Lịch báo giảng tuần 27

Lịch báo giảng tuần 27

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào.

-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi, và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo những bức tranh dân gian độc đáo.(trả lời được câu hỏi 1,2,3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 907Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
THỨHAI
25/2/2013
TĐ
T
LTVC
Tranh làng Hồ 
Luyện tập
MRVT : Truyền thống
THỨ BA
26/2/2013
CT
T
TĐ
LS
KH
Nhớ-viết : Cửa sông 
Quãng đường
Đất nước 
Lễ kí hiệp địng Pa-ri
Cây con mọc lên từ hạt
Thay đổi câu hỏi như sau:
Câu hỏi 1: Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? Câu hỏi 2: Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba? Câu hỏi 3: Nêu một, 2 câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
THỨ TƯ
27/2/2013
TLV
T
KC
ĐL
KH
Oân tập tả cây cối 
Luyện tập
KC được chứng kiến hoặc tham gia
Châu Mĩ
Cậy con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
THỨNĂM
28/2/2013
TLV 
T
Tả cây cối (KT viết)
Thời gian
THỨ SÁU
29/2/2013
T
LTVC
SHL
Luyện tập 
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối 
SHL 27
BT1: Chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối.
THỨ HAI
ND:25.2.2013 TẬP ĐỌC
BÀI : TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC TIÊU:	
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi, và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo những bức tranh dân gian độc đáo.(trả lời được câu hỏi 1,2,3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Kiểm tra bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: TRANH LÀNG HỒ
b.Luyện đọc 
- Bài có thể chia làm mấy đoạn ? (3 đoạn ) 
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, những từ ngữ dễ đọc sai. 
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài 
*Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK. 
- Hãy kể một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. 
* Cho HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 SGK. 
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? 
- Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. 
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? 
* Cho HS nêu ý nghĩa bài văn. 
- GV chốt như phần Mục tiêu. 
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm. 
- GV biểu dương những HS đọc hay. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị : “Đất nước” . 
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
*HS đọc mẫu toàn bài (HS giỏi)
- HS nêu tự do. 
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn. 
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm 3. 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
* HS đọc và trả lời. 
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. 
* HS đọc và trả lời. 
- ...rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”. (HS giỏi)
- Tranh lợn ráy...có duyên. Tranh vẽ đàn gà con...gà mái mẹ. Kĩ thuật tranh...tinh tế. Màu trắng điệp...hội hoạ 
(HS yếu đạt được ).
-...đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. / Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật “càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi”. / Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc. (HS giỏi)
- HS nêu tự do (HS giỏi)
-HS lắng nghe. Vài HS nhắc lại.
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm.
- HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính vận tốc chuyển động đều. 
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau (HSTB, Y làm BT1; BT2; BT3; – HSK, G làm hết)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Vận tốc 
-Gọi HS sửa BT 3. 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP
b.Luyện tập - Thực hành 
*Bài 1:
- Gọi HS đọc bài tập 1. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở – đại diện 2 em làm bảng nhóm. 
- Yêu cầu HS nêu công thức, quy tắc tính vận tốc. 
* GV chốt – nhận xét – biểu dương. 
*Bài 2 :
- Gọi HS đọc bài tập 2. 
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con – đại diện 2 em làm bảng nhóm. 
- Yêu cầu HS nêu cách tính. 
* GV chốt – nhận xét – biểu dương. 
*Bài 3:
- Gọi HS đọc bài tập 3. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi – trao đổi tập kiểm tra nhau. 
* GV chốt. 
* Bài 4: dành cho HS khá, giỏi
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại công thức, quy tắc tìm vận tốc 
- Chuẩn bị : “Quãng đường” . 
 - Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – tập HS
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)- đại diện 2 em làm trên bảng nhóm - nhận xét - sửa sai.
- Vài HS nhắc lại. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm bài vào bảng con - Đại diện 2 em đính trên bảng lớp – nhận xét 
- Vài HS nêu. 
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài theo nhóm đôi – đại diện 2 em nhóm làm trên bảng nhóm – trao đổi tập kiểm tra - nhận xét – sửa sai. 
- Học sinh lắng nghe 
- Vài HS nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG 
I. MỤC TIÊU :
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ BT2.(HSK, G thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, Bt2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bút dạ, bảng nhóm .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: Truyền thống 
-Gọi 1, 2 HS đọc đoạn văn ở BT2.
 2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG 
b.Hướng dẫn HS làm BT
*Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc BT1 
- Gọi nhắc lại yêu cầu. 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày. 
