Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 23

Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 23

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nắm 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Phi.

2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi.

 - Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi.

3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
20.02
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Phân xử tài tình 
Xăng-ti-mét khối . Đề-xi-mét khối 
Em yêu hòa bình ( Tiết 1)
Sấm sét đêm giao thừa 
Thứ 3
21.02
L.từ và câu 
Toán 
Khoa học 
MRVT: Trật tự, an ninh.
Mét khối.
Sử dụng năng lượng điện.
Thứ 4
22.02
Tập đọc
Toán
Làm văn 
Địa lí 
Chú đi tuần 
Luyện tập .
Lập chương trình hoạt động
Châu Phi
Thứ 5
23.02
Chính tả
Toán
Kể chuyện 
Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)
Thể tích hình hộp chữ nhật .
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Thứ 6
24.02
L.từ và câu 
Toán Khoa học
Làm văn 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
Thể tích hình lập phương.
Lắp mạch điện đơn giản.
Trả bài văn kể chuyện 
ĐỊA LÍ
Tiết 25 : CHÂU PHI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Phi.
2. Kĩ năng: 	- Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi. 
 - Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả địa cầu.
 - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van 
 ở Châu Phi. 
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Ôn tập”.
- Nhận xét, đánh giá,.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Châu Phi”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí , địa lí giới hạn 
- GV kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ
v	Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên.
+ Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi:
Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao?
- Kết luận :
+ Địa hình châu Phi tương đối cao , khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới
+Có quang cảnh tự nhiên : từng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới 
v	Hoạt động 3 : Củng cố.
Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền.
+ Tổng kết thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu.
So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi:
+ Làm các câu hỏi ở mục 2 / SGK.
+ Trình bày.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGVối và đánh mũi tên nối các ô.
+ Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc.
LỊCH SỬ
Tiết 25:SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	Học sinh biết:
	- Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến ở Tào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trường hợp tiêu biểu.
	- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
+ HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Đường Trường Sơn.”
Hãy nêu v/trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với Cách mạng mNam?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Sấm sét đêm giao thừa.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân.
Mục tiêu: Học sinh nắm bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậu Tết Mậu Thân.
GV nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân mNam đã lập chiến công gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn  của địch”.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta.
Hãy t/bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
v	Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
Mục tiêu: Học sinh kể lại cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
GV t/chức cho HS đọc SGK nhóm 4.
Thi đua kể lại nét chính của cuộc c/ đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân.
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
® Giáo viên nhận xết + chốt.
Ý nghĩa:   Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại.
	  Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào?
Quân giải phóng tấn công những nơi nào?
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh nêu (2 em).
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh trình bày.
Hoạt động lớp, nhóm.
+ Học sinh đọc thầm theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động lớp
+ Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Thø hai ngµy 14 th¸ng 02 n¨m 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 45 :PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
3. Thái độ:	- Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vị quan án
II. Chuẩn bị:
+ GV:– Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
+ HS: - SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Cao Bằng.”
Giáo viên kiểm tra bài.
	  Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
	  Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
	“Phân xử tài tình”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để HS luyện đọc.
· Đoạn 1: Từ đầu  lấy trộm.
· Đoạn 2: Tiếp theo  nhận tội.
· Đoạn 3: Phần còn lại.
- Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó.
 Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
GV giúp HS hiểu các từ ngữ HS nêu.
Giáo viên đọc diễn cảm .
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
	  Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào?
	  Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
	  Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
  Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải?
	  Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến?
	  Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến?
	  Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy?
  Vì sao quan án lại dùng cách ấy?
	  Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu?
v	Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn.
- Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật.
	Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. //
Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghĩa của bài văn.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét _ tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Chú đi tuần”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 HS khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
+ Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn.
+ 1 học sinh đọc phần chú giải.
+ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm, lớp.
	  Ông là người có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng.
	  Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử.
+ Quan đã dùng những cách:
	  Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng.
	  Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ.
	  Quan sai xé tấm vải làm đôi chia cho hai người đàn bà mỗi người một mảnh.
	  Một trong hai người khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại.
+ Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bị xé tam.
