Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần số 20

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần số 20

I. MỤC TIÊU:

- Biêt thực hiện phép tính nhân số đo thời gian với một số.

- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5)

Nêu cách cộng, trừ SĐTG?

2.Hoạt động 2: Bài mới (15)

* Hoạt động 2.1: Ví dụ 1. (7)

- Học sinh đọc ví dụ 1, suy nghĩ đa ra phép tính:

 1 giờ 10 phút x 3 = ?

- Học sinh có thể tính kết quảbằng cách cộng 3 số hạng.

- Giáo viên hướng dẫn cách nhân SDTG theo cột dọc.

- Học sinh nhận xét cách đặt tính, cách nhân?

* Hoạt động 2.2: Ví dụ 2 ( 8)

- Học sinh đọc ví dụ 2 , đưa ra phép nhân.

 3 giờ 15 phút x 5 = ?

- Học sinh làm phép nhân ở bảng con.

- Nhận xét: 75 phút > 60 phút => đổi 75 phút = 1 giờ 15phút.

- Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.

- Giáo viên chốt: Muốn nhân SĐTG với một số ta làm thế nào?

 

doc 81 trang Người đăng hang30 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần số 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’):
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 – 2’) : GV nờu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn luyện tập (32 – 34’)
* Bài 1/ 77 (3 - 5’) 
- 1 HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thấm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ
* Bài 2/78 (12 – 15’)	
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT2.
- Một HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Nhận xét
* Bài 3/78 ( 12 – 15’)
- Một HS đọc yêu cầu của BT3
- HS các nhóm tự phân vai, chuẩn bị trong 5 phút.
- Từng nhóm nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
- Lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò(3- 5’)
- Nhận xét tiết học. Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay nhất; 
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
_________________________________________________________________
Tuần 26 
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Hoạt động tập thể
___________________________________
Tiết 2: Toán
Nhân số đo thời gian với một số 
I. Mục tiêu: 
- Biêt thực hiện phép tính nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Các hoạt động dạy và học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
Nêu cách cộng, trừ SĐTG ?
2.Hoạt động 2: Bài mới (15’)
* Hoạt động 2.1: Ví dụ 1. (7’)
- Học sinh đọc ví dụ 1, suy nghĩ đa ra phép tính:
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
- Học sinh có thể tính kết quảbằng cách cộng 3 số hạng.
- Giáo viên hướng dẫn cách nhân SDTG theo cột dọc.
- Học sinh nhận xét cách đặt tính, cách nhân?
* Hoạt động 2.2: Ví dụ 2 ( 8’)
- Học sinh đọc ví dụ 2 , đưa ra phép nhân.
 3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Học sinh làm phép nhân ở bảng con.
- Nhận xét: 75 phút > 60 phút => đổi 75 phút = 1 giờ 15phút. 
- Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.
- Giáo viên chốt: Muốn nhân SĐTG với một số ta làm thế nào?
3.Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành: (17’)
* Bảng con. Bài 1/135: (5’)
- Kiến thức: Nhân , đổi kết quả.
- Chốt: Cách nhân và đổi số đo thời gian.
- DKSL: Nhân xong kết quả của đơn vị đo quên không đổi.
* Vở. Bài 2/135 (5’)
- Kiến thức: giải đúng bài toán có lời văn.
- Chốt: Cách trình bày bài giải, viết câu trả lời chính xác.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy
______________________________________
Tiết 3: Tập đọc
Nghĩa thầy trò
I. Mục đích yêu cầu:
1.Biết đọc lưu loỏt, diễn cảm cả bài, giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
2.Hiểu cỏc từ ngữ, cõu, đoạn trong bài, diễn biến của cõu chuyện.
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú.
3. Giáo dục lòng kính yêu thầy cô giáo.
II. đồ dùng dạy học: Tranh SGK.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 3’)
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sụng.
- Nờu nội dung chớnh của bài thơ?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 – 2’) 
b. Luyện đọc đúng (10’- 12’)
* GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xỏc định đoạn (3 đoạn)
