- Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi hs đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm 
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Lập bảng tổng kết về chủ, vị ngữ.
- GV HS làm bài theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc mẫu bảng tổng kết.
- Gv nêu nội dung câu hỏi.
? Các em đã được học những kiểu câu nào?
? Chủ ngữ trong kiểu câu kể ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? cấu tạo thế nào?
? Vị ngữ trong câu kể ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? nó có cấu tạo thế nào?
? Chủ ngữ tron câu kể ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? nó có cấu tạo như thế nào?
? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào, cấu tạo thế nào?
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu hs đặt câu theo các kiểu câu.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò.
- Gv tổng kết bài.
- Dặn về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lần lượt HS gắp thăm bài và chuẩn bị bài đọc.
- HS trao đổi trả lời.
- 1 hs đọc bảng thống kê.
- HS trao đổi- trả lời 
+Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì?
+hỏi ai? Cái gì? con gì?chủ ngữ do danh từ , cụm danh từ tạo thành
+ hỏi thế nào? vị ngữ do tính từ, động từ, cụm tính từ, cụm danh từ tạo thành.
+..hỏi ai? cái gì? con gì? do cụm danh từ tạo thành.
+là gì? do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- Hs nối tiếp nhau đặt câu 
Rút kinh nghiệm: .
Tiếng việt 
TIẾT 70: ÔN TẬP (TIẾT 4)
I. Mục tiêu
- Thực hành kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài “Cuộc họp của chữ viết”
- Hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
- Hs có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu bài tập 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài :Trực tiếp.
2. Thực hành lập biên bản.
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu và câu chuyện.
? Các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì?
? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?
? Đề bài yêu cầu gì?
? Biên bản là gì?
? Nội dung của biên bản là gì?
- Gv treo bảng phụ- yêu cầu hs đọc.
- Yêu cầu hs tự viết bài.
- Gọi hs đọc biên bản của mình.
- Nhận xét , ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò.
– Gv tổng kết bài.
- Dặn về ôn bài, viết lại biên bản.
- Nhận xét tiết học.
- 1 hs đọc đề và câu chuyện.
+Dấu câu họp bàn việc giúp đỡ Hoàng vì bạn không biết chữ.
+Giao cho anh dấu chem., yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn.
+Viết biên bản cuộc họp.
+ Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp
+Nội dung gồm:
- Mở đầu ghi quốc hiệu , tiêu ngữ.
- Phần chính: thời gian, địa điểm
- Phần kết thúc: ghi tên, chữ kí.
- 2 em đọc nội dung.
- HS viết bài.
- 3 hs đọc.
Rút kinh nghiệm: .

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC 5 TRON BO.doc