Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 28 năm học 2012

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 28 năm học 2012

A.Mục đích yêu cầu:

 - Hs đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học , tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm toàn bài thơ, đoạn văn, thuộc 4, 5 bài thơ , đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn. Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết. Hs khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật.

 - Gd học sinh đọc vận dụng tốt vào làm văn.

B.Chuẩn bị :

C.Hoạt động dạy và học.

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 28 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 28 
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
TiÕt 55: Ôn Taäp (T1) 
A.Mục đích yêu cầu: 
 - Hs đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học , tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm toàn bài thơ, đoạn văn, thuộc 4, 5 bài thơ , đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn. Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết. Hs khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật.
 - Gd học sinh đọc vận dụng tốt vào làm văn.
B.Chuẩn bị : 
C.Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1.Bài cũ : 
2.Bài mới .
a.Giới thiệu bài.
b.Giảng bài.
*Ôn luyện tập đọc ,học thuộc lòng , kết hợp kiểm tra.
a)Số lượng Hs kiểm tra :1/5 số Hs trong lớp.
b)Tổ chức cho Hs kiểm tra.
 - Gọi từng Hs lên bốc thăm.
 - Cho Hs chuẩn bị bài.
 - GV cho điểm 
Lưu ý: Những Hs kiểm tra chưa đạt yêu cầu, Gv nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
*Cho Hs đọc yêu cầu của bài 2.
- Gv dán lên bảng lớp bảng thống kê và giao việc cho Hs.
+ Các em quan sát bảng thống kê.
+ Tìm ví dụ minh hoạ các kiểu câu:
.1 ví dụ minh hoạ cho câu đơn.
.1 ví dụ minh hoạ cho câu ghép không dùng từ nối.
.1 câu ghép dùng quan hệ từ.
.1 câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
- Cho Hs làm bài (Gv phát phiếu cho 3,4 Hs).
- Cho Hs trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng.
3.Củng cố -dặn dò .
- Hs lần lượt lên bốc thăm đọc bài Nhận xét 
-1 Hs đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
Câu đơn: Trên cành cây, chim hót lứu lo.
- Câu ghép không dùng từ nối.
Mây bay, gió thổi.
- Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ.
- Trời chưa sáng, mẹ em đã đi làm.
- 3,4 Hs làm bài vào phiếu.
- Cả lớp làm vào nháp.
- Trình bày
- Lớp nhận xét.
Toán
TiÕt 136: Luyện tập chung
A.Mục đích yêu cầu:
 - Hs biết tính vận tốc, quãng đường , thời gian,biết đổi đơn vị đo thời gian.
 - Rèn kỹ năng giải toán về chuyển động đều chính xác , nhanh.Hs khá giỏi làm bài tập 3, 4.
 - Gd HsTính cẩn thận khi làm toán
B.Chuẩn bị: Gv : nd Hs : sgk
C.Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1.Bài cũ. 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Giảng bài
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
 - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
Gv : thực chất của bài toán này là so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
Gv nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
 - Hd học sinh tính V xe máy đơn vị m / phút sau đó đổi ra km /h
Hđn 2 trong 5 phút , giải vào bảng phụ 
Gv nhận xét .
3.Củng cố -dặn dò
2 hs đọc 
- Hs làm nháp – 1 hs lên bảng giải 
4 giờ 30 phút = 4 ,5 giờ 
135 : 3 = 45 ( km )
135 : 4,5 = 30 ( km )
45 – 30 = 15 ( km )
2 hs nêu 
Các nhóm giải –trình bày 
1250 : 2 = 625 ( m / phút ) 
Một giờ ô tô đi được 
625 x 60 = 37500 ( m )
= 37 ,5 km / giờ .
Đạo đức:
TiÕt 28: Ôn tập 
I. Môc tiªu 
 Sau bµi häc HS biÕt:
- HS biÕt cñng cè, thùc hµnh kü n¨ng vÒ hµnh vi ®¹o ®øc nh­:
+ Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh, kÝnh giµ yªu trÎ, t«n träng phô n÷, hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh, yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc 
- Cã thãi quen lµm viÖc cã Ých cho m×nh vµ cho mäi ngêi.
