Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 33 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 33 năm 2012

I/ MỤC TIÊU:

 - HS thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.

 - Vận dụng tính diện tích, thể tích 1 số hình trong thực tế.

II/ PP, TIỆN DẠY HỌC

 - Bảng nhóm.

III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 33 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Ngày soạn: 28/4	Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012
Ngày giảng: 30/4
Tiết 1.Chào cờ:
Tiết 2: Toán: 
Đ161.Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I/ Mục tiêu: 
 - HS thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
	- Vận dụng tính diện tích, thể tích 1 số hình trong thực tế.
II/ PP, TIỆN DẠY HỌC	
 - Bảng nhóm.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
H Đ CỦA TRề
5’
2'
8’
12
10’
3’
A/ Mở đầu: 1/ ễnr định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: Y/c HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học.
B/ Hoạt động dạy học: 
1/ Kh/phỏ: Nêu mục tiêu của tiết học.
2/ Kết nối: Ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình:
- Y/c HS nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Ghi bảng các công thức (như SGK).
3/ Luyện tập:
*Bài tập 2 (168): Mời 1 HS đọc bài toán.
- HDHS ph/ tích đề tìm cách giải.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. 
- HD nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3 (168): 
- Mời 1 HS đọc bài toán.
- Y/c HS suy nghĩ, nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- HD nhận xét, đánh giá. 
C/ Kết luận: 
- Chốt lại kiến thức luyện tập.
- Nhận xét giờ học.
- 1 vài HS nêu
- HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích HHCN, hình lập phương.
- HS ghi vào vở.
- 1HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi SGK.
- Phân tích đề toán.
- Làm BT.
Bài giải:
 a) Thể tích cái hộp HLP là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm2)
 b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy màu cần dùng là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2).
 Đáp số: a) 1000 cm2
 b) 600 cm2.
- Đọc bài toán.
- Nêu cách làm.
- Làm BT vào vở, bảng lớp.
Tiết 3: Tập đọc: 
Đ65. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trích)
I/ Mục tiêu: 
 - HS đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc 1văn bản luật. 
 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ II/ PP, TIỆN DẠY HỌC	
 - Tranh minh họa bài học
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
H Đ CỦA TRề
5’
1'
12'
10
8’
3’
A/ Mở đầu: 1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
B/ Hoạt động dạy học: 
1/Khỏm phỏ: GV giới thiệu bài: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2/ Kết nối: a) Luyện đọc:
- HD chia đoạn. Y/c HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?
- Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
- Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật?
- Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn  thực hiện?
- Nội dung chính của bài là gì?
3/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HDHS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- HD nhận xét, đánh giá. 
C/ Kết luận: 
- Chốt lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 1-2HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài.
- Chia đoạn: Mỗi điều luật là một đoạn.
Nối tiếp đọc đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1-2HS đọc toàn bài.
+ Điều 15, 16, 17.
+Điều 15: Quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
 Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
 Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí
+Điều 21.
+Nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
+HS đối chiếu với điều 21
- Nêu và nhắc lại ND bài.
- 4HS tiếp nối đọc diễn cảm toàn bài.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Chính tả: (nghe – viết) 
Đ33. Trong lời mẹ hát
I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2)
II/ PP, TIỆN DẠY HỌC	
 - Bảng phụ ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em - BT2.
-III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
H Đ CỦA TRề
3’
1'
22
8’
4'
A/ Mở đầu: 1/ ễnr đ ịnh t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 2, 3 tiết trước.
B/ Hoạt động dạy học: 
1/ Khỏm phỏ: Nêu mục tiêu của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS nghe – viết :
- Đọc bài viết: Trong lời mẹ hát. 
+Nội dung bài thơ nói điều gì?
- Y/c HS đọc thầm lại bài viết. Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày bài viết.
+Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- Đọc từng câu thơ cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài. 
- Thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung. 
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
- Mời HS đọc nội dung bài tập.
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn: Đoạn văn nói điều gì?
