Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 22

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 22

I. Mục tiêu:

* Giúp HS:

 - Nghe- viết đúng chính tả trính đoạn bài thơ Hà Nội

 - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1301Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Chính tả (Nghe- viết)
Hà nội - ôn tập về quy tắc viết hoa
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Nghe- viết đúng chính tả trính đoạn bài thơ Hà Nội
	- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết những tiếng âm đầu r/d/gi
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV đọc đoạn trích bài thơ Hà Nội
- Nội dung bài thơ là gì?
- Nhắc chú ý những từ dễ viết sai.
- GV đọc từng dòng thơ.
- GV đọc lại bài.
- Chấm chữa bài.
- Nhận xét chung.
b. Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 2: 
- Đoạn trích có mấy tên người, tên địa lí Việt Nam?
- GV nhắc lại qui tắc viết hoa.
- Nhận xét.
Bài 3: 
- Chia lớp làm 3- 4 nhóm.
- Mỗi nhóm có 4 HS. Mỗi bạn trong nhóm sẽ điền tên vào đủ 5 ô rồi chuyển nhanh cho các bạn trong nhóm.
- Nhận xét. 
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng viết.
- Lớp theo dõi SGK.
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến, 
Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, 
nhiều cảnh đẹp.
- HS đọc thầm lại bài thơ.
- HS viết.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài.
+ 1 tên người: Nhụ
+ 2 tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng
Giang, Mõm Cá Sấu.
- HS lên viết
- Đọc yêu cầu bài 3
- HS hoạt động theo nhóm.
Tên bạn nam trong lớp
Tên bạn nữ trong lớp
Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử
Tên sông (hồ, núi)
Tên xã (phường)
- Kim Đồng
- Lê Văn Tám
- Sông Hồng
- Sông Lô
- Hải Lựu
_____________________________________________
Toán (BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.
	- HS chăm chỉ luyện tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Hướng dẫn HS đổi: 
1,5 m = 15 dm
- GVnhật xét đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề- trao đổi cặp, làm bài vào phiếu học tập.
- GVnhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- HS làm cá nhân.
- GVchữa nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học và củng cố nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm cá nhân.
- HS làm, chữa bài.
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(20 + 15) x 2 x 12 = 840 (dm2)
b) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
840 + 20 x 15 x 2 = 1440 (dm2 )
 Đáp số: 840 dm2 
 1440 dm2 
- HS theo dõi, làm theo yêu cầu, làm bài vào phiếu học tập.
- HS làm bài và lên bảng chữa bài.
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là.
( + ) x 2 x = ( m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là.
 + x x 2 = (m2)
Đáp số: m2
 (m2)
- HS làm bài cá nhân.
Đáp án: B. 3,2 m2
__________________________________________
Tiếng Việt (BS)
Luyện đọc: lập làng giữ biển
I. Mục tiêu :
	- HS đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài và nội dung chính của bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài lập làng giữ biển và nêu nội dung của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc lại và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GVđọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Bài văn có những nhân vật nào?
- Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
- HD HS nêu ý nghĩa bài.
c) Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GVđọc mẫu.
- GVnhận xét, đánh giá.
. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài mới.
- HS đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc toàn bài.
- Bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn, 3 thế hệ trong một gia đình.
- Ngoài đảo có đất rộng, bãi dây, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần,
- Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền.
- Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang 
- HS nêu ý nghĩa.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc phân vai.
- Thi đọc trước lớp.
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Đạo đức
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
* HS biết:
	- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường)
	- Thực hiện các quy định của UBND xã (phương), tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
II. Tài liệu và phương tiện:
	- SGK, SGV Đạo đức 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
Nhóm 1: ý kiến xây dựng sân chơi cho trẻ em.
Nhóm 2: ý kiến tổ chức ngày 1- 6, ngày rằm, trung thu.
* GV kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày g lớp nhận xét, bổ sung.
+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Tình huống b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt tại Nhà văn hoá của phường.
+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo  trẻ em vùng lũ lụt.
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài.
- Nhóm đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung.
__________________________________________
Toán (BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Tự nhận biết được hình lập phương là hinh hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Vở bài tập Toán 5.
III.Hoạt động dạy- học:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT:
Bài 1:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: 
- Làm bài trên bảng lớp.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào vở BT.
- GV chấm vở một số HS
- Gọi HS lên bảng làm bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng.