- Đọc nối tiếp đoạn 
- HS đọc chỳ giải SGK
- Luyện đọc từng đoạn: 
* Đoạn 1: Giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng, ngắt nghỉ đỳng cỏc dấu cõu
- Giải nghĩa: Cụ giỏo Chu, mụn sinh, ỏo dài thõm, sập 
- Đọc đoạn 1 theo dóy
* Đoạn 2:
- Giải nghĩa: vỏi, tạ ơn.
- Hướng dẫn: Giọng đọc nhẹ nhàng , lời thầy giỏo Chu với học trũ ụn tồn, thân mật. Với Cụ Đồ: kớnh cẩn
- Đọc đoạn 2 theo dóy 
* Đoạn 3: Giọng đọc nhẹ nhàng trang trọng thể hiện tỡnh cảm thầy trũ.
- Giải nghĩa : Cụ Đồ, vỡ lòng 
- Đọc đoạn 3 theo dóy 
* Đọc toàn bài: Đọc với gọng nhẹ nhàng trang trọng thể hiện tỡnh cảm thầy trũ 
- GV đọc mẫu toàn bài .
- Đọc theo nhúm đụi.
- 1 HS đọc 
c. Tìm hiểu bài (10’- 12’)
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:
- Cỏc mụn sinh đến nhà cụ giỏo Chu để làm gì ?
* Đọc thầm đoạn 2, và trả lời câu hỏi 2 :
- Thầy giỏo Chu rất tụn kớnh cụ đồ đó dạy thầy từ thuở vỡ lòng: Những chi tiết biểu hiện sự tụn kớnh đú? 
d. Luyện đọc diễn cảm (10’- 12’)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn 
- Đoạn 1: Nhấn giọng từ: Mừng thọ, dõng biếu.
- Đoạn 2: Cung kớnh , vỏi , tạ ơn 
- Đoạn 3: Cụ đồ, vỡ lũng
- Đọc mẫu cả bài 
e. Củng cố, dặn dò (2’- 4’)
- Nờu ý nghĩa cõu chuyện ?
*Rút kinh nghiệm giờ dạy
_________________________________ 
Tiết 4: Lịch sử 
Chiến thắng Điện Biên phủ trên không
I - Mục tiêu: HS hiểu:
- Từ ngày 18 -> 30/12/1972 Đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội nhưng quân dân Miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của Mĩ.
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, bảo vệ đất nước.
II - Đồ dùng:
- ảnh trong SGK, bản đồ Thành phố Hà Nội.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà đại sứ Mĩ tại Sài Gòn.
- Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968 ?
2. Giới thiệu bài:
- GV dùng tranh ảnh ( tư liệu) giới thiệu bài
3. Dạy bài mới: ( 32’)
HĐ1: GV nêu nhiệm vụ bài học: (8’)
- Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 đánh phá Hà Nội là gì?
- Quân dân ta đã đối phó lại ntn?
- Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội?
- Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội là “ Điện Biên Phủ trên không).
HĐ2: Thảo luận cả lớp: (8’)
* Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên nhân Mĩ ném bom Hà Nội.
* Cách tiến hành: HS đọc SGK -> Thảo luận.
+ Tại sao Mĩ ném bom Hà Nội ?
+ Nêu rõ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với Hà Nội ?
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Mĩ tin rằng bom đạn sẽ làm cho Chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định Pa ri theo ý chúng.
HĐ3: Hoạt động cá nhân: (7’)
* Mục tiêu: Quân dân ta đã đối phó lại ntn?
* Cách tiến hành: HS đọc SGK -> Trình bày ý kiến.
- HS kể lại trận chiến đấu đêm ngày 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội.
HĐ4: Thảo luận nhóm: (9’)
* Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa của chiến thắng.
* Cách tiến hành: HS đọc SGK -> Thảo luận.
+ Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ và ý nghĩa của nó.
+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta thu được kết quả gì?
+ ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
- Đại diện nhóm trình bày -> Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS quan sát tranh ảnh về tội ác của Đế quốc Mĩ đối với nhân dân Hà Nội.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
_______________________________________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
Chia số đo thời gian cho một số 
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép tính chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II./ Đồ dùng:
 Bảng phụ.
III./ Hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động1: KTBC : (3 - 5 phút)
- Miệng: Muốn nhân SĐTG ta làm thế nào ?
- Bảng con: 4 phút 10 giây x 6 = ?
2. Hoạt động 2: bài mới : (15 phút)
* Hoạt động 2.1: (7 phút)
- Học sinh đọc ví dụ 1. Nêu phép tính :
 42 phút 30 giây : 3 =?
- Giáo viên hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép chia.
- Nhận xét: học sinh nêu cách chia ?
* Hoạt động 2.2: (8 phút)
- Học sinh đọc VD2 , nêu phép chia:
 7 giờ 40 phút : 4 = ?
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện phép chia. Nếu còn dư học sinh thảo luận và nêu ý kiến :
- Đổi 3 giờ = 180 phút,cộng 40 phút để chia tiếp. 
- Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút
- Giáo viên chốt: Muốn chia SĐTG ta làm thế nào?
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17’)
a)Bảng Bài 1: (10 - 12’) 
- Kiến thức: Đặt tính và làm đúng kết quả của phép chia SĐTG .
- Chốt: Cách đặt tính, cách chia, kết quả ?
- DKSL: Khi chia STP kết quả không đổi đơn vị đo thời gian.
b) Vở Bài 2: ( 5 – 7’) 
- Kiến thức: Trình bày và làm đúng toán có lời văn.
- Chốt: Cách trình bày và viết câu trả lời.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3-5’)
- Muốn chia SĐTG cho một số ta làm thế nào ?
- Khi chia SĐTG ta cần chú ý gì ?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
_________________________________ 
Tiết 2: Chính tả (nghe – viết)
Lịch sử ngày quốc tế lao động
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe - viết đỳng chớnh tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
2. ễn quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài ; làm đỳng cỏc bài tập.
3 Có ý thức viết cẩn thận.
II. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 4’)
- Viết bảng con: Sỏc-lơ , Đỏc-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ-oa, Ấn Độ 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’- 2’) 
b. Hướng dẫn chính tả (10’- 12’)
- GV đọc mẫu 
- Bài chớnh tả núi điều gỡ?
* Tập viết chữ ghi tiếng khó:
- Đọc và ghi bảng: Chi – ca - gụ, Mĩ, Niu Y - oúc, Ban - ti - mo, Pớt - sbơ - nơ.
- Nờu quy tắc viết hoa tờn người , tờn địa lớ nước ngoài?
- GV đọc từ, tiếng khó - Viết bảng con
- Bài chớnh tả giải thớch lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế lao động 1-5.
c. Viết chính tả (12’- 14’)
- Nhắc tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt, đặt vở ..
- GV đọc từng cụm từ 
- H viết bài vào vở.
d. Hướng dẫn chấm – chữa (3’- 5’)
- Đọc cho HS soát lỗi 
- Soát lỗi , ghi số lỗi, đổi vở cho bạn để soát lỗi 
- Chữa lỗi.
- Chấm bài 
 e. Hướng dẫn bài tập chính tả (8’- 10’)
* Bài 2/81:
- 1HS đọc nội dung
- Cả lớp đọc thầm bài văn tỏc giả bài Quốc tế ca.
- Dựng bỳt chỡ gạch dưới cỏc tờn riờng,giải thớch cỏch viết tờn riờng đú
- HS trả lời, cỏc em khỏc bổ sung ý kiến
- Chốt kiến thức đỳng : Ơ-gien Pụ-chi-ờ, Pi-e Đơ-gõy-tờ, Pa-ri ,Phỏp.
e. Củng cố dặn dò (1’-2’): 
Nhận xột tiết học 
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
.......................................................................................................................... 
__________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I. Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ về truyền thống dõn tộc, bảo vệ và phỏt huy truyền thống dõn tộc . Từ đú, biết thực hành sử dụng cỏc từ ngữ đú để đặt cõu.
- Có ý thức học tập chuyên cần.
II. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 3’)
- Nờu nội dung cần ghi nhớ về liên kết cõu bằng cỏch thay thế từ ngữ (76)
- Làm bài tập 2/76.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’- 2’) 
b. Hướng dẫn thực hành(32’- 34’)
 * Bài 1/81 (4’-6’)
- Đọc yờu cầu của bài tập 
- HS trả lời
- GV  ... o, lâm thâm, run, lội dưới bùn, cấy, Giọng cảm động, trầm lắng.
- HS đọc đoạn theo dãy
*Đoạn 3, 4: tương tự
*Đọc cả bài: GV đọc mẫu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc đoạn, cả bài.
- HS đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò (2-4’)
- Nêu nội dung bài? Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
___________________________________
Tiết 5 : Địa lý
Hải phòng thành phố quê hương
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về địa lý Hải Phòng ( vị trí, diện tích, dân cư, danh lam thắng cảnh, tài nguyên thiên nhiên ).
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng. 
- Bản đồ Hải Phòng. Sưu tầm tranh ảnh về Hải Phòng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Có bao nhiêu đại dương trên thế giới?