- Mời HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn.
- Y/c HS nhắc lại cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Gắn bảng phụ ghi nhớ, mời HS đọc.
- Y/c HS làm bài cá nhân vào VBT, bảng nhóm; trình bày.
- HD nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 
C/ Kết luận: 
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà luyện viết.
- 2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào nháp.
- Theo dõi SGK.
+Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
- Đọc thầm bài, viết từ khó vào nháp: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru,
- Nêu cách trình bày bài thơ 6 tiếng.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Soát bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- 2HS đọc nội dung BT.
- Đọc thầm và trả lời: Công ước về quyền trẻ em. Quá trình soạn thảo
- 1-2HS đọc.
- Nêu quy tắc.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Làm BT.
ủy ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
Ti ết 2. ễn Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC
Bài "Những cỏnh buồm" 
và bài " Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em ".
I/ Mục tiờu:
- Củng cố cỏch đọc diễn cảm và học thuộc lũng đọc thơ theo yờu cầu của bài "Những cỏnh buồm" . Củng cố cỏch đọc một văn bản với giọng thụng bỏo rừ ràng, rành mạnh của bài " Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em ".
II/ Tiến trỡnh tiờt dạy:
T/g
HĐ của thầy
HĐ của trũ
5'
30'
3'
A/ Mở đầu: 1/ Ổn định t/c.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi hs nờu kết quả bài tập 3 tr48.
- Nhận xột chữa bài.
B/ HĐ dạy bài ụn.
1/ Khỏm phỏ:Bài ụn hụm này cỏc em sẽ luyện đọc lai hai bài tập đọc đó học gần đõy nhất.
2/ Thực hành:
Đọc bài" Những cỏnh buồm "
- Bài1.Yêu cầu học sinh nối tiếp 
- Gọi học sinh nhận xét
- Yêu cầu học sinh nhắc lại giọng đọc
- Tổ chức luyện đọc
-Tổ chức đọc thi
- Gọi học sinh cả bài
- Gọi học sinh đọc thi cả bài.
 Nhận xét, tuyên dương
Bài tập 2:
 - Yêu cầu học sinh tự làm các bài tập
 - Gọi hs nêu miệng kết quả
Đọc bài " Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em "
- Cỏc bài tập HD như bài trờn
C/ Kết luận:
Nêu nội dung của bài.
 Nhận xét giờ
- 2 hs đọc bài làm của mỡnh.
- 3 hs nối tiếp đọc 
- hs khác nhận xét
-HS nhắc lại giọng đọc của bài: 
- Hs luyện đọc theo nhóm
-Thi đọc từng đoạn.
- 3 hs đọc 
 - Các nhóm HS thi đọc .
- Đọc yêu cầu rồi làm bài
- Nêu miệng
- 1 HS nêu
Ngày soạn: 29/4 Thứ ba ngày 29 tháng 5 năm 2012
Ngày giảng: 1/5
Tiết 1. Thể dục : Đ65: Môn thể thao tự chọn 
 Trò chơi “Dẫn bóng”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tỏc phỏt cầu, chuyền cầu bằng mu bỏn chõn.
- Thực hiện đứng nộm búng vào rổ bằng một tay trờn vai hoặc bằng hai tay.
- Biết cỏch chơi và tham gia được trũ chơi : Dẫn búng.
II. Địa điểm-Phương tiện:
 Trên sân trường vệ sinh nơi tập. Mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
	Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-Nhận lớp phổ biến n/vụ YC giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động.
2.Phần cơ bản:
 *Môn thể thao tự chọn :
- Đá cầu:
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+ Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người.
- Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Chơi trò chơi “ Dẫn bóng”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6 - 10 phút
1 phút
1 phút
1 phút
2 phút
2 phút
18 - 22 phút
10 phút
5 phút
5 phút
8 phút
4 phút
4 - 6 phút
 1 phút
 2 phút
 2 phút
- ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTC.
- ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
- ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2: Toán: 
Đ162. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- HS biết tính diện tích và thể tích một số hình đã học trong các trường hợp đơn giản.
II/ II/ PP, TIỆN DẠY HỌC	
 - Bảng phụ BT1a, 1b; bảng nhóm.
 III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
H Đ CỦA TRề
5’
1'
20
12
2'
A/ Mở đầu: 1/ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích HHCN và hình lập phương.
B/ HĐ dạy học
1/Khỏm phỏ : Gv Nêu mục tiêu của tiết học.
2/ Thực hành
Bài tập 1 (169): Viết số đo ......
- Gắn bảng phụ BT, mời 1HS đọc y/cầu.
- Cho HS làm bài. 
- Mời 1số HS lên bảng điền kết quả và nêu cách làm.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2 (169): 
- Mời 1 HS đọc bài toán.
- HD phân tích đề toán tìm cách giải.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét.
C/ Kết luận: 
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập, làm BT3.
- 2-3HS nêu quy tắc và công thức.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
a)
HLP
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5 m
Sxq
576 cm2
49 m2
Stp
864 cm2
73,5 m2
Thể tích
1728 cm3
42,875 m3
b)
- Đọc bài toán.
- Phân tích đề toán.
- Làm BT.
Bài giải:
 Diện tích đáy bể là:
 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
 Chiều cao của bể là:
 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 Đáp số: 1,5 m.
Ngày soạn: 30/ 4 	Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012
Ngày giảng: 2/ 5
Tiết 2: Toán: Đ163.Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể 
 tích một số hình đã học.
II/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
H Đ CỦA TRề
4'
2'
15'
15'
4'
A/ Mở đầu: 1/- ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ: Y/c HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
B/ HĐ dạy bài mới:
1/ Khỏm phỏ: Nêu m/tiêu của tiết học.
2/ Luyện tập:
Bài tập 1 (169): 1 HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích  ...  HS :
+ Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các en nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
b) HS làm bài kiểm tra:
- Y/c HS viết bài vào vở.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
C/ Kết luận: 
- Nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
- 2HS nối tiếp đọc 3 đề bài.
- Cả lớp đọc thầm 3 đề văn.
- Viết bài.
- Nộp bài.
Ti ết 4. Tiếng Việt: 
Ôn tập về dấu câu( Dấu hai chấm )
I/ MỤC TIấU :
- Giúp HS củng cố về dấu hai và tác dụng của dấu phẩy.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu hai chấm khi viết câu.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Vở bài tập tiếng việt, bài tập toán nâng cao, 
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
H Đ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
5'
33'
2'
A/ Mở đầu : 1/ Ổn định t/c
 2/. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm
 B/ HD thực hành.
`1/ khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu của bài.
 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Khoanh tròn dấu haoi chấm dùng sai trong đoạn văn tả một người bạn . Chép lại đoạn văn sau khi đã sủa lỗi về sử dụng dấu hai chấm.
 Phương Bình năm nay vừa tròn 10 tuổi. Vóc người : cân đối, khoẻ mạnh . Dáng đi : nhanh nhẹn, hoạt bát. Mái tóc cắt ngắn gọn gàng. Bạn có : khuôn mặt chữ điền, sống mũi thẳng và cao. Trên khuôn mặt bạn: thích nhất là đôi mắt sáng và đen. Nơi đó có nét gì thông minh khó tả. Trong lớp khi cô giảng bài: bạn chăm chú nghe, về nhà: bạn làm lại ngay. Người ta nói: “ Học đi đôi với hành” là vậy.
- Củng cố lại tác dụng của dấu hai chấm và cách sử dụng dấu hai chấm.
Bài 2: Em hãy đặt câu:
Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của người khác được dẫn lại.
Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích thuyết minh.
- GV chấm chữa bài cho HS.
Bài 3: Điền vào chỗ chấm dấu câu thích hợp nói rõ vì sao em điền dấu đó.
a) bà chủ nhà vui vẻ đón khách .....
- Thưa bác, mời bác vào chơi!
b) Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu.....xanh lá mạ, tím phớt, xanh biếc... 
 C/ Kết luận
- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu hai chấm.
- Gv nhận xét giờ học và nhắc nhở HS viết đúng dấu hi chấm trong câu văn.
- Dặn HS ôn bài và làm bài tập.
- HS xác định yêu cầu rồi tìm và khoanh vào dấu hai chấm dùng sai, sau đó làm bài vào vở, đại diện chữa bài.
- nêu lại tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó.
- HS đọc kĩ yêu cầu của cách sử dụng dấu phẩy rồi đặt câu theo đúng yêu cầu.
- 2 em làm vào phiếu học tập để chữa bài.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi tự làm bài vào vở..
- Đại diện chữa bài.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và câu:
 Đ66. Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
I/ Mục tiêu: 
 - Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của 
 dấu ngoặc kép. Làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
	 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3).
II/ PP, TIỆN DẠY HỌC	
 	 - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
H Đ CỦA TRề
4’
1'
10
10
12
4’
A/ Mở đầu: 
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra : GV k/tr việc làm BT trong VBT của hs.
B/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
1/ khỏm phỏ: Nêu mục tiêu tiết học.
2/ Thực hành:
Bài tập 1 (151):
? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
- Gắn bảng phụ nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời HS đọc.
- Y/c HS suy nghĩ, làm bài; nêu kết quả.
- HD nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (152):Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung BT.
- Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu " ". Cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng.
- Cho HS trao đổi theo cặp; trình bày. 
- HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 (152):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS đọc đoạn văn. 
- HD nhận xét, đánh giá. 
C/ Kết luận: 
? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- 1-2HS nêu.
- 1-2HS đọc.
- Suy nghĩ, làm bài cá nhân vào VBT.
*Những câu cần điền dấu ngoặc kép:
- Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật).
-ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” 
- Đọc nội dung bài tập.
- Trao đổi theo cặp làm bài.
Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong dấu ngoặc kép là: “Người giàu có nhất” ; “gia tài”
- Đọc yêu cầu.
- Viết đoạn văn vào vở.
- 1số HS đọc đoạn văn.
- Nhận xét.
Tiết 2. Toỏn. 
Ôn tập (TIếT 2- TUầN 32).
I/ MUC TIấU
- Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
3'
35'
2'
A/ Mở đầu:1/ Ổn định t/c.
2/ K/ tra bài cũ:GV kết hợp k/tr khi ụn.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khỏm phỏ : GV nờu mục tiờu bài học.
2/ Thực hành
Bài 1( tr 41 )- Mời HS lên bảng thực hiện tính - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Củng cố lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
Bài 2( tr 41 )
- Y/c HS đọc kĩ đề bài
- GV nhận xét, củng cố cách làm bài
Bài 3( tr42 )
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài rồi tự làm bài.
C. Kết luận
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm nháp +3HS làm bảng lớp.
- HS áp dụng tự làm bài.
- HS đại diện chữa bài . 
- HS tự làm bài vào VBT. 
- Đại diện HS lên bảng chữa bài. 
Tiết 3. Sinh hoạt: 
TUẦN 33
1/ GV nhận xột cỏc hoạt động chung trong tuần:
* Đạo đức : Đa số cỏc em ngoan, lễ phộp, biết chào hỏi người lớn tuổi.
* Học tập : Đi học đều , đỳng giờ , học bài và làm bài đầy đủ.
 - Cú ý thức tự học bài ở nhà.Nhưng con một số em tớnh toỏn chậm cần cố gắng như: Nghĩa, Tuấn, Triệu Linh.
* Thể dục, vệ sinh tham gia đầy đủ và sạch sẽ.
* Cỏc HĐ khỏc của nhà trường tham gia tốt
2/ Phương hướng tuần tới :
 - Duy trỡ mọi nề nếp ra vào lớp theo giờ mựa hố
 - Đi học đều và chuẩn bị ụn thi cuối học kỡ II.
