Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 28

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 28

I. Mục tiêu:

* Giúp HS:

 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học tập và học thuộc lòng.

 - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo: làm đúng bài tập về câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1269Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28: 
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Chính tả
ôn tập giữa học kì 2 (tiết 3)
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học tập và học thuộc lòng.
	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo: làm đúng bài tập về câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- GV đặt 1 câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- GVnhận xét nhanh.
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy./ chúng rất quan trọng./ 
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồn hồ sẽ hang/ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài lại bài học. 
- Nhận xét giờ học.
- HS xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút.
- HS đọc theo yêu cầu của phiếu.
- HS trả lời.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS đọc câu văn của mình.
Toán (BS)
Luyện tập về giải bài toán chuyển động
I. Mục tiêu: 
	- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
	- Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Vở bài tập Toán 5.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm bài tập 2 VBT
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
- Học sinh làm cá nhân.
- GVnhận xét- đánh giá.
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- GVnhận xét, sửa chữa.
Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Học sinh tự làm cá nhân.
- GVchấm, chữa, nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống nội dung. 
 - Về nhà làm bài tập.
- HS làm bài.
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Mỗi giờ xe máy đi được là:
155 : 5 = 31 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được là:
155 : 2,5 = 62 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
62 - 31 = 31 (km)
	Đáp số: 31 km
- Học sinh trao đổi, trình bày.
Đổi 2 giờ = 120 phút
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1 giờ ô tô đi được là:
625 x 120 = 75000 (m)
Đổi 75000 m = 75 km
Vận tốc của ô tô là 75 km/ giờ
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Bổ sung.
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi.
Tiếng Việt (BS)
ôn tập các biện pháp liên kết câu
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố kiến thức về biện pháp liên kết câu. Biết sử dụng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
II.Đồ dùng dạy- học:
	- Bài tập trắc nghiệm tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu mời 1 HS lên bảng chữa bài tập 1 VBT trắc nghiệm trang 122.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 2 (Tr123):
- Hướng dẫn học sinh chú ý xác định rõ đó là nhằm nói ý gì?
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 (tr 123): 
- GV yêu cầu HS làm bài độc lập.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 (tr 123): 
Câu: Thân gầy guộc, lá mong manh
- Thuộc kiểu câu gì?
- GV chấm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng chữa bài.
- 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2.
c. Khẳng định những truyền thống tố đẹp của con người Việt Nam sẽ trường tồn vĩnh cửu, khẳng định sức sống bất diệt của dân tộc Việt Nam.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Đáp án: bao nhiêu. bấy nhiêu là bằng cặp từ hô ứng.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
c. Câu ghép đẳng lập có các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy.
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Đạo đức
Em tìm hiểu về liên hợp quốc (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
* HS có:
	- Hiểu biết ban đầu về tổ Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
	- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Bài báo về hoạt động Liên Hợp Quốc.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em đã làm gì để bảo vệ hoà bình?
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (T40, 41- SGK)
- Nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc?
- GVgiới thiệu một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc.
- GV kết luận: 
+ Liên Hợp Quốc là tổ chức Quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ Liên Hợp Quốc có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
+ Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ:
Bài 1: Làm nhóm
- GVchia nhóm và giao nhiệm vụ.	
* Kết luận: 	- ý kiến (c) (d): đúng
	- ý kiến (a) (b): sai
4. Củng cố- dặn dò: 
- Tìm hiểu vài tên cơ quan, hoạt động của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
- Tranh ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời.
- HS đọc thông tin.
- HS thảo luận câu hỏi in SGK trang 41.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ
_____________________________________________
Toán (BS)
Luyện tập giải bài toán về chuyển động
I. Mục tiêu: 
* Giúp học sinh:
	- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian.
II. Đồ dùng dạy- học: 
	- Vở bài tập Toán
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.