- BiÕt phª ph¸n vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng viÖc lµm kh«ng ®óng.
- VSMT: kể tên một số con vật trung gian gây bệnh; xác định được môi trường sống của ruồi, muỗi, chuột và sự cần thiết phải giữu vệ sinh môi trường; biết sử dụng nhà vệ sinh ở trường và rửa tay trước và sau khi đi vệ sinh.
II. §å dïng d¹y häc
- GiÊy, bót .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò
2. Bµi míi 
 Ho¹t ®éng 1 : Em sÏ lµm g×?
- Y/c HS lµm viÖc nhãm.
- Ph¸t phiÕu vµ Y/C lÇn l­ît ghi l¹i c¸c viÖc em dù ®Þnh sÏ lµm ®Ó tá sù kÝnh giµ yªu trÎ, t«n träng phô n÷.
- Y/C lµm viÖc c¶ líp.
- Y/C gi¶i thÝch mét sè c«ng viÖc.
- GV - NX.
KL: C¸c em sÏ lµm ®óng nh÷ng ®iÒu dù ®Þnh vµ lµ ng­êi con hiÕu th¶o.
Ho¹t ®éng 2: Thi KÓ chuyÖn.
- Y/C HS lµm viÖc theo nhãm 
+ Ph¸t cho HS giÊy bót.
Ho¹t ®éng 3 :Bµy tá ý kiÕn
- Y/C HS th¶o luËn nhãm, bµy tá ý kiÕn vÒ c¸c T/h sau:
 1. S¸ng nay c¶ líp ®i lao ®éng trång c©y xung quanh tr­êng. Hång ®Õn rñ Nhµn cïng ®i. V× ng¹i trêi l¹nh, Nhµn nhê Hång xin phÐp hé víi lý do bÞ èm. ViÖc lµm cña Nhµn lµ ®óng hay sai?
 2. ChiÒu nay Lương ®ang nhæ cá ngoµi v­ên víi bè th× Toµn sang rñ ®i ®¸ bãng. MÆc dï rÊt thÝch ®i nh­ng L­¬ng vÉn tõ chèi vµ tiÕp tôc gióp bè c«ng viÖc.
KL: Ph¶i tÝch cùc tham gia lao ®éng ë gia ®×nh, nhµ tr­êng vµ n¬i ë phï hîp víi søc khoÎ vµ hoµn c¶nh b¶n th©n.
3.Cñng cè - DÆn dß:
- HS ghi l¹i.
- HS ®äc kÕt qu¶.
- HS gi¶i thÝch
- HS lµm viÖc theo nhãm 4
- KÓ cho c¸c b¹n trong nhãm nghe tÊm g­¬ng hiÕu th¶o mµ em biÕt .
VD: ( bµi th¬: Th­¬ng «ng).
- LiÖt kª ra giÊy c¸c c©u thµnh ng÷, tôc ng÷, ca dao.... .
 . ¸o mÑ c¬m cha
 . ¥n cha nÆng l¾m cha ¬i
NghÜa mÑ b»ng trêi chÝn th¸ng c­u mang.
 . LiÖu mµ thê mÑ kÝnh cha
§õng tiÕng nÆng nhÑ ng­êi ta chª c­êi.
- HS th¶o luËn ®¹i diÖn tr×nh bµy kÕt qu¶ : 
T/h1: Sai. V× lao ®éng trång c©y xung quanh tr­êng lµm cho tr­êng häc s¹ch ®Ñp h¬n. Nhµn tõ chèi kh«ng ®i lµ l­êi lao ®éng, kh«ng cã tinh thÇn ®ãng gãp chung cïng tËp thÓ.
T/h2: ViÖc lµm cña L­¬ng lµ ®óng. Yªu lao ®éng lµ ph¶i thùc hiÖn viÖc lao ®éng ®Õn cïng, kh«ng ®îc ®ang lµm th× bá dë.
lµ ®óng.
Tiếng anh 
Ôn toán
LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I . Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố, luyện tập về: Phép cộng, phép trừ số đo thời gian; nhân số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian cho một số.
II . Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1/ Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ trống.
a) 4 giờ 20 phút x 2 = 8 giờ 40 phút (.)
b) 3 giờ 15 phút – 1 giờ 38 phút = 1 giờ 27 phút ( .)
c) 2 giờ 10 phút + 1 giờ 23 phút x 2 < 4 giờ 50 phút ( . )
d) 21 giờ 36 phút : 8 – 1 giờ 20 phút > 1 giờ 50 phút ( . )
- HS thi làm nhanh bài tập. Một HS làm bài trên bảng.
a) 4 giờ 20 phút x 2 = 8 giờ 40 phút (Đ)
b) 3 giờ 15 phút – 1 giờ 38 phút = 1 giờ 27 phút ( Đ)
c) 2 giờ 10 phút + 1 giờ 23 phút x 2 < 4 giờ 50 phút (S)
d) 21 giờ 36 phút : 8 – 1 giờ 20 phút > 1 giờ 50 phút (S)
Bài 2/ Bài toán.
Một người đi xe đạp từ nhà ra thành phố, người đó bắt đầu đi lúc 6 giờ 15 phút. Sau khi đi được 1 giờ 30 phút, người đó dùng lại nghỉ 15 phút rồi lại đi tiếp 1 giờ 25 phút nữa thì đến nơi. Hỏi người đó đến thành phố lúc mấy giờ?
- Y/cầu HS làm bài vào phiếu học tập. GV chấm và chữa bài.
- HS tiến hành làm bài. Một HS làm bài trên bảng lớp.
Giải
Thời gian người đi xe đạp đi và nghỉ trên đường là:
1 giờ 30 phút + 15 phút + 1 giờ 25 phút = 3 giờ 10 phút
Người đi xe đạp đến thành phố lúc:
6 giờ 15 phút + 3 giờ 10 phút = 9 giờ 25 phút
 Đáp số: 9 giờ 25 phút
Bài 3/ Bài toán.
Một bánh xe quay 85 vòng trong 48 phút 10 giây. Tính thời gian để bánh xe quay được một vòng.
- Tổ chức cho HS thi giải nhanh bài toán.
- HS làm bài:
Thời gian để bánh xe quay được một vòng là:
48 phút 10 giây : 85 = 34 giây
 Đáp số: 34 giây
	* Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tin học
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu 
TiÕt 55: Ôn taäp(T2)
A.Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và htl yêu cầu như ở tiết 1.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của bài tập2 .
 - Giáo dục hs nói viết đúng ngữ pháp .
B.Chuẩn bị: 
C.Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1.Bài cũ: Gv nhận xét 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Giảng bài
* Kiểm tra tập đọc , học thuộc lòng .
a)Số lượng HS kiểm tra :1/5 số HS trong lớp.
b)Tổ chức cho Hs kiểm tra.
- Gọi từng Hs lên bốc thăm, chuẩn bị bài.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi
- Gv cho điểm 
Lưu ý: Những Hs kiểm tra chưa đạt yêu cầu, Gv nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
*Làm bài tập 2
- Hs đọc yêu cầu của BT và đọc 3 câu a,b,c.
- Gv giao việc:
.Mỗi em đọc lại 3 câu a,b,c.
- Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống để tạo câu ghép đảm bảo đúng về nội dung và đúng về ngữ pháp.
- Cho Hs làm bài. GV phát bảng phụ 3 hs làm vào bảng phụ.
- Cho Hs trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại những câu học sinh đã làm đúng.
3.Củng cố -dặn dò 
- Hs lần lượt lên bốc thăm.chuẩn bị bài 1'-2'.
- Hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
- 1 Hs đọc thành tiếng ,lớp đọc thầm.
Hs làm bài. Trình baøy
-Lớp nhận xét.
Toán
TiÕt 137: Luyện tập chung
A.Mục đích yêu cầu:
 - Hs biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều.
 - Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập.
 - Giáo dục hs độc lập suy nghĩ khi làm bài.
B.Chuẩn bị: 
C.Hoạt động dạy và học.
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Giảng bài
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
Gv kết hợp vẽ sơ đồ minh họa.
A B  Ô tô 180 km Xe máy
 V= 54km/giờ V=36km/gi - - Quãng đường AB dài bao nhiêu km?
 - 2 xe đang đi theo chiều như thế nào? 
 - Muốn tính thời gian sau mấy giờ ô tô gặp xe máy ta làm như thế nào?