3/ Văn nghệ:
 - T/c cho hs ụn tập những bài hỏt về đội.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3.Tiếng Việt: Ôn mở rộng vốn từ Trẻ em.
I/ MỤC TIấU:
- Giúp HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.
- biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY.
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
5'
33'
2'
A/ M ở đ ầu : 1/ Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS chữa bài tập về nhà.
 B/ HĐ day học:
1/ Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu của bài
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Điền những từ ngữ sau vào mỗi chỗ trống cho thích hợp.
Tuổi thơ, trẻ thơ, trẻ em, trẻ ranh, nhóc con, con nít, trẻ con, nhãi ranh, cháu bé, thiếu nhi, nhi đồng, ranh con.
a) Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ yêu mến, tôn trọng.
b) Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ coi thường.
- GV và HS chữa bài. 
Bài 2: Viết vào chỗ trống hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về trẻ em.
M : Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
Gv giúp HS tìm nhiều thành ngữ, tục ngữ.
Đi hỏi già về nhà hỏi trẻ.
Giỏ nhà ai quai nhà ấy.
Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : trẻ con, trẻ em, trẻ măng, trẻ trung.
a) Chăm sóc bà mẹ và .....
b) Một kĩ sư ...., vừa rời ghế nhà trường.
c) Tính tình còn .....quá.
d) Năm mươi tuổi, chứ còn ... gì.
- Củng cố lại tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
C/ Kết luận
- Y/c HS nêu lại nội dung vừa ôn tập.
- GVnhận xét giờ học .
- Dặn HS ôn bài và làm bài tập.
- HS xác định yêu cầu rồi làm bài vào vở, đại diện chữa bài.
- HS đọc kĩ yêu cầu, suy nghĩ tự tìm rồi viết vào vở.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi tự làm bài vào vở..
- đại diện chữa bài: thứ tự các từ cần điền: trẻ em; trẻ măng; trẻ con; trẻ trung.
Ti ết 4. Lịch sử:
$ 33. ễN TẬP
I/ Mục tiêu: 
- Năm được ND sự kiện, nhõn vật lịch sử tiờu biểu từ năm 1958 đến nay .
+ Thực dõn Phỏp sõm lược nước ta , nhõn dõn ta đó đứng lờn chống Phỏp.
+ ĐCSVN ra đời , lónh đạo cỏch mạng nước ta ;CM thỏng 8 thanh cụng; ngày 2- 9- 1945 Bỏc Hồ doạc Tuyờn ngụn Độc lập khai sinh ra nước VNDCCH.
+ Cuối năm 1945 Thực dõn Phỏp trở lại sõm lược nước ta , nhõn dõn ta tiến hành cuục khỏng chiến giữ nước. Chiến thắng ĐBP kết thỳc thắng lợicuộc k/c.
+ Giai đoạn 1954- 1975: ND Niền Nam đứng lờn chiến đầu, MB vườa xõy dựng XHCNvừa chống trả cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho MN. Chiến dịch Hồ Chớ Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất. 
II/ PP, phương tiện dạy học	-Bản đồ hành chính Việt Nam.
	-Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.
	-Phiếu học tập.
III/ Tiến trỡnh tiết dạy.
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
5'
33'
2'
A/Mở đầu: 1/ Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- K/tr việc làm bài tập của hs.
B/ HD học bài mới
1/ Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờucủa bài
2/ HD thực hành ụn tập
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV dùng bảng phụ, 
+Từ năm 1958 đến năm 1945;
+Từ năm 1945 đến năm 1954;
+Từ năm 1954 đến năm 1975;
+Từ năm 1975 đến nay.
-GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung:
+Nội dung chính của thời kì ;
+Các niên đại quan trọng ;
+Các sự kiện lịch sử chính ;
+Các nhân vật tiêu biểu.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
-Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
C/ Kết luận.
-Cho HS nối tiếp đọc lại nội dung SGK.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học:
-HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-HS nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc