Giáo án Tiếng Việt - Tuần 20

Giáo án Tiếng Việt - Tuần 20

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân,hiểu nghĩa của từ cơng dn.

2. Kĩ năng: - Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân: xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp, nắm được từ đồng nghĩa với từ công dân.

3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 544Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân,hiểu nghĩa của từ cơng dân.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân: xếp được một số từ chứa tiếng cơng vào nhĩm thích hợp, nắm được từ đồng nghĩa với từ cơng dân.
3. Thái độ: 	- Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.
 -
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn+ HS: VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép.
Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh.
Giáo viên nhận xét bài cũ. 
3.Bài mới
b. Giới thiệu bài mới: MRVT: Công dân.
	Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm “Công dân”.
c.Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
	Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân.
v Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ thuộc chủ điểm.
Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp.
 Bài 3:
Cách tiến hành như ở bài tập 2.
 Bài 4: 
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
3. Tổng kết - dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
2, 3 học sinh KG đọc đoạn văn
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh * đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” học sinh phát biểu ý kiến.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
-1 học sinh TB đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõõ.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
VD:
Công là của nhà nước của chung
Công là không thiên vị
Công là thợ khéo tay
Công dân
Công cộng
Công chúng
Công bằng
Công lý
Công minh
Công tâm
Công nhân
Công nghệ
Cả lớp nhận xét.
Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân.
Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng.
1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời.
VD: Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được tử công dân.
Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng , từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp.
Hoạt động thi đua 2 dãy.
 (4 em/ 1 dãy)
Học sinh thi đua.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC:
Tiết40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó.
	- Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trong ông Đỗ Đình Thiện.
2. Kiến thức:	- Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện đã ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng .
3.Thái độ: GD HS có ý thức,trách nhiệm công dân với ddaaats nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Aûnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGk
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:Thái sư Trần Thủ Độ.
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: 
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  hoà bình”
Đoạn 2: “Với lòng  24 đồng”.
Đoạn 3: “Kho CM  phụ trách quỹ”.
Đoạn 4: “Trong thời kỳ  nhà nước”.
Đoạn 5: Đoạn còn lại
Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho đúng những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao)
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ cảu cách mạng?
Giáo viên chốt: ông Đỗ Đình Thiện được mệnh danh là nhà thơ tài trợ đặc biệt của cách mạng vì ông đã có nhiều đóng góp tiền bạc, tài sản cho cách mạng trong nhiều giai đoạn cách mạng gặp khó khăn về tài chính ở nhiều giai đoạn khác nhau.
-Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng?
Giáo viên chốt ý đúng 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh các nhóm thảo luận trao đổi.
Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ở ông?
* GV chốt: Ông Đỗ Đình Thiện đã tỏ rõ tính tinh thần khảng khái và đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho cách mạng vì ông.. Hiểu rõ trách nhiệm người dân đối với đất nước. 
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao?
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài.
-Giáo viên nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Đọc bài.
Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 HSKGđọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc theo.
Hoạt động nhóm, lớp.
Dự đoán: Vì ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng.
-1 học sinh* đọc lại yêu cầu đề bài.
t.
-Học sinh tự do nêu ý kiến.
Dự kiến: Năm 1943: ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
Năm 1945: tuần lễ vàng: ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, quỹ độc lập Trung ương: 10 vạn đồng Động Dương.
Trong kháng chiến chống Pháp: ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc.
Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn điền cho nhà nước.
Cả lớp nhận xét
-Các nhóm trao đổi trình bày trả lời.
Dự kiến: Ông là một công dân yêu nước có tinh thần dân tộc rất cao.
Ông là một người có tấm lòng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản của mình cho cách mạng vì mong biến vào sự nghiệp chung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh KG nêu.
RÚT KINH NGHIỆM:
..
	Tiết 39: TẬP LÀM VĂN:
VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm cách trình bày một bài văn tả người.
2. Kĩ năng: - Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: 
Các em đã học văn tả người.Trong tiết học này , các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để làm 1 bài văn hoàn chỉnh.
 2. Hướng dẫn HS làm bài: 
-Cho HS đọc 3 đề trong SGK
- Cho HS chọn 1 trong 3 đề
- Gợi ý:
+Nếu tả ca sĩ, các em nên tả ca sĩ đang biểu diễn.
+Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả gay cười của nghệ sĩ đó.
+ Nếu tả 1 nhân vật trong truyện can phải hình dung , tưởng tượng về ngoại hình, hành động của 
nhân vật đó.
3. HS làm bài:
- GV nhắc HScachs trình bày 1 bài TLV
- GV thu bài khi HS làm xong.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài TLV Lập chương trình hoạt động
-HS lắng nghe
Hoạt động lớp, cá nhân.
-3 HS* TB đọc nối tiếp
- HS giới thiệu đề mình chọn 
-Học sinh theo dõi lắng nghe.
Học sinh làm bài.
Học sinh nộp bài 
RÚT KINH NGHIỆM:
CHÍNH TẢ:
Tiết 21: CÁNH CAM LẠC MẸ.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả và trình bay đúng bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
2. Kĩ năng: 	- Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
 - Giáo dục hs biết yêu thiên nhiên, cĩ ý thức BVMT