- Dưới lớp làm bài bảng con.
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(2,5 x 2,5) x 4 = 25 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(2,5 x 2,5) x 6 = 37,5 (m2)
- Đọc yêu cầu bài và lên bảng làm bài.
- HS lên bảng chữa bài.
Đáp án:
a) 96 cm2 b) 600 cm2 c) 4 cm.	 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương một là:
8 x 8 x 4 = 256 (m2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương hai là:
4 x 4 x 4 = 64 (m2)
b) Diện tích xung quanh của hình lập phương một gấp hình hai là:
 256 : 64 = 4 (lần)
 Đáp số: a) 256 (m2); 64 (m2)
 b) 4 lần
______________________________________________
Tiếng Việt (BS)
Luyện tập: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện kết quả, giả thiết, kết quả.
	- Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết kết quả, bằng cách điền quan hệ từ hoặc quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Bảng phụ, bút dạ và 3- 4 bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu phần ghi nhớ đã học về cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ, các cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập (VBT)
Bài 1: 
- GVnhắc HS trình tự bài làm.
- GVgọi HS chỉ vào câu văn đã viết trên bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Quê nội tôi ở Hà Nội quê ngoại tôi ở Hà Nam.
b) Trong vườn, hoa đua nhau nở chim hót ríu ran.
c) Gió thổi ào ào cây cối nghiêng ngả bụi cuốn mù mịt một trânh mưa ào tới.
d) Trong truyện cổ tích “Cây khế”, người anh bị trừng phạt  người anh tham lam.
Bài 2: 
- GVgọi HS lên bảng nối.
Bài 3: 
- GVdán 3- 4 tờ phiếu đã viết nội dung.
- Cả lớp và GVnhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học và củng cố kiến thức toàn bài.
 - Giao bài về nhà và yêu cầu HS chuẩn bị bài cho giờ sau.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc thầm 2 câu văn, suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến.
a) 2 vế câu được nối với nhau bằng từ “ Còn” hoặc dấu phẩy.
b) 2 vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng từ “và” hoặc dấu phẩy.
c) Các vế câu ghép được nối với nhau bằng hai dấu phẩy từ “và” hoặc từ rồi.
d) Nối với nhau bằng từ “vì”.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lên bảng nối.
- HS nhận xét và kết luận.
a1 với b3; a2 với b1; a3 với b2.
- HS lên bảng chữa bài.
- Lớp làm vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Đáp án: a1 với b1; a2 với b2; a3 với b1; a4 với b2.
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
Mĩ thuật
Vẽ trang trí TìM HIểU Về KIểU CHữ IN HOA NéT THANH NéT ĐậM
I. Mục tiêu:
 - HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. ...  tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xột.
3.Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Hoạt động 1 : ễn cỏch tớnh DTXQ, DTTP hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương
- Cho HS nờu cỏch tớnh
+ DTXQ hỡnh hộp CN, hỡnh lập phương.
+ DTTP hỡnh hộp CN, hỡnh lập phương.
- Cho HS lờn bảng viết cụng thức.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Người ta làm một cỏi hộp khụng nắp hỡnh chữ nhật cú chiều dài 25cm, chiều rộng 12cm, chiều cao 8 cm. Tớnh diện tớch bỡa cần để làm hộp (khụng tớnh mộp dỏn).
Bài tập 2: Chu vi của một hỡnh hộp chữ nhật là bao nhiờu biết DTxq của nú là 385cm2, chiều cao là 11cm.
Bài tập 4: (HSKG)
Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài và trong của một cỏi thựng hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 28cm (thựng cú nắp)
a) Tớnh diện tớch cần sơn?
b) Cứ mỗi m2 thỡ sơn hết 32000 đồng. Tớnh số tiền sơn cỏi hộp đú?
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nờu cỏch tớnh DTXQ, DTTP hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
- HS lờn bảng viết cụng thức tớnh DTXQ, DTTP hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
* Sxq = chu vi đỏy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đỏy
Hỡnh lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải
Diện tớch xung quanh cỏi hộp là:
(25 + 12) x 2 x 8 = 592 (cm2)
Diện tớch đỏy cỏi hộp là:
25 x 12 =300 (cm2)
Diện tớch bỡa cần để làm hộp là:
592 + 300 = 892 (cm2)
 Đỏp số: 892cm2
Lời giải
Chu vi của một hỡnh hộp chữ nhật là:
385 : 11 = 35 (cm)
 Đỏp số: 35cm
Lời giải
 Ta cú: 96: 6 = 16 (dm)
Mà 16 = 4 x 4 
Vậy cạnh của hỡnh lập phương là 4 dm.
 Đỏp số: 4dm
Lời giải
Diện tớch xung quanh cỏi thựng là:
(75 + 43) x 2 x 30 = 7080 (cm2)
Diện tớch hai đỏy cỏi thựng là:
75 x 43 x 2 = 6450 (cm2)
Diện tớch cần sơn cỏi thựng là:
(7080 + 6450) x 2 = 27060 (cm2)
 = 2,7060 m2
 Số tiền sơn cỏi hộp đú là: 
 32000 x 2,7060 = 86592 (đồng)
	Đỏp số: 86592 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.	
Tiếng Việt (BS)
LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn kể chuyện..
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy học:
 	- Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
1. ễn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Bài tập 1: Đọc cõu chuyện dưới đõy và trả lời cỏc cõu hỏi bằng cỏch chọn ý trả lời đỳng nhất. Khoanh trũn vào chữ a, b, c ở cõu trả lời em cho là đỳng nhất.
Ai can đảm?
- Bõy giờ thỡ mỡnh khụng sợ gỡ hết! Hựng vừa núi vừa giơ khẩu sỳng lục bằng nhựa ra khoe.
- Mỡnh cũng vậy, mỡnh khụng sợ gỡ hết! – Thắng vừa núi vừa vung thanh kiếm gỗ lờn.
 Tiến chưa kịp núi gỡ thỡ đàn ngỗng đi vào sõn. Chỳng vươn dài cổ kờu quàng quạc, chỳi mỏ về phớa trước, định đớp bọn trẻ.
 Hựng đỳt vội khẩu sỳng lục vào tỳi quần và chạy biến. Thắng tưởng đàn ngỗng đến giật kiếm của mỡnh, mồm mếu mỏo, nấp vào sau lưng Tiến.
 Tiến khụng cú sỳng, cũng chẳng cú kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kờu quàng quạc, cổ vươn dài, chạy miết.
1) Cõu chuyện trờn cú mấy nhõn vật?
 a. Hai	b. Ba	 c. Bốn
2) Tớnh cỏch của cỏc nhõn vật thể hiện qua những mặt nào?
 a. Lời núi	
 b. Hành động 	
 c. Cả lời núi và hành động
3) í nghĩa của cõu chuyện trờn là gỡ?
 a. Chờ Hựng và Thắng
 b. Khen Tiến.
 c. Khuyờn người ta phải khiờm tốn, phải can đảm trong mọi tỡnh huống.
Bài tập 2: Em hóy viết một đoạn văn núi về tỡnh bạn?
- GV cho HS thực hiện 
- Cho HS nối tiếp lờn đọc, HS khỏc nhận xột và bổ sung.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
1) Khoanh vào C
2) Khoanh vào C
3) Khoanh vào C
- HS viết đoạn văn theo yờu cầu của GV
- HS nối tiếp lờn đọc, HS khỏc nhận xột và bổ xung.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
Khoa học
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Trình bày tác dụng của năng lượng gío, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
	- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước.
III. Các hoạt động dạy học:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió
- Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ địa phương.
- Nhận xét, chốt lại.
b. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
- Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong tự nhiên làm gì?
- Nhận xét.
c. Hoạt động 3: Thực hành “làm tua bin”
- GV làm mẫu.
- Tác dụng của năng lượng nước chảy trong tua bin nước là gì?
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị giờ sau.
- Chia làm 6 nhóm- trả lời
+ Dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua bin của máy phát điện.
- Đại diện trình bày.
+ Tạo ra nguồn nước, giã gạo.
- Các nhóm ghi vào phiếu học tập và dán lên bảng.
- Phát mô hình “tua bin” cho HS tự thực hành.
+ Làm quy mô của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng.
________________________________________
Toỏn (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cỏch tớnh DT xq và DT tp của hỡnh hộp chữ nhật.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng dạy học:
- Hệ thống bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập của HS. Nhận xột.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung:
Hoạt động 1 : ễn cỏch tớnh DTxq, DTtp hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương
- Cho HS nờu cỏch tớnh
+ DTxq hỡnh hộp CN, hỡnh lập phương.
+ DTtp hỡnh hộp CN, hỡnh lập phương.