- GVgiải thích: khi xe đạp gặp xe máy thì xe đạp và xe máy đi hết quãng đường 160 km từ 2 chiều ngược nhau.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: GV cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét đơn vị đo quãng đường trong bài toán.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Đọc yêu cầu bài 1.
a) Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
14 + 36 = 50 (km)
Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là:
160 : 50 = 3, 2 (giờ)
b) Học sinh tương tự.
- Đọc yêu cầu bài.
Thời gian đi của sà lan là:
12 giờ 15 phút – 8 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
 	 = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của sà lan là:
14 x 3,70 = 37 (km)
	Đáp số: 37 km
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS nhận xét: Chưa cùng đơn vị, phải đổi đơn vị đo quãng đường.
Giải 
Cách 1: 25 km = 25000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
25000 : 20 = 1250 (m/ phút)
Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là:
25 : 20 = 0,125 (km/ phút)
0,125 km/ phút = 1250 m/ phút
________________________________________
Tiếng việt (BS)
LUYệN TậP Về CÂU
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai.
- Rèn cho HS có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu các cặp quan hệ từ đã học
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
- Đặt 3 câu ghép không có từ nối?
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc câu
- Nhận xét. 
Bài tập 2:
 Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ.
Bài tập 3 : 
- Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc câu.
- Nhận xét, cho điểm HS đặt câu tốt.
Bài tập 4 : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau :
 a/ Tuy trời mưa to nhưng ...
 b/ Nếu bạn không chép bài thì ...
 c/ ...nên bố em rất buồn.
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
Câu 1 : Gió thổi, mây bay
Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng.
Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh.
Ví dụ:
Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước.
Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt HS giỏi.
Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ.
- HS làm theo yêu cầu.
- HS đứng tại chỗ đọc
Ví dụ:
Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm.
Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng.
Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ.
- HS làm bài vào vở.
a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ.
b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy.
c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn.
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011
Mĩ thuật
 Vẽ theo mẫu: MẫU Vẽ Có HAI HOặC BA VậT MẫU (vẽ màu)
I. Mục tiêu:
- HS đặc điểm của mẫu vẽ hình dáng,màu sắc và cách sắp xếp
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu.
- HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tỉnh vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị mẫu vẽ.hình gợi ý cách vẽ.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy,màu,...
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV bày mẫu vẽ và gợi ý HS nhận xét:
+ Tỉ lệ chung của mẫu vẽ?
+ Vật nào đứng trước,vật nào đứng sau?
+ Hình dáng đặc điểm của lọ, hoa, quả,...?
+ Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa, quả.
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu yêu cầu vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu, ước lượng tỉ lệ các bộ phận,tìm mảng đậm... để vẽ màu.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G,...
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 4 đến 5 bài( k,g, đ,cđ) để nhận xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. ...  bay theo các chú ý mà GV hướng dẫn ở tiết 1.
+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
 + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
* Lắp ráp máy bay trực thăng (H1-SGK) 
- Chú ý bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí .
- Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
3. Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe chở hàng.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành để H nắm rõ quy trình lắp máy bay trực thăng - H thực hành lắp máy bay trực thăng. 
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
__________________________________________
Toán (BS)
LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 72 km/giờ = ...m/phút
A. 1200 B. 120
C. 200 D. 250.
b) 18 km/giờ = ...m/giây
A. 5 B. 50
C. 3 D. 30
c) 20 m/giây = ... m/phút
A. 12 B. 120
C. 1200 D. 200
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
...34 chia hết cho 3?
4...6 chia hết cho 9?
37... chia hết cho cả 2 và 5?
28... chia hết cho cả 3 và 5?
Bài tập 3:
 Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B
 về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB?
Bài tập 4: 
 Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào C
Đáp án:
a) 2; 5 hoặc 8
b) 8
c) 0
d) 5
Lời giải: 
Tổng vận của hai xe là:
 48 + 54 = 102 (km/giờ) 
Quãng đường AB dài là:
 102 2 = 204 (km)
 Đáp số: 204 km
Lời giải: 
Hiệu vận tốc của hai xe là:
 51 – 36 = 15 (km/giờ)
 Thời gian để “ t” đuổi kịp xe máy là:
 45 : 15 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ. 
- HS chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Tiếng việt (BS)
