Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 25 đến tuần 28 - Lê Thị Lan

Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 25 đến tuần 28 - Lê Thị Lan

B, Bài mới :

*Nêu mục tiêu bài học.( 1ph )

-GV treo tranh minh họa và giới thiệu.

* Hoạt động 1 ( 12 ph ) : Luyện đọc đúng

* Hoạt động 2 ( 10 ph )

*Cho HS đọc đoạn 1

-Hãy kể những điều em biết về vua Hùng?

GV : nói thêm về truyền thuyết Con rồng cháu tiên.

Đoạn 2 : Tiếp theo đến "xanh mát".

Hỏi: Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên truyền thuyết đó?

Đoạn 3 : Còn lại.

Em hiểu câu ca dao sau thế nào? SGK/69.

-Cho HS nêu đại ý.

* Hoạt động 3 ( 10 ph ): Luyện đọc diễn cảm

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 25 đến tuần 28 - Lê Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG 
Ngày dạy : 10/3/2008 Tuần 25 - Tiết 49 
I/Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
2. Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về đền Hùng 
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Kiểm tra bài " Hộp thư mật " ( 4 ph ) 
B, Bài mới : 
*Nêu mục tiêu bài học.( 1ph )
-GV treo tranh minh họa và giới thiệu.
* Hoạt động 1 ( 12 ph ) : Luyện đọc đúng 
* Hoạt động 2 ( 10 ph )
*Cho HS đọc đoạn 1 
-Hãy kể những điều em biết về vua Hùng?
GV : nói thêm về truyền thuyết Con rồng cháu tiên.
Đoạn 2 : Tiếp theo đến "xanh mát".
Hỏi: Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên truyền thuyết đó?
Đoạn 3 : Còn lại.	
Em hiểu câu ca dao sau thế nào? SGK/69. 
-Cho HS nêu đại ý.	
* Hoạt động 3 ( 10 ph ): Luyện đọc diễn cảm 
* Hoạt động nối tiếp ( 3 ph ) 
-Nhận xét.Chuẩn bị bài sau: Cửa sông 
-2 HS .
-Lắng nghe.
B1: -Cho HS giỏi đọc.-Nhận xét, HD đọc toàn bài.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
,Luyện đọc từ khó : chót vót, dập dờn, vòi vọi, uy nghiêm, sừng sững, Ngã Ba Hạc. 
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 3kết hợp đọc chú giải.	
B2: Đọc theo cặp.	- Nhóm 2 HS.
B3: Cho HS đọc toàn bài. 
-GV đọc diễn cảm toàn bài. 
* Cảnh bao quát đền Thượng. 
*Vẻ đẹp thiên nhiên quanh đền Hùng. 
- Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng.
*Truyền thống tốt đẹp người Việt Nam : nhớ về cội nguồn dân tộc.
*Vẻ đẹp đặc biệt của các đền .
B1: Đọc nối tiếp. HS đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn.
B2: GV hướng dẫn đọc đoạn 2.
Thi đọc diễn cảm đoạn .
-Nhắc ý nghĩa bài văn.
TẬP ĐỌC( 50): CỬA SÔNG. 
Ngày dạy : 12/3/2008 Tuần 25 - Tiết 50 
I/Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
 2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
 3. Học thuộc lòng bài thơ. 
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cảnh cửa sông trong SGK. Thêm tranh, ảnh về phong cảnh vùng cửa sông, những ngọn sóng bạc đầu. 
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Phong cảnh đền Hùng ( 5 ph )
B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học.( 1ph )	
* Hoạt động 1 ( 12 ph) : Luyện đọc đúng 
-GV đọc diễn cảm toàn bài. 
 *Hoạt động 2 ( 12 ph ) : Tìm hiểu bài 
 Đoạn 1 : Khổ 1.
-Tác giả dùng từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?Cách giới thiệu đó có gì hay?
*Đoạn 2 : Khổ 2+3+4+5.
-Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?	
*Đoạn 3 : Khổ 6.	
-Phép nhân hoá trong khổ thơ này giúp tác giả nói điều gì về "tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn?
*Hoạt động 3( 10 ph ) : Luyện đọc diễn cảm 
Cho HS luyện đọc và thi học thuộc
*Nêu ý nghĩa bài thơ. 
* Hoạt động nối tiếp ( 3 ph )
-GV nhận xét. Tiếp tục học thuộc bài thơ. 
-Chuẩn bị bài sau:Nghĩa thầy trò. 
-Cho HS giỏi đọc toàn bài lượt 1
 Đọc đoạn nối tiếp.	 
-Cho HS đọc theo từng khổ thơ 
-Cho HS đọc theo từng khổ thơ.
Luyện đọc từ khó : cần mẫn, khép, giã từ, then khoá, tôm rảo. 
-Cho HS đọc theo từng khổ thơ kết hợp đọc chú giải.
*Giới thiệu Cửa Sông. 
-3 HS đọc.
-Trả lời.
*Ích lợi của Cửa Sông. 
*Tấm lòng Cửa Sông không quên cội nguồn. 
HS nêu đại ý.
-HS lắng nghe.
B1: Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
B2: GV hướng dẫn đọc khổ 4+5. 
