Phân phối chương trình tuần 4 lớp 5

Phân phối chương trình tuần 4 lớp 5

I. Yêu cầu cần đạt:

 - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài.Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu nội dung chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của thiếu nhi.( Trả lời được các câu hỏi 1; 2 ;3 )

 - * GD kỹ năng sống KN xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông

 II. Đồ dùng dạy học:

- GV: tranh minh họa SGK.Bảng phụ

- HS: Dụng cụ học tập

III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa

2. Kiểm tra bài cũ:(4) học sinh đọc phân vai. trả lời

3. Bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình tuần 4 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Tuần 4 Lớp 5A1
 (Từ ngày 06 - 9 - 2010 đến ngày 10 - 9 - 2010 )
Thứ
Tiết
Môn
TÊN BÀI
Thứ 
Hai
1
TĐ
Những con sếu bằng giấy * GD kỹ năng sống
2
T
Ôn tập và bổ sung về giải toán BTcần làm: bài 1
3
CT
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. Qui tắc đánh dấu thanh
4
ĐĐ
Có trách nhiệm về việc làm của mình( T2) * GD kỹ năng sống
5
GDLG
ATGT: Bài 1: Biển báo hiệu GTĐB
Thứ 
Ba
1
LT-C
Từ trái nghĩa
2
TD
3
T
Luyện tập ( trang 19) BTcần làm: bài 1; 3; 4
5
KH
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già * GD kỹ năng sống
5
KC
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai *** GDBVMT: Gián tiếp
Thứ 
Tư
1
TĐ
Bài ca về trái đất GDBVMT: Gián tiếp+* GD kỹ năng sống
2
TD
3
T
Ôn tập và bổ sung về giải toán (TT) BTcần làm: bài 1
4
TLV
Luyện tập tả cảnh
5
ĐL
Sông ngòi *** GDBVMT: Bộ phận
Thứ Năm
1
LTC
Luyện tập từ trái nghĩa
2
MT
3
T
Luyện tập ( Trang 21 ) BTcần làm: bài 1; 2
4
LS
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ IX đầu thế kỷ XX
5
KT
Thêu dấu nhân ( Tiết 2 )
Thứ 
sáu
1
MT
2
TLV
Luyện tập tả cảnh ( KT viết)
3
T
Luyện tập chung ( Trang 22 ) BTcần làm: bài 1; 2; 3
4
TD
4
KH
Vệ sinh tuổi đậy thì ***GD BVMT: Bộ phận
5
SHTT
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng
Thứ hai ngày tháng năm
Tập đọc
 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài.Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu nội dung chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của thiếu nhi.( Trả lời được các câu hỏi 1; 2 ;3 )
 - * GD kỹ năng sống KN xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh minh họa SGK.Bảng phụ 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4) học sinh đọc phân vai. trả lời
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Mục tiêu :Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài
+ Cách tiến hành:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầuNhật Bản.
Đoạn 2: Hai quảnguyên tử.
Đoạn 3: Khi .644 con.
Đoạn 4: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Mục tiêu :Hiểu các đoạn trong bài và nội dung chính của bài
+ Cách tiến hành:
-Ghi 4 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS.
- GV kết luận lại ......
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện nhóm đọc to và trả lời. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Mục tiêu :Biết đọc diễn cảm bài văn
+ Cách tiến hành:
Đọc diễn cảm đoạn 3 của bài .
-đọc mẫu.
Đọc theo cặp.
-4 học sinh đọc trước lớp.
4. Củng cố:
Kiểm tra kiến thức-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
Cho học sinh chơi trò chơi
- Dặn dò nhận xét Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................-----------------------------------------------------
Chính tả
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bút dạ, phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)Gọi 3 học sinh lên bảng viết vần
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe-viết
+ Mục tiêu :Nghe- viết đúng, trình bày đúng chính tả bài “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”.
+ Cách tiến hành:
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên nhắc các chữ dễ viết sai
Giáo viên nêu nhận xét chung.
Học sinh theo dõi SGK.
Học sinh đọc thầm toàn bài.
Học sinh gấp SGK, Bắt đầu nghe-viết. 
Học sinh đổi vở với nhau để soát lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT chính tả 
+ Mục tiêu :tiếp tục củng cố về mô hình cấu tạo của vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
+ Cách tiến hành:
Bài tập 2:
Giới thiệu về mô hình trên bảng.
Mời học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên nhận xét.
Một học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét.
Bài tập 3:
Giải thích về yêu cầu đề bài
Giáo viên nhận xét.
Một học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh Phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học, và dặn học sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai.Dặn học sinh về quy tắc vừa học.
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
Toán
OÂN TAÄP VAØ BOÅ SUNG VEÀ GIAÛI TOAÙN ( trang 18)
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)
Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng trong 2 cách “ rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số” 
Bài tập cần làm: Bài 1
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
a. Ví dụ 1:
- Em hãy đọc ví dụ
- Em hãy quan sát bảng số liệu và có nhận xét gì?
b. Bài toán:
- Em hãy đọc kĩ bài toán
- Bài toán yêu cầu ta tính gì?
- Muốn Tính quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ ta phải tìm gì trước?
- Mời emlên bảng tóm tắt bài toán
- Mời em lên bảng vẽ sơ đồ bài toán
- Mời em  lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài giải của bạn
- Bài toán này còn cách giải nào khác nữa?
- Mời em  lên bảng giải theo cách khác
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài giải của bạn
- 
- Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng dườn đii được được cũng gấp lên bấy nhiêu lần
- Ta tìm quãng đường mỗi giờ ô tô đi được 
- Tóm tắt Bài giải 
2 giờ : 90 km Trong 1 giờ ô tô đi được:
4 giờ : ?km 90 : 2 = 45 ( km )
 Trong 4 giờ ô tô đi được:
 45 x 4 = 180 ( km )
 Đáp số : 180 km
- 
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Bài tập 1: 
- Em hãy đọc kĩ bài toán 1
- Muốn biết mua 7 m vải hết bao nhiêu tiền ta phải biết gi?
- Mời emlên bảng tóm tắt bài toán
- Mời em  lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài giải của bạn
* 
- Ta phải biết giá của mỗi m vải
- Tóm tắt Bài giải 
5 m vải : 80 000 đồng Giá tiền mua mỗi m vải là::
7 m vải : ? đồng 80000 : 5 = 16000 ( đồng )
 Mua 7 m vải phải trả số tiền:
 16000 x 7 = 112000 ( đồng )
 Đáp số : 112 000 đồng
Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa
Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 .Vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và biết sửa lỗi . 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)Có trách nhiệm về việc làm của mình
-Đọc ghi nhớ . -Nhận xét 
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1 : Xử lý tình huống ( bài tập 3 , SGK trang 8 ) 
*Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý tình huống trong bài tập 3 trang 8 .
+Bước 2 : HS thảo luận theo nhóm .
+Bước 3 : Đại diện nhóm trình bày ( có thể dóng vai ) .Cả lớp trao đổi, bổ sung .
+Bước 4 : GV kết luận 
*Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân 
*Mục tiêu : Mỗi HS có thể tự liên hệ , kể một việc làm của mình ( dù rất nhỏ ) và tự rút ra bài học .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : GV gợi ý để HS nhớ lại một việc làm ( dù rất nhỏ ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm :
+Bước 2 : HS trao đổi theo nhóm đôi về câu chuyện của mình .
+Bước 3 : HS trình bày trước lớp .
+Bước 4 : GV gợi ý sau câu trả lời để HS rút ra bài học .
+Bước 5 : GV kết luận 
-Chia nhóm đôi ..
-Thảo luận .
-Trình bày .-Nhận xét .
-Nghe GV kết luận .
-Cả lớp .
-Nghe gợi ý để có ý kiến .
-Thảo luận .
-Trình bày .
-Rút bài học .
-Nghe GV kết luận .
4. Củng cố:
Kiểm tra kiến thức
Cho học sinh chơi trò chơi
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Dặn dò nhận xét Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK trang 7 .Về nhà các em chuẩn bị thẻ màu cho tiết học tới .Nhận xét tiết học . Chuẩn bị các việc đã dặn cho bài 3 .
2/ Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù ba ngaøy thaùng na ... tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta”.
-Quan sát hình 3 , em hãy nhận xét về thân phận người nông dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .
*Khẳng định kiếp người nông dân vẫn như hình 3 chứ không có ích cho nông dân 
-Nghe giaùo vieân ñoïc caâu hoûi vaø quan saùt caâu hoûi treân baûng à suy nghó vaø neâu yù kieán baèng theû : ( tuøy HS löïa choïn )
-Theû xanh : ñoàng yù 
-Theû ñoû : khoâng ñoàng yù 
-Theû vaøng : löôõng löï .
4. Củng cố:
- Dặn dò nhận xét Về nhà chép bài vào vở và học thuộc , có thể hỏi thêm người lớn tuổi về xã hội việt nam lúc bấy giờ để kể cho các bạn nghe . Chuẩn bị bài Phan Bội Châu và phong traò Đông Du .
Thứ sáu ngày tháng năm
Tập làm văn
TẢ CẢNH 
I. Yêu cầu cần đạt:
Viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần, thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả
Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn
II. Đồ dùng dạy học:
 HS:Giấy kiểm tra
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1)
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ra đề: 
+ Mục tiêu :
+ Cách tiến hành:
-Viết đề lên bảng: Tả một cơn mưa.
 -Viết cấu tạo bài văn tả cảnh lên bảng:
1/ Thân bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2/ Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
3/ Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
1 học sinh đề.
5 học sinh đọc cấu tạo bài văn tả cảnh trên bảng.
Hoạt động 2: Hs làm bài 
+ Mục tiêu :Hs viết bài văn tả cảnh 
+ Cách tiến hành:
Học sinh làm bài vào vở.
Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét.
Gv nhận bài và nhận xét kết luận .
Học sinh làm bài vào vở.
Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét.
Hoạt động 3: Nhận xét đấnh giá .
+ Mục tiêu :Hs cảm nhận được các bài văn hay và luyện viết theo.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu hs đọc bài văn của mình 
- Gv nhận xét đánh giá .
- Hs đọc bài văn của mình lớp nhận xét 
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh vàbảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
- GDBVMT: Mức độ bộ phận
* GD kỹ năng sống: KN tự nhận thức; KN xác định giá trị; KN quản lí thời gian
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Hình trong SGK.Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
HS: Dụng cụ học tập .Mỗi học sinh chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ (đúng), mặt kia ghi chữ S (sai)
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Động não
-Mục tiêu: học sinh nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV giảng và nêu vấn đề.
Bước 2: Nêu câu hỏi.
Cá nhân.
Động não,trả lời .Nêu tác dụng của từng việc làm.
Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập 
+ Mục tiêu : Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì 
+ Cách tiến hành:
Bước 1:GV Chia lớp thành nhóm nam, nhóm nữ. Phát mỗi nhóm 1 phiếu học tập.
Bước 2:
Họp nhóm làm bài.
Đại diện nhóm dán bài , trính bày , bạn bố sung.
Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận 
+ Mục tiêu :học sinh xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
+ Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn.
Bước 2:
-Kết luận (GDBVMT): Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu,; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.
Họp nhóm 2. quan sát hình 4, 5, 6, 7 trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày , bạn bố sung.
Hoạt động 4: Trò chơi “tập làm diễn giả”
-Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: Nhận xét.
Học sinh trình bày.
4. Củng cố:
Dặn dò nhận xét
--------------------------------------------------
Toán
LUYEÄN TAÄP CHUNG 
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”
Bài tập về nhà: bài1; 2 ; 3.
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
* Bài toán 1:
- Em hãy đọc kĩ bài toán
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Bài toán yêu cầu ta tính gì?
- Tổng của hai này là những số nào?
- Tỉ số 2/5 cho ta biết điều gi? 
- Mời em lên bảng vẽ sơ đồ bài toán
- Mời em  lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài giải của bạn
* Bài toán 2:
- Em hãy đọc kĩ bài toán
- Bài toán yêu cầu ta tính gì?
- Muốn Tính chu vi mảnh đất HCN ta cần biết gì?
- Đây là dạng toán nào?
- Hiệu và tỉ số của CD và CR là đâu? 
- Mời emlên bảng tóm tắt bài toán
- Mời em lên bảng vẽ sơ đồ bài toán
- Mời em  lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài giải của bạn
* Bài toán 3:
- Em hãy đọc kĩ bài toán
- Bài toán yêu cầu ta tính gì?
- Muốn số xăng tiêu thụ khi đi hết quãng đường 50 km thì ta làm sao?
- Mời emlên bảng tóm tắt bài toán
- Mời em  lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài giải của bạn
- Tìm 2 số chưa biết khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
- Tìm số HS nam và số HS nữ 
- Số HS nam và số HS nữ 
- Cho ta biết nếu số HS nam có 2 phần thì số HS nữ có 5 phần
 Sơ đồ: 
Bài giải
Theo sơ đồ , số học sinh nam là :
25 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 ( học sinh )
Số học sinh nữ là :