- GV nhận xét - chốt lại: như SGV. 
*Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc BT2 
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi + đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm - trình bày. 
- GV nhận xét - chốt lại kết quả đúng - nhận xét - khen những nhóm làm đúng, nhanh. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị : “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối”. 
- Nhận xét tiết học.
- 1, 2 HS đọc – nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại. 
- HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại 
- HS làm bài theo nhóm đôi + đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm - trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA
ND:26.2.2013 CHÍNH TẢ
BÀI : CỬA SÔNG
I.MỤC TIÊU
- Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông ; viết sai không quá 5 lỗi trong bài
- Tìm được tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ phiếu khổ to, phấn màu, bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động. 
-Gọi HS viết lại những từ ngữ viết sai ở tiết trước.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : CỬA SÔNG
b.Hướng dẫn viết chính tả 
- GV hỏi : 
+Nội dung bài chính tả nói về điều gì? 
+ Cho HS nêu - viết những từ ngữ khó.
- GV lưu ý HS về cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. 
- GV lưu ý HS cách ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết. 
- GV cho HS viết chính tả 
S HS 
- GV chấm từ 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung về những bài đã chấm. 
c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và chốt 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “Ôn tập giữa HKII” . 
- HS viết trên bảng con
- Học sinh lắng nghe.
* HS đọc mẫu thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông
- HS nêu – nhận xét. 
- HS nêu phân tích tiếng và ghi bảng con. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS viết chính tả. 
- HS rà soát lỗi. 
- Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nhắc lại yêu cầu. 
- HS làm bài  ... diện nhóm trình bày. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS đọc. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ NĂM
ND:28/2/2013 
TẬP LÀM VĂN
BÀI : TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) 
I. MỤC TIÊU:
-HS viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) đúng yêu cầu đề bài rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng; diễn đạt rõ ý. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng nhóm ghi 5 đề như SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về tả cây cối
-Gọi HS đọc lại đoạn văn ở BT2.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) 
b.Hướng dẫn HS làm bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc 5 đề bài trong SGK hoặc trên bảng nhóm. 
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS chọn đề bài. 
c.HS làm bài.
- GV nhắc lại HS cách trình bày một bài văn. 
- Yêu cầu HS làm bài . 
- GV thu bài cuối giờ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo dục học sinh yêu thích viết văn 
- Chuẩn bị : “Ôn tập giữa HKII”.
 - Nhận xét tiết học.
 - Vài HS đọc – nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. 
- HS lắng nghe 
- HS chọn 
- HS lắng nghe 
- HS làm bài. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN
BÀI : THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. (HSTB, Y làm BT1cột 1,2; BT2 – HSK, G làm hết)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
-Gọi HS sửa BT 2, 3. 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: THỜI GIAN
b.Hình thành cách tính thời gian. 
 a) GV đính hoặc ghi bài toán 1 như SGK. 
- Gọi HS đọc ví dụ. 
- Yêu cầu HS nêu cách tính. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp - 1 em làm trên bảng lớp. 
* GV nhận xét – chốt như SGK. 
b) GV đính hoặc ghi bài toán 2 như SGK. 
- Gọi HS đọc ví dụ. 
- Yêu cầu HS nêu cách tính. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp theo nhóm đôi - 1 nhóm làm trên bảng lớp. 
* GV chốt như SGK. 
c.Luyện tập – Thực hành 
*Bài 1: (cột 1, 2)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở – đại diện 2 em làm bảng nhóm. 
- Yêu cầu HS nêu cách tính. 
- GV chốt – nhận xét – biểu dương. 
*Bài 2:
- Gọi HS đọc bài tập 2 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi – trao đổi tập kiểm tra nhau. 
- GV chốt. 
*Bài 3: dành cho Hs khá, giỏi
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại công thức, quy tắc tính thời gian.
- Chuẩn bị : “ Luyện tập” . 
 - Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – tập HS
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo.
- HS nêu - nhận xét. 
- HS làm bài vào vở nháp - 1 em làm trên bảng lớp- nhận xét - sửa sai.
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo.
- HS nêu - nhận xét. 
- HS làm bài vào vở nháp theo nhóm đôi - 1 nhóm làm trên bảng lớp - nhận xét - sửa sai.
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm bài vào vở (HS khá, giỏi làm hết)- Đại diện 2 em đính trên bảng lớp – nhận xét 
- Vài HS nêu. 