- Chỉ và mô tả từng đại dương trên bản đồ Thế giới về: vị trí, diện tích, độ sâu.
2. Dạy bài mới :
* GV kể chuyện địa lí Hải phòng: 
Hải Phòng – Thành phố quê hương
* Học sinh thảo luận nhóm theo các nội dung sau:
- Hải Phòng giáp những tỉnh thành nào? Những tỉnh tiếp giáp với Hải Phòng có những đặc điểm gì? Biển ở HP có giá trị như thế nào?
- Khu vực đồng bằng của HP có những đặc điểm gì?
- Kể tên một số đảo, một số núi của HP? Nêu đặc điểm của một số đảo ở HP.
- Miêu tả một cảnh đẹp của HP mà em biết?
- Kể tên những nhà máy ở HP, cảng ở HP?
- Cảng ở HP quan trọng như thế nào?
* Đại diện các nhóm trình bày ê nhận xét bổ sung ê kết luận.
3. Củng cố – dặn dò (2-3’)
- Nêu một số thành tựa về kinh tế mà thành phố HP đã đạt được
_______________________________________________________________
Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố ý nghĩa phép nhân,vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
II. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):
- M: Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép nhân?
Hoạt động 2. Luyện tập - Thực hành ( 32’)
* Bảng: * Bài 1/162 ( 6’)
- KT: Chuyển thành phép nhân rồi tính kết quả.
- Chốt: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép nhân 
*Vở: * Bài2 /160 ( 6’)
- KT: Tính giá trị của biểu thức
- Chốt: Nêu thứ tự thực hiện biểu thức trên? 
 * Bài 3/160 ( 8-10’)
- KT: Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm
- Chốt : + Để tính số dân của nước ta đến hết năm 2001 em cần biết gì?
* Nháp: * Bài 4/ 162 ( 10-12’)
- KT: Giải toán về chuyển động
- Chốt: Để tính độ dài quãng sông AB em làm thế nào? ; Lời giải
- DKSL: Lúng túng khi giải toán về tỉ số phần trăm. Đặc biệt là trình bày lời giải.
Hoạt động3: Củng cố ( 2-3 phút)
- Muốn tính vận tốc của vật chuyển động khi xuôi dòng ta làm thế nào?
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
___________________________________
Tiết 2 : Tập làm văn
Ôn tập về văn tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu.
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học 
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
- Chữa bài tập tuần 30
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS thực hành (32-34’)
Bài 1/131 
- HS đọc yêu cầu. Lớp theo dõi SGK.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
- Thảo luận nhóm đôi, ghi kết quả vào VBT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, treo bảng phụ có ghi các bài văn tả cảnh, chốt kiến thức cần ghi nhớ:
Bài 2/97 ( 22-24’)
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________
Tiết 3: Thể dục
( GV chuyên dạy)
________________________________
Tiết 4: Đạo đức
Phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
I. MụC TIÊU:
- HS hiểu được phòng ngừa tai nạn giao thông (TNGT) là trách nhiệm của mọi người.
- Đề ra các phương án phòng ngừa TNGT ở cổng trường đặc biệt là địa bàn phường nơi có đường sắt chạy qua.
II.Đồ DùNG:
- 1 số thống kê về tình hình tai nạn giao thông hàng năm của cả nước và của địa phương.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
* Khởi động: Cả lớp hát bài hát “Đèn xanh, đèn đỏ”
HĐ1. Tuyên truyền:
* Mục tiêu: Gây cho HS ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về các TNGT từ đó có ý thức tự giác phòng tránh tai nạn giao thông.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát các tranh ảnh, số liệu đã thống kê được về tình hình TNGT.
- HS nhận xét đưa ra cảm tưởng của mình sau khi nghe GV giới thiệu.
HĐ2. Lập phương án thực hiện ATGT.
* Mục tiờu:
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để xây dựng phương án phòng tránh TNGT cho bản thân và người xung quanh.
- Tập dượt cho HS quan tâm dến sự an toàn của bản thân và bạn bè.
* Cách tiến hành:
- Bước 1. Lập phương án thực hiện ATYGT: GV chia lớp thành 4 nhóm:
- Bước 2. Trình bày phương án tại lớp: Các nhóm trình bày theo nội dung sau:
+ Nêu kế hoạch, biện pháp thực hiện.
+ Tổ chức thực hiện.
- Các nhóm khác bổ sung.
HĐ3. Củng cố, dặn dũ (3’)
- GV nhận xét giờ học.
______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Toán
Phép chia
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- BC: Tìm kết quả trong các trường hợp sau:	
32,6 : 1 = ? 68 : 68 = ? 	 0 : = ?
- Em có nhận xét gì về các phép chia trên?
Hoạt động2: Ôn tập (10-12’)
- Viết dạng tổng quát của phép chia?
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia hết và phép chia có dư? 
Biểu thức a : b còn được gọi là gì?
- Nêu vai trò của số 0 trong phép chia hết?
- Trong phép chia hết, nếu số chia bằng 1 thì thương là bao nhiêu?
- Số bị chia bằng số chia khi nào? Số bị chia và số chia phải có điều kiện gì?
- Trong phép chia thương bằng 0 khi nào? Điều kiện của số chia là gì?
- Trong phép chia có dư, số dư so với số chia phải thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành ( 20-22’)
* Bảng: * Bài 1/163 ( 8’)
- KT: Tìm thương trong phép chia hết, phép chia có dư 
- Chốt: Muốn thử lại phép chia hết và phép chia có dư ta làm thế nào? 
- DKSL: Thử lại sai trong phép chia có dư.
* Vở: * Bài 2 và Bài 4/164 ( 3’)
- KT: Thực hiện phép chia phân số
- Chốt: Muốn chia hai phân số em làm thế nào?
* Miệng: * Bài 3/164 ( 5-7’)
- KT: Tính nhẩm: 
- Chốt: Nêu cách nhân nhẩm từng trường hợp?
- DKSL: Quên cách chia nhẩm một số cho 0,25 chính là lấy số đó nhân với 4.
 * Bài 4/164 ( 6-8’)
- KT: Tính bằng hai cách.
- Chốt: Em đã vận dụng tính chất nào để tính bằng hai cách? 
Hoạt động3: Củng cố ( 2-3’)
- Phép chia có những tính chất nào? Phát biểu các tính chất đó?
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
_______________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy)
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Tiếp tục ôn luyện, củng cố kién thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết 
phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
 2. Hiểu sự tai hại khi dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
 b. Hướng dẫn HS thực hành (30-32’)
Bài 1/133
- 1 HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV treo bp ghi 3 tác dụng của dấu phẩy - HS đọc.
- 1 HS làm nháp
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.:
Bài 2/133: HS đọc yêu cầu.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập
- Làm việc nhóm đôi
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3/134
- 1 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập. lớp đọc thầm theo.
- HS suy nghĩ, làm vở.
- GV chấm bài. Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS trình bày miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
..........................................................................................................................
.........................................................................................................................
______________________________________
Tiết 3: Tin học 
(GV chuyên dạy)
______________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Ôn tập về Tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu.
1.Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh- một dàn ý với những ý của riêng mình.
2.Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh-trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dùng dạy – học 
Bảng lớp viết 4 đề văn.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
- Trình bày dàn ý bài văn tả cảnh?
2. Dạy bài mới tr 180
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS luyện tập (30-32’)
Bài 1/134
* Chọn đề bài: 1HS đọc nội dung BT. Lớp đọc thầm theo.
HS nêu đề bài các em chọn.
1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK
* Lập dàn ý
HS lập dàn ý.
HS trình bày miệng, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - GV chấmbài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
..........................................................................................................................
.........................................................................................................................
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc