Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Cao Phạ

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Cao Phạ

Tiết 4: Tập đọc

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I. Mục tiêu :

- Đọc lưu loát, đúng các từ khó : dập dờn, xoè hoa, sừng sững, sóc sơn, xâm lược.

- Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu và sau các cụm từ, nhấn mạnh ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm, với giộng trang trọng tha thiết.

- Hiểu các từ ngữ : Đền Hùng, Nam quốc Sơn Hà, bức hoàng phi, Ngã Ba Hạc.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ của Đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với Tổ tiên.

- GDHS lòng yêu quê hương đất nước.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Cao Phạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25 Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012
Tiết 1:Chµo cê.
TËp trung toµn tr­êng.
Tiết 2: To¸n. 
KIỂM TRA ®Þnh k× lÇn 3.
( §Ò do nhµ tr­êng ph¸t)
Tiết 3:ThÓ dôc.
Gi¸o viªn nhãm 2 d¹y.
Tiết 4: Tập đọc 
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu : 
- Đọc lưu loát, đúng các từ khó : dập dờn, xoè hoa, sừng sững, sóc sơn, xâm lược.
- Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu và sau các cụm từ, nhấn mạnh ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm, với giộng trang trọng tha thiết.
- Hiểu các từ ngữ : Đền Hùng, Nam quốc Sơn Hà, bức hoàng phi, Ngã Ba Hạc.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ của Đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với Tổ tiên.
- GDHS lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Trang minh hoạ sgk, viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc nối tiếp bài Hộp thư mật và nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS luyện đọc .
- Gọi HS đọc bài.
? Bài có thể chia thành mấy đoạn ? 
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc mẫu toàn bài.
3. Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi cuối bài.
? Bài văn tả cảnh gì ở đâu ? 
? Em hãy kể lại những điều em biết về các vua Hùng ? 
? Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên ở Đền Hùng ? 
? Những từ ngữ đã gợi cho em thấy phong cảnh thiên nhiên ở Đền Hùng ntn ? 
? Bài văn gợi cho em nhớ đến truyền thống nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta ? 
? Em hãy kể tóm tắt một trong các truyền thống trên ? 
? Em hiểu câu ca dao : “Dù ai đi .... mùng mười tháng ba” như thế nào ? 
? Nêu nội dung chính của bài ? 
4. Luyện đọc l¹i. 
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm.
5.. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 2 em đọc nối tiếp bài, 1 em nêu nội dung chính, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em đọc toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm bài.
- Bài chia làm 3 đoạn : 
+ Đoạn 1 : Đầu đến chính giữa.
+ Đoạn 2 : Tiếp đến xanh mát.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp hai lần: 
+ Lần 1: Đọc kết hợp với luyện phát âm.
+ Lần 2 : Đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Nghe – theo dõi sgk.
- Đọc như yêu cầu và lần lượt tarlời câu hỏi : 
+ Tả cảnh Đền Hùng và cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các Vua Hùng, Tổ tiên của dân tộc ta.
+ Vua Hùng là người đầu tiên lập ra nhà nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu Phú Thọ. Cách đây khoảng 4000 năm, vua Hùng Vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương.
+ Đó là những khónm hỉa đường đâm bông rực rỡ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn, bên trái là đỉnh Ba Vì cao vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc những cành hoa đại toả hương thơm ngát, những gốc cây thông già che mát giếng ngọc trong xanh.
+ Thật tráng lệ và hùng vĩ.
+ Đó là truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích trăm trứng, Bảng trưng, bánh giày.
+ Một số HS kể.
+ Câu ca dao nhắc nhở mọi người dù bất cứ ở đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ tổ, phải luôn nhớ về cội nguồn của dân tộc.
+ Bài văn ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ của Đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên.
- 3 em đọc nối tiếp bài.
- Nghe – theo dõi bảng phụ.
- Luyện đọc cặp đôi.
- 3 - 5 em tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tiết 5: Chính tả ( nghe - viết )
AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu : 
- HS nghe viết chính xác, đẹp bài Ai là thuỷ tổ loài người.
- Làm đúng bài tập viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài ra bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng viết, GV đọc cho HS viết.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
b. HDHS viết chính tả : 
* Tìm hiểu bài viết : 
- Gọi HS đọc bài viết.
? Bài văn nói về điều gì ? 
b. HDHS viết từ khó.
- Đọc cho HS viết : truyền thuyết, chúa trời, A – đam, Ê – va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ.
- Nhận xét chữa lỗi cho HS.
? Em hãy nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài ? 
- Treo bảng phụ qui tắc viết hoa tên, người tên địa lý nước ngoài.