Hd hs giải.
-Yêu cầu hs làm câu b tương tự câu a.
 Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài toán.
 - Yêu cầu hs xác định thời gian ca nô vận hành hết quãng đường.
Gv nhận xét kết quả bài làm của hs.
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài.
Lưu ý hs đổi đơn vị ra m/ phút.
Gv chấm bài
 Gv nhận xét bài làm của hs.
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
Hđn 2 giải vào bảng phụ 
Gv nhận xét kết quả.
3.Củng cố- dặn dò: 
1Hs đọc đề trước lớp.
- Quãng đường AB dài 180 km.
- Có hai xe đang đi ngược chiều nhau.
-Ta tính tổng vận tốc của hai xe ô tô.
Hs làm nháp -1 hs lên bảng giải.
Đáp số : 3 giờ.
- Hs đọc đề trước lớp.
Hs giải vào vở nháp.
Thời gian ca nô đi hết quãng đường AB 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút 
= 4 giờ 30 phút = 3,75 giờ.
Quãng đường AB dài là.
12 x 3,75 = 45 (km)
1 Hs đọc đề trước lớp.
Yêu cầu hs làm vở - nx
Đổi 15 km = 15000 m 
Vận tốc chạy của con ngựa đó là.
15000 : 20 = 750 (m/ phút)
- 1Hs đọc đề trước lớp.
- Hs giải theo nhóm –trình bày -nx
- Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Quãng đường xe máy đã đi là.
42 x 2,5 = 105 (km)
Sau 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B là.
135 – 105 = 30 (km)
Kể chuyện
TiÕt 28: Ôn taäp(T3)
A.Mục đích yêu cầu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng yêu cầu như tiết 1.
 - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ đư ... m việc cá nhân
 + Mở sgk trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để.
- Nêu số dân châu Mĩ.
- So sánh số dân châu Mĩ với các châu lục khác.
+ Dựa vào bảng số liệu và cho biết các thành phần dân cư.
+ Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy?
+ Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?
 - Gvkết luận: 
*Hoạt động kinh tế.
Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm.
- Gv tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành bảng so sánh về kinh tế của Bắc Mĩ , Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Gv gọi Hs báo cáo kết quả thảo luận.
Gv nhận xét.
* Hoa Kì .
Hoạt động 3 :làm việc theo nhóm 2 trong 5 phút .
- Quan sát bản đồ cho biết Hoa Kì giáp với quốc gia nào và đại dương nào ?
- Chỉ trên bản đồ và đọc tên thủ đô của Hoa Kì .
Gv nhận xét - kết luận .
- Em biết gì về đất nước Hoa Kì ( dt , dân số , đặc điểm kinh tế)
GV nhận xét -bổ sung.
3.Củng cố -dặn dò
- Hs tự làm việc theo yêu cầu, sau đó mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến.
+ Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người, đứng thứ ba trong các châu lục trên thế giới, ...
+ Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần màu da khác nhau.
- Vì học chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.
- Người dân châu Mĩ sống tập trung ở ven biển miền Đông.
- Hs làm việc theo nhóm4 trao đổi, thảo luận để hoàn thành bảng so sánh kinh tế giữa các cùng Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ.
- 3 nhóm Hs báo cáo kết quả . Hs nx.
- Các nhóm thảo luận – trình bày –nx
- Thủ đô là Oa –sinh –tơn.
- Có dân số lớn thứ 4 và số dân đứng thứ 3 trên thế giới...
Ôn toán
ÔN TẬP VỀ VẬN TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN
I . Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian ( vận dụng để giải các bài toán cùng chiều và ngược chiều ).
II . Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1/ Bài toán:
Một người đi xe máy từ nhà lên huyện với vận tốc 24 km / giờ trong thời gian 45 phút. Sau đó quay về nhà với vận tốc 30 km/ giờ. Tính thời gian người đó đi từ huyện về nhà.
- T/chức cho HS thi làm bài nhanh.
- HS làm nhanh bài toán vào phiếu học tập.