28 – 8 = 20 ( học sinh )
 Đáp số : 8 học sinh nam ; 20 học sinh nữ .
- Tính chu vi mảnh đất HCN
- Chiều dài và chiều rộng của mảnh đất ấy
- Toán về tìm 2 số chưa biết khi biết hiệu và tỉ số của 2 ssó đó
- Hiệu 15m và tỉ sô là 2 lần 
 Bài giải
Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là :
 15 : ( 2 – 1 ) x 1 = 15 ( m )
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là : 15 + 15 = 30 ( m )
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là : 15 + 15 = 30 ( m ) 
Chu vi mảnh đất HCN là: ( 30 + 15 ) x 2 = 90 ( m )
 Đáp số : 90 m . 
- Ta so sánh 2 quãng đường đi
 Tóm tắt
 100 km : 12 l xăng 
 50 km : l xăng ?
 Bài giải 
 100 km gấp 50 km số lần là : 
 100 : 50 = 2 ( lần )
 Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là : 
 12 : 2 = 6 ( l )
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
TIẾT 4 SINH HOẠT LỚP Ngày 1 tháng 9 năm 2011100 km : 12 l xăng ; 50 km : l xăng ?
 Bài giải 
 100 km gấp 50 km số lần là : 100 : 50 = 2 ( lần )
 Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là : 12 : 2 = 6 ( l )
Nội dung: 
Nhận xét việc học tập, trực nhật của HS trong tuần qua
	Sinh hoạt về việc giữ an toàn giao thông
I. Mục đích, yêu cầu:
	+ Các cán sự lớp theo dõi và báo cáo việc học tập, trực nhật của các bạn trong tổ
	+ Có ý thức giữ gìn an toàn giao thông khi tham gia giao thông trên đường
II. Các hoạt động :
HĐ của Giáo viên
HĐ của HS
* HĐ1: Khởi động: Hát vui
* HĐ2: Nhận xét đánh giá :
 + Các tổ trưởng báo cáo việc thực hiên lượm rác, trực nhật lớp và học tập trong tuần qua thông qua bảng theo dõià GV ghi nhận:
 + Sau khi các tổ báo cáo, yêu cầu HS trong các tổ có ý kiến và những em còn bị vi phạm đứng lên nêu lí do tại sao lại vi phạm như vây?
 + GV nhận xét chung: Dựa vào báo cáo của các tổ trưởng mà GV nhắc nhở, động viên các em cần cố gắng học tập, giữ gìn vệ sinh làm tốt trực nhật....
* HĐ3: Sinh hoạt về việc giữ gìn an toàn giao thông
 + Hướng dẫn HS thảo luận về hậu quả của tai nạn khi xảy ra.
 + GV tổng hợp các ý kiến và nhắc nhở HS chú ý :
 - Khi qua đường phải nhìn kĩ cả hai phía thấy không có xe rồi mới qua đường.
 - Khi đi học phải đi về phía lề bên phải, không đi hàng đôi , hàng ba.
 - Không được đùa giỡn ngoài đường....
 - Những em đi xe đạp phải chạy cẩn thận, chạy đúng lề đường bên phải, Không chạy hàng đôi,... 
 * HĐ 5: Dặn dò:
 + Nhắc nhở HS cố gắng đi đường cẩn thận, tránh xảy ra tai nạn vì tính mạng và sức khỏe của con người là quý nhất
 + Hát vui một bài tập thể 
+ Cả lớp cùng hát tập thể một bài
+ Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
+ HS có ý kiến
+ HS đứng lên nêu lí do 
+ 
+ HS lần lượt phát biểu về hậu quả của tai nạn
+ HS lắng nghe và có ý kiến
+ HS lắng nghe và có ý kiến
+ HS lắng nghe và có ý kiến
+ Tất cả HS cùng hát.
Sinh hoạt tập thể Tuần :4
I.Mục tiêu:
-Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
-Củng cố nề nếp học tập .
-Lên kế hoạch học tập cho HS.
II. Chuẩn bị :
-GV: nội dung sinh hoạt.
-HS : Nội dung báo cáo
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Báo cáo công việc tuần qua
-GV yêu cầu HS báo cáo về: 
+ Nề nếp , trật tự.
+ Học tập
+Công việc trực nhật, vệ sinh lớp học.
-BCS lớp báo cáo.
- Hs có ý kiến.
-Gv nhận xét tuyên dương HS thực hiện tốt,nhắc nhở động viên HS chưa thực hiện tốt.
Hoạt động 2:Kế hoạch tuần tới
-Lớp thực hiện tốt nề nếp học tập.Thực hiện học nhóm, giúp bạn cùng tiến bộ.
-Thực hiện tốt công việc trực nhật ( mỗi tổ trực nhật 1 ngày )
-Cuối tuần sẽ kiểm tra sách vở ( bao bìa dán nhãn, cách trình bày trong vở ,chữ viết sạch đẹp)
Hoạt động 3: Văn nghệ ,vui chơi.
-GV cho HS chơi trò chơi hoặc hát vui văn nghệ
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 4, Từ ngày đến ngày
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình (T2)
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Ba
LTừ&Câu
Từ trái nghĩa
Toán
Luyện tập
Chính tả
Nghe –viết:Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Tư
Tập đọc
Bài ca về trái đất
Tâp LVăn
Luyện tập tả cảnh
Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán(TT)
Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
Năm
LTừ& Câu
Luyện tập về từ trái nghĩa
Toán
Luyện tập
Địa lý
Sông ngòi
Kĩ thuật
Đính khuy bốn lỗ (T2)
Sáu
Tập LVăn
Tả cảnh
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
Toán
Luyện tập chung
SHTT
...........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 4.doc