* HDHS viết chính tả : 
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.
3. Luyện tập : 
Bài 2(70) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, 1em đọc mục cú giải.
- Yêu cầu HS tự làm bài, gạch chân dưới các tên riêng và giải thích cách viêt hoa tên riêng đó.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
Các tên riêng có trong bài là : Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Cửa Phủ. Những tên riêng này đều được viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng vì được đọc theo âm Hán Việt.
? Em có nhận xét gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ ? 
4. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2em lên bảng viết : Hoàng Liên Sơn. Phan – xi – păng, Sa Pa, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em đọc, lớp theo dõi sgk, đọc thầm.
- Nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người (Loài người sinh ra từ đâu) và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
- Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài ta viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có dấu gạch nối.
- Có một số tên người, tên địa lý nước ngoài viết giống như tên riêng VN, đó là các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.
- 2 HS đọc. 
- Viêt bài vào vở.
- Soát lỗi chính tả.
- Đổi chéo vở cho bạn soát lỗi.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Là người gàn dở, mù quáng hễ thấy ai đó nói đấy là đồ cổ là mua ngay không cần biết đồ thật hay giả. Anh ta bán hết ruộng vườn, nhà cửa, cửa cải và phải đi ăn mày nhưng anh chàng ngốc vẫn không chụi xin cơm, xin gạo mà đòi xin tiền cổ cửa phủ từ thời nhà Chu.
 Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012
Tiết 1: Luyện từ và câu 
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS : Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Biết cách sử dụng cách lặp từ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Viết sẵn đoạn văn ở phần nhận xét lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng đặt câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
b. Nhận xét : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
? Trong câu in nghiêng thứ hai, từ nào được lặp lại từ đã dùng ở câu trước ? 
? Em thử thay thế từ “đền” bằng các từ in đậm (nhà, chùa, trường, lớp) xem hai câu đó có ăn nhập với nhau không ? 
? Việc lặp lại từ trong hai câu ở đoạn văn có tác dụng gì ? 
* Ghi nhớ : (sgk/71), gọi HS đọc.
? Nêu ví dụ hai câu có sự liên kết bằng cách lặp lại từ ngữ ? 
3. Luyện tập : 
Bài 1(72) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài, yêu cầu lớp làm bài vào vở dùng bút chì gạch chân dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
- Cho HS nhận xét.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2(72) 
- Gọi HS dọc yêu cầu và nội dung bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn đã hoàn chỉnh và nêu nội dung chính của từng đoạn.
4. Củng cố dặn dò : 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- Đó là từ “đền”.
- Nếu thay từ “đền” bằng từ nhà, chùa, trường, lớp thì hai câu không ăn nhập với nhau vì câu trước nói về đền Thượng, câu sau lại nói về nhà, chùa, trường, lớp.
- Có tác dụng tạo ra sự liên kết chặt chẽ về ý nghĩa giữa 2 câu.
- 2 em đọc to.
- VD: Nhà em có cái cổng sơn màu xanh. Trước cửa nhà là giàn hoa giấy đỏ tươi.
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài, lớp theo dõi đọc thầm.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Các từ được lặp lại là : 
a) Trống đồng, Đông Sơn.
b) Anh chiến sĩ, nét hoa văn.
- 2 em nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
+ Đoạn 1 : Điền từ thuyền.
+ Đoạn 2 : Điền các từ : chợ cá song, cá chim, tôm.
- 2 em đọc và nêu nội dung từng đoạn : 
+ Đoạn 1 : Tả các loại thuyền đánh cá nối đuôi nhau cập bến.
+ Đoạn 2 : Tả cảnh tấp nập của chợ Hòn Gai rất nhiều loại tôm, cá khác nhau.
Tiết 2: Toán 
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu : 
- Củng cố ôn tập về các số đo thời gian và mối quan hệ giữa chúng.
- Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian để vận dụng giải toán đúng và nhanh.
- Có ý thức học bài và làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn bài tập 2 lên bảng, bảng dơn vị đo thời gian chưa có kết quả.
- Vở ghi, sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét chung về bài kiểm tra của HS tiết trước.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
b. Ôn tập về các đơn vị đo thời gian : 
? Kể tên các đơn vị đo thời gian mà em đã học ? 
- Gọi HS lên bảng điền kết quả vào bảng đơn vị đo thời gian.
- Nhận xét sửa sai.
- Nêu một số năm nhuận cho HS biết.
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bảng đơn vị đo thời gian.
? Những tháng nào có 31 ngày ? 
? Những tháng nào có 30 ngày ?
? Tháng nào có 28 hoặc 29 ngày ? 
c. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian : 
- Gọi HS nêu kết quả, nêu rõ cách đổi.
- Nhận xét chữa bài.
3. Luyện tập : 
Bài 1(30) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2(131) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp làm 3 dãy tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức ( 2 dãy tham gia chơi trò chơi và một dãy làm trọng tài )
- Phổ biến luật chơi.
- 4HS nối tiếp nhau nêu.
- 1em lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
1 thế kỉ = 100 năm.
1 năm = 12 tháng
1 năm = 365 ngày
1năm nhuận = 366 ngày
Cứ 4 năm lại có một năm ... dạy học : 
- Sgk, giáo án.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
23 phút 45 giây + 15 phút 15 giây
23 ngày 12 giờ - 3 ngày 16 giờ 
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
b. HDHS làm bài tập : 
Bài 1 (134) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 (134) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
? Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian? 
- Nhận xét ghi điểm.
 Bài 3 (134) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS đọc kết qủa và giải thích.
- Nhận xét chữa bài.
? Cách trừ hai số đo thời gian trong bài này có gì cần chú ý?
Bài 4(134) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét trên bảng. Đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét.
a) 12 ngày = 228 giờ 
 3,4 ngày= 81,6 giờ 
 4 ngày 12 giờ= 108 giờ 
 1 giờ = 30 phút 
 2
b) 1,6 giờ = 96 phút 
 2 giờ 15 phút = 135 phút 
 2,5 phút = 150 giây 
 4 phút 25 giây = 265 giây 
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng 
 = 15 năm 11 tháng 
b) 4 ngày 12 giờ + 5 ngày 15 gờ 
 = 10 ngày 12 giờ
c) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút 
 = 20 giờ 9 phút
- 2 – 3 em nhận xét.
- Cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo của đơn vị bé lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị đo thì đổi sang đơn vị lớn hơn.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm đôi cùng làm bài.
- Đại diện một số nhóm đọc kết quả va giải thích cách thực hiện, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
a) 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng 
Đổi 4 năm 3 tháng = 3 năm 15 tháng 
3 năm 15 tháng – 2 năm 8 tháng
 = 1năm 7 tháng 
b) 15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ 
Đổi 15 ngày 6 giờ = 14 ngày 30 giờ 
14 ngày 30 giờ - 10 ngày 12 giờ 
 = 4 ngày 18 giờ 
c) 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút 
Đổi 13 giờ 23 phút = 12 giờ 83 phút 
12 giờ 83 phút – 5 giờ 45 phút 
 = 7 giờ 38 phút 
- Trừ các số đo theo từng loại đơn vị.Khi số đo của 1 đơn vị ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng của số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn sang hàng nhỏ hơn để trừ.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Một số HS nêu phép tính của bài toán.
Phát hiện ra Châu Mĩ: 1942
Bay vào vũ trụ lần đầu: 1961
Hai sự kiện cách nhau .... năm?
 1961 –1492 = ?
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Hai sự kiện cách nhau là:
 1961- 1492 = 669 (năm)
 Đáp số : 469 năm 
- 1 số HS nhận xét, đỏi chéo vở cho nhau kiểm tra kết quả.
Tiết 3: Địa lí
CHÂU PHI
I. Mục tiêu
- Xác định trên bản đồ và nêu được vị trí địa lí , giới hạn của châu phi 
- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí , tự nhiên châu phi
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí khí hậu giữa khí hậu với thực vật động vật ở châu phi.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới 
- các hình minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gv treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng.
Gọi HS lên chỉ vị trí giới hạn châu Á, châu Âu
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b. Tiến hành các hoạt động.
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn của châu phi.
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
? Châu phi nằm ở vị trí nào trên trái đất?
? Châu phi giáp với các châu lục , biển và đại dương nào?
? Em có nhận xét về vị trí địa lí của Châu Phi ? 
- Yêu cầu xem SGK trang 103 
? Tìm số đo diện tích của châu phi.
? So sánh diện tích của châu phi với các châu lục khác?
* Kết luận: Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu,có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ
* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên
- HS thảo luận theo cặp, đọc SGK trả lời câu hỏi 
- Yêu cầu quan sát lược đồ tự nhiên châu phi 
? Lục địa châu phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển ?
? Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì ? vì sao ? 
? Qua quan sát hình 2 em thấy quang cảnh tự nhiên ở châu Phi như thế nào ? 
? Kể tên và nêu vị trí của bồn địa ở châu phi ?
? Kể tên và nêu các cao nguyên của châu phi ?
? Kể tên và chỉ vị trí các con sông lớn của châu phi ?
? kể tên các hồ lớn ở châu phi?