LUYệN TậP Về Tả CÂY CốI
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối.
- Rèn cho HS kĩ năng làm văn.
- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dàn ý của bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi:
a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? 
b) Tác giả quan sát bằng giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng.
Cây bàng
 Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày kh”ng chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”
Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS nêu.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
 a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự : Thời gian như:
- Mùa xuân: lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh.
- Mùa hè: lá trên cây thật dày.
- Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục.
- Mùa đông: lá bàng rụng
 b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.
 c) Tác giả sử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.
Ví dụ:
 Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Khoa học 
Sự sinh sản của côn trùng
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Xác định quá trình phát triển của một số côn trung (bướm cải, ruồi, gián)
	- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
	- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
II. Chuẩn bị:
	- Hình ảnh trang 114, 115 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình.
- Mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng, bướm.
- Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
- ở giai đoạn nào, bướm cải gây thiệt hại nhất?
- Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm.
- GVkết luận, nhận xét.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS trình bày.
H1: Trứng (thường đẻ vào đầu hè, sau 6- 8 ngày trứng thành sâu)
H2a, 2b, 2c: Sâu
H3: Nhộng.
H4: Bướm.
H5: Bướm cải đẻ trứng.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển theo sự chỉ dẫn của sgk- ghi kết quả vào phiếu.
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản:
- Giống nhau:
- Khác nhau:
- Đẻ trứng
- Trứng nở ra dòi (ấu trúng). Dòi hoá nhộng, nhộng nở ra ruồi.
- Đẻ trứng.
- Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.
Nơi đẻ trứng
Nơi có phân, rác thải, các chết động vật.
Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo.
Cách tiêu diệt
- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuông trại chăn nuồi.
- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếpm nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo, 
- Phu thuốc diệt gián.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
________________________________
Toán (BS)
LUYệN TậP tính số đo thời gian.
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1:
 Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ô tô với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành phố?
Bài tập 2: 
 Một người đi xe đạp với quãng đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đó đi quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian?
Bài tập 3: 
 Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đó b”ng m /phút?
Bài tập 4:
 Một xe máy đi một đoạn đường dài 250 m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó, xe máy đi quãng đường dài 117 km hết bao nhiêu thời gian?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Quãng đường từ quê ra thành phố dài là:
 40 3 = 120 (km)
Thời gian bác đi bằng ô tô hết là:
 120 : 50 = 2,4 (giờ)
 = 2 giờ 24 phút.
 Đáp số: 2 giờ 24 phút
Lời giải: 
Vận tốc của người đi xe đạp là:
 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ)
 Thời gian để đi hết quãng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) 
 Đáp số: 5 giờ.
Lời giải: 
 Đổi: 14, 8 km = 14 800 m
 3 giờ 20 phút = 200 phút.
 Vận tốc của người đó là:
 14800 : 200 = 74 (m/phút)
 Đáp số: 74 m/phút.
Lời giải: 
Đổi: 117 km = 117000m
117000 m gấp 250 m số lần là:
 117000 : 250 = 468 (lần)
Thời gian ô tô đi hết là:
 20 468 = 9360 (giây) = 156 phút 
 = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút. 
 Đáp số: 2 giờ 36 phút. 
- HS chuẩn bị bài sau.
________________________________________
Tiếng Việt (BS)
Luyện tập văn miêu tả
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
 	- Biết dựa vào một đoạn thơ để viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cánh đồng lúa chín vào ngày đẹp trời.
 	- HS có kĩ năng viết văn miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học:
	- 
II. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập : 
- GV chép đề bài lên bảng và hướng dẫn HS viết bài.
 Em đi giữa biển lúa vàng
 Nghe mênh mang trên đồng lúa hát
 Hương lúa chín thoang thoảng bay
 Làm lung lay hàng cột điện
 Làm xao động cả hàng cây
 Dựa vào nội dung đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn tả cánh đồng lúa chínvào ngày đẹp trời.
- GV theo dõi quá trình viết của HS và nhắc nhở HS trật tự khi viết bài.
- GV nhận xét và sửa sai giúp HS sau khi HS lên trình bày.
- GV biểu dương HS có bài viết hay và đầy đủ nhất.
 3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét và củng cố kiến thức toàn bài.
- Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau.
- HS nêu.
- HS viết bài và trình bày bài trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 28.doc