B3: Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
TẬP ĐỌC( 51): NGHĨA THẦY TRÒ
Ngày dạy : 17/3/2008 Tuần 26- Tiết 51 
I/Mục tiêu: 1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
 2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. 
3.Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III/Hoạt động dạy họcchủ yếu:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 5ph )
Kiểm tra bài " Cửa sông "
B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học.	
1, Hoạt động 1 ( 10 ph ): Luyện đọc đúng
-GV đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, trang trọng.	 
2, Hoạt động 2 ( 10 ph ): Tìm hiểu bài 
+Đoạn 1 : Từ đầu đến "mang ơn rất nặng".
 +Đoạn 2 : Tiếp theo đến "tạ ơn thầy".
+Đoạn 3 : Còn lại.	
 3, Hoạt động 3( 10 ph ) : Luyện đọc diễn cảm 
4, Hoạt động nối tiếp ( 5ph ): 
Chuẩn bị bài sau, sưu tầm truyện nói về truyền thống Tôn sư trọng đạo. 
- 2 Học sinh đọc 
- Cho 1HS đọc bài văn.
-Lần 1: Chia 3 đoạn. Cho HS đọc nối tiếp.	 
-Lần 2: Cho HS đọc nối tiếp,luyện đọc từ khó : tề tựu, sáng sủa, sưởi nắng. 
-Lần 3: Cho HS đọc nối tiếp, đọc chú giải.	
- Đọc theo cặp.-Đọc toàn bài .
.
-HS đọc, lớp đọc thầm. -Trả lời.
Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?	
*Các môn sinh đến mừng thọ thầy. 
Tìm chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?	
- Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng thế nào?
*Tình cảm của cụ giáo Chu đối với 
thầy
Tìm chi tiết thể hiện tình cảm đó?
Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ?
-Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ, dao nào có nội dung tương tự?	
*Bài học về nghĩa thầy trò. 
*Nêu ý nghĩa bài văn.
TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN. 
Tuần 26 - Tiết 52 
I/Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, diẽn cảm toàn bài.
 2. Hiểu được ý nghĩa của bài văn : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. 
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
 * Hoạt động 1 (10ph ): Luyện đọc
GV cho HS quan sát tranh và nói về hội thi.
- Nêu mục tiêu bài học. - Đọc toàn bài 1 lượt. 	 
- Đọc theo cặp.	- HS đọc toàn bài . 
-GV đọc diễn cảm toàn bài , hướng dẫn SGV/142 
 * Hoạt động 2 (10 ph ) : Tìm hiểu bài 
+Đoạn 1 : Từ đầu đến "sông Đáy xưa".
*Nguồn gốc hội thi thổi cơm Đồng Vân. 
+Đoạn 2 : Tiếp đến "thổi cơm".
*Kể lại việc lấy lửa nấu cơm. 
+Đoạn 3 : Tiếp đến "xem hội".
*Sự phối hợp nhịp nhàng, khéo léo của mỗi người trong hội thi.	 
+Đoạn 4 : Còn lại.	
* Ý nghĩa bài văn :
-Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với nét đẹp cổ truyền trong đời sống văn hoá dân tộc?
* Hoạt động 3 ( 12ph) : Luyện đọc diễn cảm
* Hoạt động nối tiếp ( 3 ph ):
*Cho HS nêu đại ý
-Quan sát tranh,lắng nghe.
-Lần 1: Chia 4 đoạn ,cho HS đọc nối tiếp. 
-Lần 2:Cho HS đọc nối tiếp,luyện đọc từ khó : trẩy, thoăn thoắt, bóng loáng, một giờ rưỡi.
-Lần 3: Cho HS đọc nối tiếp, kết hợp đọc chú giải.
.
-Nhóm 4 HS.
-Hội thổi cơm làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
-Kể lại việc lấy lửa trước khi thổi cơm?
-Tìm chi tiết cho thấy thành viên mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý nhau?
-Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi "là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng" ?
*Tình cảm và niềm tự hào của dân làng. 
.
- HS luyện đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm 
.
 TIẾT53: 	TRANH LÀNG HỒ.
Ngày dạy : 24/3/2008 Tuần 27 - Tiết53 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
v Đọc lưu loát, dọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.
v Hiểu ý nghĩa của bài: 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
v Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : (5 ph)
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Hoạt động 1(10ph): Luyện đọc.
- Khi HS đọc GV kết hợp uốn nắn, hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai chính tả 
- Từng cặp HS luyện đọc. Hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2 (10ph): Tìm hiểu bài.
- Gợi ý trả lời câu hỏi.
Câu 1: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?
Câu 2: Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Câu 3: Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
Câu 4: Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Hoat động 3( 10 ph): Đọc diễn cảm.
C.Hoạt động nối tiếp(4ph):
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn. GV nhận xét tiết học.
- Hai HS đọc tiếp nối.
- Cho HS quan sát tranh.
- HS đọc nhiều lần tiếp nối từng đoạn.
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn.
- HS xem tranh làng Hồ trong SGK. Xem những tranh dân gian GV và HS sưu tầm được. - HS tiếp nối đọc từng đoạn (2-3 lượt) . Có thể chia thành 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ ngày ít tuổi hóm hỉnh và tươi vui.
Đoạn 2: Phải yêu mến cuộc đời bên gà mái mẹ.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS luyện đọc từng cặp.
- HS tìm ý TLCH.
- HS luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.
TIẾT 54	 ĐẤT NƯỚC.
Ngày dạy : 26/3/2007 Tuần 27 - Tiết 54 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
Hiểu ý nghĩa bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò.
A.Bài cũ :
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu:
2.Hoạt động 1 ( 10ph): Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
3.Hoạt động 2 (10 ph) : Tìm hiểu bài
4.Hoạt động 3 (10ph) : Luyện đọc diễn cảm 
 GV chọn hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ 3,4. Lưu ý HS cách nhấn giọng, ngắt nhịp thơ.
- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
C.Hoạt động nối tiếp (4ph) :
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Một em đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh .
- HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý uốn nắn HS đọc đúng các từ ngữ : Chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng che, phấp phới,.; Giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ chú giải:hơi may, chưa bao giờ khuất,; 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc theo nhóm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
tổ chức các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung theo hệ thống câu hỏi trong SGK. đại diện nhóm trình bày. Cả lớp, GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Một tốp HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc nhẩm thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS luyện đọc thuộc và thi đọc thuộc.
TẬP ĐỌC(55) TIẾT 1( S.100)
Ngày dạy : 31/3/2008 Tuần 28 - Tiết 55 
I/Mục tiêu:1.Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc -hiểu.
 2.Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu, tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II/Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết từng tên bài 
 -Bảng phụ ghi bảng tổng kết
III/Các họạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ : (5ph)
B.Bài mới:
*Giới thiệu nội dung học của tuần 28
-Nêu mục tiêu bài học.
*Hoạt động 1 ( 15ph) :Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
*Hoạt động 2 ( 15ph) : Làm bài tập 
Cho HS đọc nối tiếp bài 2.
Bước 1:-HD cho VD ghi vào bảng phụ:
+Câu đơn: 1 ví dụ
+ Câu ghép: câu ghép không dùng từ nối 1 VD CG dùng từ nối: CG dùng QHT(1 VD)- CG dùng cặp từ hô ứng(1 VD)
*Tự chấm theo HD của GV.
C.Hoạt động nối tiếp ( 4ph ): 
Nhận xét tiết học
* Bài sau: Ôn tiết 7
* KT gần 1/5 số học sinh trong lớp,cách tiến hành như ở HK 1.
*2 em đọc
-Đọc thầm,trao đổi N 2, làm bài.
Bước 2:Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi N 2 và làm bài cá nhân.
-Đáp án: 
Các kiểu cấu tạo câu
Ví dụ
*Câu đơn
*CG không có từ nối
*CG dùng QHT
*CG dùng cặp từ hô ứng
*Đền Thượng nằm trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
*Mây bay, gió thổi.
*Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm ,sáu mươi phát.
*Vì trời nắng to,lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ.
*Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
TẬP ĐỌC TIẾT 7(103)
Ngày dạy : Tuần Tiết 56 
 I/Mục tiêu: Kiểm tra đọc-hiểu,luyện từ và câu.
 II/Đề: Phó hiệu trưởng ra đề.
 b³a³b³a³b³a

Tài liệu đính kèm:

  • docTap doc tiet 49-56.doc