? Tìm trên hình 1những nơi có Xa - Van ? 
Kết luận: Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ.
Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới.
Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên: Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa - van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xa - van, hoang mạc có diện tích lớn nhất.
- Rút ra bài học, gọi HS đọc
- Sau đó Gv đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên. 
- 2 HS chỉ 
- HS quan sát 
- HS đọc SGK 
- Châu phi nằm ở phía nam châu Âu
- Châu phi giáp với các châu lục và đại dương sau: phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải ; phía tây giáp Thái Bình Dương, Phía đông giáp Ấn Độ Dương 
- Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến
- HS đọc SGK
- diện tích châu phi là 30 triệu km2 
- Châu phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới sau châu á và châu mĩ, diện tích nước này gấp 3 lần diện tích châu âu
- HS quan sát 
- Đại bộ phận lục đại châu phi có địa hình tương đối cao. toàn bộ châu lục được coi là cao nguyên khổng lồ trên có các bồn địa lớn.
- Châu phi có khí hậu nóng ,khô bậc nhất thế giới vì nằm trong vòng đai nhiệt đới không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Châu Phi có quang cảnh tự nhiên: Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa - van, hoang mạc
- Các bồn địa của châu phi: bồn địa Sát, bồn địa Nin thượng, côn - gô, ca-la-ha-ri
- các cao nguyên: Ê-Ti -ô-pi, Đông phi..
- các con sông lớn : Sông Nin, ni-giê, côn gô, dăm be-di
- Hồ sát , hồ víc to ri a
- HS lên bảng chỉ 
- 3 HS đọc
 Hoang mạc xa - ha - ra
 Khí hậu nóng khô Sông hồ ít và Thực vật, động vật
 Bậc nhất thế giới hiếm nước nghèo nàn
 Xa - Van
 Khí hậu có một Nhiều động vật
 mùa mưa và một Thực vật ăn cỏ và ăn thịt
 mùa khô sâu sắc chủ yếu là cỏ như hươu cao cổ,
 ngựa vằn, voi, sư tử, 
 báo, . 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
TiÕt 4: MÜ thuËt.
Bµi 25 : Th­êng thøc mÜ thuËt
Xem tranh b¸c hå ®I c«ng t¸c
I. Môc tiªu: 
- HS t/ xóc lµm quen víi t/p B¸c Hå ®i c«ng t¸c vµ hiÓu vµi nÐt vÒ ho¹ sÜ NguyÔn Thô.
- HS nhËn xÐt ®­îc s¬ l­îc vÒ mÇu s¾c vµ h×nh ¶nh trong tranh.
- HS c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña bøc tranh.
II.ChuÈn bÞ
 	GV: SGK,SGV- S/ tÇm tranh B¸c Hå ®i c«ng t¸c, mét sè TP kh¸c cña c¸c ho¹ sÜ 
 	 HS : SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë tËp vÏ 5, ch×, mµu, tÈy.	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc-chñ yÕu:
1.G/thiÖu vµi nÐt vÒ ho¹ sÜ NguyÔn Thô 
H.sÜ NguyÔn Thô quª ë x· §¾c Së, huyÖn Hoµi §øc tØnh Hµ T©y. ¤ng lµ hiÖu tr­ëng tr­êng §HMT Hµ Néi tõ 1985- 1992.¤ng ®­îc phong phã gi¸o s­ n¨m 1984 vµ danh hiÖu nhµ gi¸o nh©n d©n n¨m 1988.
+ Ho¹ sÜ NguyÔn Thô tr­ëng thµnh trong kh¸ng chiÕn «ng vÏ tranh b»ng nhiÒu chÊt liÖu kh¸c nhau nh­ng thµnh c«ng nhÊt lµ tranh lôa.
+ §/tµi y/thÝch nhÊt lµ p/c¶nh vµ s/ho¹t cña nh©n d©n
+ ¤ng cã nhiÒu tranh ®­îc gi¶i th­ëng trong n­íc vµ quèc tÕ : d©n qu©n, lµng ven nói. B¸c Hå ®i c«ng t¸c
+ Víi ®ãng gãp to lín cho nÒn MÜ thuËt, n¨m 2001 «ng ®­îc tÆng th­ëng gi¶i th­ëng nhµ n­íc vÒ v¨n häc- nghÖ thuËt 
2.Xem tranh B¸c Hå ®i c«ng t¸c
GV ®Æt c©u hái:
+ h×nh ¶nh chÝnh cña bøc tranh lµ g×?
+ d¸ng vÎ trong tõng nh©n vËt trong tranh nh­ thÕ nµo?
+ h×nh d¸ng cña hai con ngùa nh­ thÕ nµo?
+ mÇu s¾c cña tranh trÇm Êm hay rùc rì?
GV kÕt luËn : H×nh ¶nh chÝnh cña tranh lµ B¸c Hå vµ anh c¶nh vÖ c­ìi ngùa qua suèi trªn ®­êng ®i c«ng t¸c . B¸c ngåi ung dung th­ th¸i trªn l­ng ngùa víi chiÕc tói kho¸c trªn vai cho thÊy phong c¸ch gi¶n dÞ cña ng­êi
- HS theo dâi, l¾ng nghe vµ tr¶ lêi c©u hái 
+ Ho¹ sÜ NguyÔn Thô...
+ §/tµi.
+ §ãng gãp to lín cho nÒn MÜ thuËt..
- H×nh ¶nh B¸c Hå vµ anh c¶nh vÖ.
- B¸c Hå d¸ng ung dung th­ th¸i trªn l­ng ngùa tay cÇm d©y c­¬ng.anh c¶nh vÖ ng­êi ng¶ vÒ tr­íc
- mçi con mét d¸ng ®ang b­íc ®i..
3. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
 - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc , khen ngîi c¸c nhãm vµ c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
4.D¨n dß: - Nh¾c nhë HS s­u tÇm 1 sè dßng ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm ë b¸o. 
TiÕt 5: Sinh ho¹t.
NhËn xÐt cuèi tuÇn 25.
I. §¸nh gi¸ nhËn xÐt cuèi tuÇn.
Chuyªn cÇn.
	 - Nh×n chung c¸c em ®i häc ®Òu vµ ®Çy ®ñ.
	- Song do m­a rÐt kÐo dµi nªn mét sè häc sinh vÉn cßn ®i häc muén: Chèng, M¼n, Lö.
	- Cã em nghØ häc dµi ngµy kh«ng lÝ do nh­: §Õ, Cu, DÕnh.
2. §¹o ®øc.
	- Nh×n chung c¸c em ®Òu ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c«, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ trong vµ ngoµi líp. Trong tuÇn kh«ng cã hiÖn t­îng nãi tôc chíi bËy vµ g©y mÊt ®oµn kÕt.
	- Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn cã häc sinh ch­a biÕt chµo hái thÇy c« gi¸o khi ra khái tr­êng häc, ®Æc biÖt lµ c¸c em ë trªn b¶n xuèng.
3. Häc tËp.
	- TuÇn qua thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh ®óng tuÇn 25.
	- PhÇn ®a c¸c em trong líp cã ý thøc häc tËp chó ý nghe gi¶ng vµ ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi nh­: M¼n, Doan, Th«ng, Hång, Chang
- Song bªn c¹nh ®ã vÉn cßn nhiÒu häc sinh ch­a chó ý nghe gi¶ng, kh«ng lµm bµi tËp ®­îc giao vÒ nhµ nh­: Chèng, Lö, Vang, Vui
4. Lao ®éng vÖ sinh- VTM.
	- Trong tuÇn c¸c em ®Òu trùc nhËt ®óng lÞch ph©n c«ng. QuÐt dän trong vµ ngoµi líp s¹ch sÏ ®óng khu vùc ®­îc ph©n c«ng.
	- Tham gia ®Çy ®ñ buæi lao ®éng chung cña c¬ së vµo ngµy thø 3 cã chÊt l­îng.
	- VÖ sinh c¸ nh©n: Nh×n chung c¸c em ®· cã ý thøc vÖ sinh th©n thÓ ch¶i ®Çu, röa mÆt, quÇn ¸o t­¬ng ®èi s¹ch sÏ hîp vÖ sinh.
	- Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét sè häc sinh do ®i ®­êng xa trõi m­a nªn quÇn ¸o ®Õn líp vÉn cßn bÈn.
5. C¸c ho¹t ®éng kh¸c.
- C¸c em tham gia ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®éng chung mµ c¬ së vµ nhµ tr­êng, còng nh­ GVCN ®Ò ra.
II. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
	- Duy tr× ®¶m b¶o sè l­îng 24hs.
	- PhÊn ®Êu TLTXCC ®¹t tõ 87% trë lªn.
	- C¸c em thùc hiÖn ý thøc ®¹o ®øc theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y thiÕu niªn vµ nhi ®ång.
	- Cã ý thøc v­on lªn trong häc tËp, lµm bµi vµ chuÈn bÞ bµi tr­íc khi ®Õn líp.
	- VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ.
	- Trùc nhËt ®óng giê quy ®Þnh.
	- Tham gia ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®äng chung cña c¬ së ®Ò ra. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Huong T25.doc