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
 ...  chốt lại cả 3 ý a, b, c ở SGK gợi ý chính là những biểu hiện cụ thể của tinh tinh thần sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 2.
Giáo viên khuyến khích học sinh nói tên cuốn sách tờ báo nói về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật (nhất là các sách của nhà xuất bản Kim Đồng).
v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3 (cách kể chuyện).
Cho học sinh làm việc theo nhóm kể câu chuyện của mình sau đó cả nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
GDTGDĐ HCM:GD ý thức chấp hành nội quy của Bác 
Chuẩn bị: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu.
Nhận xét.
Hoạt động lớp.
1 học sinh* đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh gạch dưới từ ngữ cần chú ý rồi “Kể lại một câu chuyện” đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình kể.
Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
Học sinh tự chọn.
Nêu những điểm hay cần học tập ở bạn.
RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
= = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 40: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một hoạt động tập thể quen thuộc.
2. Kĩ năng: 	- Qua việc lập chương trình hoạt động , rèn luyện óc tổ chức và ý thức tập thể.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo lập chương trình.
II.KĨ NĂNG SỐNG:Hợp tác,thể hiện sự tự tin,đảm nhận trách nhiệm.
III.PHƯƠNG PHÁP:rèn luyện theo mẫu,đàm thoại
IV. CHUẨN BỊ: 
+ GV: - Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
 - Giấy khổ to 
+ HS: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to, SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Viết bài văn tả người.
Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài 
Giáo viên nhận xét.
3. bài mới: 
a.khám phá: hôm nay các em sẽ học cách lập chương trình hoạt động.
b.kết nối: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .
.
 Bài 1:	
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu 1, 2 học sinh đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
 Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
+ Buổi họp lớp bàn việc gì?
+ Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là để làm gì?
( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết:
1. Mục đích:Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.)
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm?
+ Các công việc đó được phân công ra sao?
+ Kết quả buổi liên hoan thế nào?
 ( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết:
 2. Công việc, phân công:
Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn 
Trang trí: bạn 
Ra báo: bạn 
Các tiết mục:
 + Kịch câm: bạn 
 + Kéo đàn: bạn 
 + Đồng ca: cả lớp)
GV gắn tên phần tiếp của bản chương trình hoạt động ( 3. Tiến hành buổi lễ: Để đạt được kết quà của buổi liên hoan tốt đẹp như đã thất trong bài Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn lập một chương trình hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. Tuy nhiên, là một chuyện viết theo hướng chú trọng kể những chi tiết nổi bật nên có những phần chưa thể hiện rõ trong bài. Nhiệm vụ của các em: tưởng tượng mình là lớp trưởng, dựa theo chuyện và phỏng đoán, lập lại tiến trình buổi liên hoan văn nghệ nói trên – viết nhanh, gọn, vắn tắt ( chú ý viết tắt, gạch đầu dòng).
-C.thực hành
v	Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình.
Giáo viên chia lớp làm 5, 6 nhóm.
Giáo viên kết luận: Tiến trình buổi lễ của lớp trưởng nào thông minh, hợp lí, sáng tỏ nhất.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu đọc bài
Giáo viên giới hạn nhiệm vụ của bài tập.
Giáo viên gạch dưới từ công việc trên bảng phụ: Mục đích – Công việc, phân công – Thứ tự các việc làm
Các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp. Giáo viên phát giấy khổ to cho 3 học sinh. 
Giáo viên nhận xét
d.Aùp dụng:
-Em học được gì qua tiết học này?
Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Cả lớp đọc thầm
-1 học sinh* đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh đọc gợi ý bài làm
Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Liên hoan văn nghệ tại lớp.
Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
-Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình-bạn; kịch câm:; kéo đàn:; các tiết mục khác.
Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm./ các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ báo tường rất hay./ Thầy cô giáo rất cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo./ Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn
Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn nội dung dưới đề mục thức 3 của bản chương trình.
Cả lớp bổ sung
1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
3, 4 học sinh KG làm bài xong đọc kết quả. Cả lớp chăm chú nghe để xem bạn đã kể đúng, kể đủ việc chưa. Cả lớp nhận xét
2, 3 học sinh làm bài trên phiếu dán bài trên bảng, trình bày.
Cả lớp bình chon người kể việc đủ nhất, hình dung công việc tốt nhất
1, 2 học sinh nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 chương trình hoạt động.
Hướng dẫn: TẬP LÀM VĂN:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một hoạt động tập thể qua câu chuyện Ốc và Thỏ
2. Kĩ năng: 	- Qua việc lập chương trình hoạt động , rèn luyện óc tổ chức và ý thức tập thể.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo lập chương trình.
IV. CHUẨN BỊ: 
+ GV: - Bảng phụ viết câu chuyện Ốc và Thỏ chạy thi
+ HS: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KiỂM tra bài: Nêu cấu tạo cách lập một chương trình hoạt động.	
2. Ơn luyện: 
-Đọc mẩu chuyện Ốc và Thỏ chạy thi
- Tìm hiểu câu chuyện
- Làm bài tập 10 vào vở
- Bài tập 11 – C
RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
= = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =
Hướng dẫn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 ƠN LUYỆN : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân,hiểu nghĩa của từ cơng dân.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân: xếp được một số từ chứa tiếng cơng vào nhĩm thích hợp, nắm được từ đồng nghĩa với từ cơng dân.
3. Thái độ: 	- Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.
 II. Chuẩn bị: VBT/5
III. Các hoạt động:
GiẢI nghĩa từ cơng dân
Làm bài tập 5-6:
 5. B 6. B
Tìm 3 từ đồng nghĩa với từ cơng dân rồi đặt câu.( làm vào vở)
 ____________________________________________________________________
RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
= = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =

Tài liệu đính kèm:

  • docTV.doc