- Cho HS lờn bảng viết cụng thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Một cỏi thựng tụn cú dạng hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 32 cm, chiều rộng 28 cm, chiều cao 54 cm. Tớnh diện tớch tụn cần để làm thựng (khụng tớnh mộp dỏn).
Bài tập 2: Chu vi đỏy của một hỡnh hộp chữ nhật là 28 cm, DTxq của nú là 336cm2.Tớnh chiều cao của cỏi hộp đú?
Bài tập3: (HSKG)
 Người ta quột vụi toàn bộ tường ngoài, trong và trần nhà của một lớp học cú chiều dài 6,8m, chiều rộng 4,9m, chiều cao 3,8 m 
a) Tớnh diện tớch cần quột vụi, biết diện tớch cỏc cửa đi và cửa sổ là 9,2m2 ?
b) Cứ quột vụi mỗi m2 thỡ hết 6000 đồng. Tớnh số tiền quột vụi lớp học đú?
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS nờu cỏch tớnh DTxq, DTtp hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
- HS lờn bảng viết cụng thức tớnh DTxq, DTtp hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
* Sxq = chu vi đỏy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đỏy
Hỡnh lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải
Diện tớch xung quanh cỏi thựng là:
(32 + 28) x 2 x 54 = 6840 (cm2)
Diện tớch hai đỏy cỏi thựng là:
28 x 32 x 2 = 1792 (cm2)
Diện tớch tụn cần để làm thựng là:
6840 + 1792 = 8632 (cm2)
 Đỏp số: 8632cm2
Lời giải
Chiều cao của một hỡnh hộp chữ nhật là:
 336 : 28 = 12 (cm)
 Đỏp số: 12cm
Lời giải
Diện tớch xung quanh lớp học là:
(6,8 + 4,9) x 2 x 3,8 = 88,92 (m2)
Diện tớch trần nhà lớp học là:
6,8 x 4,9 = 33,32 (m2)
Diện tớch cần quột vụi lớp học là:
(88,92 x 2 – 9,2 x 2) + 33,32 = 192,76 (m2)
Số tiền quột vụi lớp học đú là:
6000 x 192,76 = 1156560 (đồng)
	Đỏp số: 1156560 đồng.
__________________________________________
Tiếng việt (BS)
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP
 BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiờu.
- Củng cố cho HS về nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy học:
 	 - Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
- Nờu dàn bài chung về văn tả người?
- Nhận xột, cho điểm.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1 : Cho cỏc vớ dụ sau :
a/ Bởi chưng bỏc mẹ núi ngang
Để cho dũa ngọc, mõm vàng xa nhau.
b/ Vỡ trời mưa to, đường trơn như đổ mỡ.
H: Em hóy cho biết :
- Cỏc vế cõu chỉ nguyờn nhõn trong hai vớ dụ trờn.
- Cỏc vế cõu chỉ kết quả.
- Quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong vớ dụ.
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc quan hệ từ trong cỏc cõu sau:
a) ...Hà kiờn trỡ luyện tập ...cậu đó trở thành một vận động viờn giỏi.
b) ...trời nắng quỏ...em ở lại đừng về.
c) ...hụm nay bạn cũng đến dự ...chắc chắn cuộc họp mặt càng vui hơn.
d)...hươu đến uống nước...rựa lại nổi lờn
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống cỏc thành ngữ sau: 
a) Ăn như ...
b) Gióy như...
c) Núi như...
d) Nhanh như...
(GV cho HS giải thớch cỏc cõu thành ngữ trờn)
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Bài làm
a/ Cỏc vế cõu chỉ nguyờn nhõn:
Bởi chưng bỏc mẹ núi ngang ; Vỡ trời mưa to
b/ Cỏc vế cõu chỉ kết quả.
Để cho đũa ngọc mõm vàng xa nhau ; 
đường trơn như đổ mỡ
c/ Quan hệ từ, cặp quan hệ từ: bởi, để, vỡ
Vớ dụ:
a) Nếu ....thỡ...
b) Nếu ....thỡ...; Giỏ mà...thỡ...
c) Nếu ....thỡ...
d) Khi ....thỡ....; Hễ ...thỡ....
Vớ dụ:
a) Ăn như tằm ăn rỗi.
b) Gióy như đỉa phải vụi
c) Núi như vẹt (khướu)
d) Nhanh như súc (cắt)
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 22.doc