	  Người dửng dưng trước tấm vải bị xé là người không đổ công sức dệt nên tấm vải.
  Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở để tìm ra kẻ trộm tiền.
	  Vì quan p ... ẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình hộp chữ nhật.
Nêu số hình lập phương 1 cm3
+ Nêu cách tính.
	a = 5 hình lập phương 1 cm
	b = 3 hình lập phương 1 cm
® 13 HLP1 cm – Có 4 lớp (chỉ chiều cao 4 cm).
Vậy có 60 hình lập phương 1 cm 
	= 5 ´ 3 ´ 4 
- Thể tích 1 hình lập phương 1 cm3
Vậy thể tích hình hộp chữ nhật 
	= 5 ´ 3 ´ 4 = 60 cm3
+ Học sinh nêu quy tắc.
Học sinh nêu công thức.
	V = a ´ b ´ c
Hoạt động cá nhân, lớp.
ThĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt lµ:
a)5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
b) 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
c) x x = ( dm3)
Học sinh quan sát hình vẽ khúc gỗ
ThĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt thø nhÊt:
8 x 12 x 5 = 480 (cm3)
ThĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt thø hai:
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
ThĨ tÝch khèi gç lµ:
480 + 210 = 690 (cm3)
§S: 690 cm3
+ HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét 
ThĨ tÝch n­íc trong bĨ:
10 x 10 x 5 = 500 (cm3)
Tỉng thĨ tÝch n­íc trong bĨ & thĨ tÝch hßn ®¸:
10 x 10 x 7 = 700 (cm3)
ThĨ tÝch hßn ®¸:
700 – 500 = 200 (cm3)
§S: 200 cm3
Hoạt động nhóm (2 dãy)
+ 2 nhóm HS thi đua
- Cả lớp nhận xét 
KHOA HỌC
Tiết 45 :SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Kể ra 1 số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
	- Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
 2. Kĩ năng: - Biết rõ tác dụng sdụng năng lượng điện pvụ cuộc sống.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
 - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
HSø: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNGCỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	“Sử dụng năng lượng điện”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận:
+ Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?
+ Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng?
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
Giáo viên chốt: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
Tìm thêm các nguồn điện khác?
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp.
Giáo viên chốt.
v Hoạt động 3: Chơi trò chơi củng cố.
Giáo viên chia học sinh thành 2 đội tham gia chơi.
® 
Giáo dục: Vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con người.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Bóng đèn, ti vi, quạt
(Ta nói ”dòng điện” có mang năng lượng vì khi có dòng điện chạy qua, các vật bị biến đổi như nóng lên, phát sáng, phát ra âm thanh, chuyển động ...)
Do pin, do nhà máy điện,cung cấp.
- Aéc quy, đi-na-mô,
Hoạt động nhóm, lớp.
+Kể tên của chúng.
Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
Đại diện các nhóm giới thiệu với cả lớp.
+ Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện.
KHOA HỌC
Tiết 46 :LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.
2. Kĩ năng: 	- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ 
 bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại 
 (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao 
 su, sứ,
 - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể 
 nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
 - Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng điện
Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Lắp mạch điện đơn giản.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 94 SGK.
- Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
- Quan sát hình 5 trang 95 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.
 Giải thích tại sao?
v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
+ Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài.
Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95).
Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán.
Giải thích kết quả.
Hoạt động nhóm , lớp.
Lắp mạch điện thắp sáng đèn.
Tạo ra một chỗ hở trong mạch.
Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở.
® Kết luận:
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng.
+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
Vật dẫn điện.
- Nhôm, sắt, đồng
Vật cách điện.
Gỗ, nhựa, cao su
ĐẠO ĐỨC
Tiết 26 : EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
2. Kĩ năng: 	- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ: 	- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II.Giáo dục kĩ năng sống trong bài:
Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hoà bình,yêu hoà bình).
Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng về hoà bình và bảo vệ hoà bình.
III. Chuẩn bị: 
GV: Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu 
	 HS: SGK Đạo đức 5
IV. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Nêu yêu cầu cho học sinh.
  Bài hát nói lên điều gì?
  Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?
3. Giới thiệu bài mới: 
“Em yêu hoà bình.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhằm giúp học sinh hiểu được những hậu quả do c tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình.
HS qsát các bức tranh về csống của ND và trẻ em các vùng có ctranh, về sự tàn phá của ctranh và trả lời câu hỏi:
	  Em nhìn thấy những gì trong tranh?
   Nội dung tranh nói lên điều gì?
Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời).
® Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,  Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
v Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK 
Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 
® Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
v	Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK 
® Kết luận: Việc BV hoà bình cần được thể hiện ngay trong csống hằng ngày, trong các mqhệ giữa con người với con người; giữa các dtộc, quốc gia này với các dtộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: b, c, trong bài tập 2.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”.
Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hoà bình”.
Nhận xét tiết học. 
- HS hát 
+ 2 học sinh đọc.
Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.
Hoạt động nhóm 6.
Học sinh quan sát tranh.
+ Trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc các thông tin 37 – 38 (SGK)
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 38
Đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm khác bổ sung.
+ Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự).
Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét.
Hoạt động lớp.
	  Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình.
	  Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Đọc ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 23.doc