Giải
45 phút = 0,75 giờ
Quãng đường từ nhà lên huyện là:
24 x 0,75 = 18 km
Thời gian đi từ huyện về nhà là:
18 : 30 = 0,6 giờ
 0,6 giờ = 30 phút
Bài 2/ Bài toán:
Hai ô tô cùng xuất phát từ A để đi đến B. Xe thứ nhất đi với vận tốc bằng 4/5 vận tốc của xe thứ nhất. tính thời gian của mỗi xe đi từ A đến B, biết độ dài quãng đường AB bằng 108 km.
- Y/C học sinh trao đổi theo cặp để tìm cách giải bài toán. Đại diện một cặp trình bày cách giải bài toán.
- HS trao đổi và làm bài.
Giải
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là:
108 : 45 = 2,4 giờ
 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút
Vận tốc của xe thứ hai là:
45 x 4 : 5 = 36 km/giờ
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là:
108 : 36 = 3 giờ
Bài 3/ Bài toán:
Quãng đường từ Hà Nội đến Quảng Ninh dài 180 km. Một ô tô từ Hà Nội đi Quảng Ninh với vận tốc 50 km / giờ, một ô tô khác từ Quảng Ninh đi Hà Nội với vận tốc 40 km/giờ. Nếu xuất phát cùng một lúc thì sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau?
- Phương pháp tiến hành như bài tập 2.
Giải
Kể từ khi xuất phát, thời gian để hai ô tô gặp nhau là:
180 : ( 50 + 40 ) = 2 giờ
	* Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tin học
Thể dục
Thứ s¸u ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn
	TiÕt 56: Kiểm tra viết (T8)	
Toán:
TiÕt 140: Ôn tập về phân số
A.Mục đích yêu cầu:
 - Hs biết xác định phân số bằng trực giác, biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh các phân số.
- Rèn kỹ năng thực hành vận dụng làm đúng các bài tập đúng , chính xác. Hs khá giỏi làm bài tập5.
- Tính cẩn thận, chăm chỉ.
B.Chuẩn bị: 
C.Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1.Bài cũ. 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Giảng bài
Bài 1a: Gọi hs đọc thầm và quan sát các hình vẽ trong sgk.
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Gv nhận xét 
Bài 1. Viết các hỗn số chỉ số phần đã tô màu.
Nêu cấu tạo của một hỗn số
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc rút gọn phân số.
Gv nhận xét
Bài 3:Gọi hs đọc yêu cầu bài toán
- Gv chấm bài nhận xét - Gọi hs trình bày cách quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
;; 
Gv nhận xét kết quả đúng của bài.
3.Củng cố - dặn dò
1.Hs đọc đề trước lớp.
- Viết phân số chỉ số phần đã tô màu.
- Hs làm nháp – đọc kết quả
H1; H2 ; H3 ; H4 
Hs nối tiếp trả lời.
1; 2; 3; 4
1Hs đọc đề trước lớp:
1Hs nhắc lại quy tắc rút gọn phân số:
Hs làm vào bảng con
= ; = ; =
- 1.Hs đọc đề trước lớp.
Hs làm vở.
Quy đồng mẫu số các phân số. 
và = và ;và = và 
 ; và =;và 
Lịch sử:
TiÕt 28: Tiến vào Dinh Độc Lập
A.Mục đích yêu cầu:
- Sau bài học hs biết 30-4-1975 quân dân ta giả phóng Sài Gòn , kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Từ đây đất nước hoàn toàn thóng nhất: ngày 26-4-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của chính quyền Sài Gòn trong thành phố, những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh độc lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
- Tự hào với truyền thống của dân tộc.
B.Chuẩn bị: Gv : Bản đồ Việt Nam ,tranh ảnh về đại thắng mùa xuân 1975 Hình minh họa sgk.Hs : sgk
C.Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Giảng bài
Ngày 30/4/1975 là ngày gì?
Hoạt động1: Khái quát về cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975.
- Hãy so sánh lực lượng của ta và chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa - ri?
Gv chốt:Thế và lực của ta ngày càng lớn mạnh đây là thời cơ để Đảng ta quyết định mở cuộc tổng tấn công và nổi dậy giải phóng miền Nam thống nhất đất nước mở màn là chiến dịch Tây Nguyên với trận Buôn Ma Thuột.
Hoạt động 2: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tổng tấn công vào Dinh Độc Lập.
 - Quân ta tiến công vào Sài Gòn theo mấy mũi? 
 - Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập?
- Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
Hoạt động3: Ý nghĩa của chiến dịch Hồ Chí Minh.
 - Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh có thể sánh với những chiến thắng nào của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta?
 - Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa lịch sử như thế nào? 
3.Củng cố- dặn dò : 
-Ngày 30/4/1975 là ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
- Sau hiệp định Pa-ri Mỹ buộc phải rút quân về nước chính quyền Sài Gòn không được sự hỗ trợ của Mỹ trở nên hoang mang lo sợ, lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh. 
- Quân ta tiến công vào Sài Gòn theo 5 mũi.
Đi đầu là xe tăng 843 của Đ/c Bùi Quang Thận, tiếp đến là xe tăng của của đ/c Vũ Đăng Toàn với số hiệu 390. Đ/c Bùi Quang Thận nhanh chóng cắm cờ trên nóc Dinh Độc Lập.
- chứng tỏ quân địch đã thua đau thất bại trên mọi lĩnh vực quân sự, chính trị, cách mạng miền Nam đã thắng lợi.
- Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh.Có thể so sánh như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, một Điện Biên Phủ
 - Chấm dứt 21 năm chiến tranh chia cắt 2 miền Nam Bắc của nhân dân ta.Nhiệm vụ đấu tranh giành độc lập thống nhất nước nhà đã được thực hiện-Hs nối tiếp đọc phần ghi nhớ
Ôn tiếng việt
Chữa bài kiểm tra
Kĩ thuật
Tiết 28: Lắp máy bay trực thăng(t2)
I Mục tiêu: 
 Hs cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy - học
 - G mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 
 - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
Bài cũ
Bài mới
 Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng.
a/Chọn chi tiết.
- G kiểm tra H chọn các chi tiết.
-H chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp
b/ Lắp từng bộ phận.
- G yêu cầu Hđọc phần ghi nhớ trong Sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng .
-Yêu cầu H phải q/s kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau:
 + Lắp thân và đuôi máy bay theo các chú ý mà G h/d ở tiết 1.
 + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
 + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh ; mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- G cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
-H đọc ghi nhớ trước khi thực hành để H nắm rõ quy trình lắp máy bay trực thăng - H thực hành lắp máy bay trực thăng. 
 c/ Lắp ráp máy bay trực thăng (H1-Sgk) 
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong sgk.
- Chú ý bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí .
- Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
3/Nhận xét-dặn dò:
Khoa học:
TiÕt 56: Sự sinh sản của côn trùng
A.Mục đích yêu cầu:
- Kể tên được một số côn trùng.
- Hs viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
- Biết vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản của côn trùng có ý thức tiêu diệt những côn trùng có hại.
B.Chuẩn bị: Gv :Tranh minh họa vòng đời của ruồi, gián. Hs : sgk
C.Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
Em biết những loại côn trùng nào?
Vậy sự sinh sản của chúng ntn , hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
b.Giảng bài
Hoạt động1: Tìm hiểu về bướm cải.
- Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con?
- Cho hs quan sát mô hình về sự sinh sản của bướm cải.
Gv chốt: Vòng đời sinh sản của bướm cải Trứng Sâu Nhộng Bướm
Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải?
- Ở giai đoạn nào trong quả trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
- Trong trồng trọt em làm thế nào để giảm thiệt hại do bướm lá cải gây ra?
Hoạt động2: Ruồi, gián.
 - Em biết gì về con ruồi, con gián.
Tổ chức cho hs quan sát tranh hình minh họa hình 6, 7
Gián, ruồi sinh sản như thế nào?
Tổ chức cho hs vẽ vòng đời của gián ?
Gv nhận xét
3.Củng cố-dặn dò 
- Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng.
- Hs thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải.
- Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhiều nhất, sâu ăn lá cải rất nhiều.
- Bắt sâu, phun thuốc, bắt bướm.
 - Ruồi gián là những loại côn trùng có hại cho sức khỏe của con người
- Hs theo quan sát tranh và thảo luận nhóm 2.
 - Gián ruồi sinh sản bằng cách đẻ trứng.
Vòng đời của gián.
Trứng gián
Vòng đời của ruồi.
Trứng dòi nhộng ruồi
Thể dục

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28 lop 5(1).doc