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài theo nhóm đôi – đại diện 2 em nhóm làm trên bảng nhóm – trao đổi tập kiểm tra - nhận xét – sửa sai. 
- Học sinh lắng nghe 
- Vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU
ND:29/2/2013 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI 
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng nhóm, bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: Truyền thống 
-Gọi HS đọc lại BT 1, 2.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
b.Nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc NX1 
- Gọi nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân + trình bày. 
- GV nhận xét - chốt lại kết quả đúng . 
- Yêu cầu học sinh đọc NX2 
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp + đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm - trình bày. 
- GV nhận xét - chốt lại kết quả đúng .
c. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc ghi nhớ. 
- Cho HS đọc ghi nhớ (không nhìn sách). 
d.Luyện tập 
*Bài 1 (chọn 3 đoạn đầu)
- Yêu cầu học sinh đọc BT1
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân + trình bày 
- GV nhận xét – chốt . 
*Bài 2 
- Yêu cầu học sinh đọc BT2
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân + trình bày 
- GV nhận xét – chốt . 
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : “Ôn tập giữa HKII” . 
- HS đọc bài – nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại. 
- HS suy nghĩ làm bài cá nhân + trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại. 
- HS làm bài theo cặp + đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm - trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ 
- 1, 2 HS đọc thuộc. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại. 
- HS làm bài cá nhân + trình bày. 
- HS lắng nghe 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại. 
- HS làm bài cá nhân + trình bày 
- HS lắng nghe 
- Vài HS đọc ghi nhớ. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều. 
- Biết quan hệ giữa thời gian , vận tốc và quãng đường (HSTB, Y làm BT1; BT2; BT3 – HSK, G làm hết)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Thời gian 
-Gọi HS sửa bài 2, 3. 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP 
b.Luyện tập – Thực hành 
*Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 1. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con - bảng nhóm. 
- GV nhận xét – chốt. 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính. 
*Bài 2: 
- Gọi HS đọc BT2. 
- Yêu cầu HS làm vào vở – trao đổi tập kiểm tra nhau - đại diện 2 em làm bảng nhóm.
- Giáo viên nhận xét - chốt. 
*Bài 3: 
- Gọi HS đọc BT3. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi - đại diện 2 em làm bảng nhóm.
- Giáo viên nhận xét - chốt. 
*Bài 4: dành cho HS khá, giỏi
3. Củng cố, dặn dò : 
- Gọi vài HS nhắc lại công thức, quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
- Chuẩn bị : “Luyện tập chung” . 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào bảng con – đại diện 2 em làm bảng nhóm – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- Vài em nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm vào vở – đại diện 2 em làm bảng nhóm - trao đổi tập kiểm tra nhau - nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài theo nhóm đôi – đại diện 2 em làm bảng nhóm - nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I MỤC TIÊU :
 - Hs nắm được các hoạt động của lớp tuần qua và hướng tới cần thực hiện .
_ Cho hs vui chơi .
II. CHUẨN BỊ 
 -Nội dung cần báo cáo (HS)
 -Nội dung cần sinh hoạt của GV
Trò chơi cho hs .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1 : Tổng kết tuần qua
_ Mời các cán sự lớp lên báo cáo tổng kết tuần qua .
_ GV ghi nhận , tổng kết , đánh giá các mặt trong tuần như sau :
+HS đi học đều.
+HS ngoan , lễ phép .
+ Thực hiện ngôn phong , tác phong tốt .
+Vệ sinh tốt .
+Chải răng tốt .
2. Hoạt động 2 : Phương hướng tuần tới .
_ GV đưa ra phương hướng tuần tới cho cả lớp thực hiện với các nội dung sau : 
a.Chuyên cần .
_ Nhắc nhở hs đi học đều , đúng giờ .
_ Nghỉ học phải xin phép.
b. Đạo đức .
_ Giáo dục hs ngoan , lễ phép , biết vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô giáo . 
_ Biết thương yêu giúp đỡ bạn trong học tập. 
c. Học tập
_ Chú ý trong giờ học .
_ Mang đồ dùng học tập và sách vở đầy đủ .
_ Học ở nhà .
_ Học 2 buổi đầy đủ .
d. Công tác khác .
_ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
_ Chải răng .
_ Thực hiện tốt ATGT khi đi đường .
3. Hoạt động 3 : Vui chơi
_ Cho HS chơi trò chơi theo ý thích .
_ HS nêu ý kiến 
_ Cả lớp lắng nghe.
 HẾT TUẦN 27

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc