Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 18 - Nguyễn Viết Hạnh

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 18 - Nguyễn Viết Hạnh

I.Mục tiêu:

 Giúp HS :

* Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.

- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.

- Giỏo dục HS yờu thớch mụn học .

II. Đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau.

- HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy.

- HTTC : Nhúm, cỏ nhõn, lớp .

III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 18 - Nguyễn Viết Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
Toỏn .
Tiết 86 : Diện tích hình tam giác
i.mục tiêu :
 Giúp HS :
* Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.
- Giỏo dục HS yờu thớch mụn học .
Ii. đồ dùng dạy học :
- GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau.
- HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy.
- HTTC : Nhúm, cỏ nhõn, lớp .
iii. các hoạt động dạy -học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS nộp vở bài tập .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy học bài mới
3.1.Giới thiệu bài : Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm cách tính diện tích của hình tam giác.
3.2.Cắt – ghép hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK :
+ Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
+ Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao của hình.
+ Ghép 2 mảnh 1,2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD.
+ Vẽ đường cao EH.
3.3.So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- GV yêu cầu HS so sánh :
+ Em hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích hình tam giác EDC.
3.4..Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
- GV nêu : Phần trước chúng ta đã biết AD = EH , thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH.
- DIện tích tam giác EDC bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là
(DC EH) : 2
- GV hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác.
+ DC là gì của hình tam giác EDC ?
+ EH là gì của hình tam giác EDC ?
+ Như vậy để tính diện tích tam giác EDC chúng ta đã làm như thế nào ?
- GV nêu : Đó chính là quy tắc tính diện tích hình tam giác. Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
- GV giới thiệu công thức tính :
+ Gọi S là diện tích.
 + Gọi a là độ dài cạnh đáy của tam giác.
+ Gọi h là chiều cao của tam giác.
+ Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác là :
S = 
3.5.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cho 1 HS chữa bài trước lớp.
Bài 2( Trên chuẩn)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về đơn vị đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác.
- GV hỏi : Vậy trước khi tính diện tích của hình tam giác chúng ta cần đổi chúng về cùng một đơn vị đo.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi 1 HS chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
*Củng cố:
-Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
-Lớp hát
- 2 HS nộp vở BT .
- HS nghe.
- HS thao tác theo hướng dẫn của GV.
- HS so sánh và nêu :
+ Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam giác.
+ Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác.
+ Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích của hình tam giác.
- HS nêu : Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD.
+ DC là đáy của hình tam giác EDC.
+ EH là chiều cao tương ứng với đáy DC.
+ Chúng ta lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2.
- HS nghe sau đó nêu lại quy tắc.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 2 HS lên bảng thực hiện tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy và chiều cao cho trước.
a) Diện tích hình tam giác là :
8 6 : 2 = 24 (cm)
b) Diện tích hình tam giác là :
2,3 1,2 : 2 = 1,38 (dm)
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS nêu : Độ dài đáy và chiều cao không cùng một đơn vị đo.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
a) 24dm = 2,4m
Diện tích của hình tam giác là :
5 2,4 : 2 = 6(m)
b) Diện tích của hình tam giác là :
42,5 5,2 : 2 = 110,5 (m)
-HS nêu lại quy tắc
____________________________________________
Tập đọc
Tiết 35 : Ôn tập ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
* Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
 - HS khá, giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn. 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học. 
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
Phiếu HT 
HTTC : nhóm , cá nhân, lớp. 
 III. Các hoạt động dạy học :
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 2. Kiểm tra đọc 
- Gọi 8 HS lờn gắp thăm bài đọc .
- Yờu cầu HS đọc bài đó gắp thăm được .
- Gọi HS nhận xột bạn đọc 
- GV cho điểm trực tiếp HS .
 3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 (nhóm)
- Gọi HS đọc yc bài .
- Chia lớp làm bốn nhúm (2bàn làm một nhúm ) yc thực hiện cỏc nhiệm vụ:
+ Tỡm cỏc từ chỉ cỏc sự vật trong mụi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khớ quyển .
+ Tỡm cỏc từ chỉ những hành động bảo vệ mụi trường, trong mụi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khớ quyển .
- Cỏc nhúm làm vào giấy khổ to dỏn lờn bảng 
- Nhận xột, sửa sai .
- 8HS lần lượt gắp thăm bài , về chỗ chuẩn bị khoảng 2phỳt .
- HS dọc và trả lời cõu hỏi 
- Cỏc nhúm làm bài .
- HS đọc cỏc từ trờn bảng .
* Củng cố :
1 Hs nêu lại bảng tổng hợp.(-HS đọc lại)
________________________________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
Toỏn .
Tiết 87 : Luyện tập
i.mục tiêu :
 Giúp HS :
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông.
- Giỏo dục HS yờu thớch mụn học .
ii. đồ dùng dạy học :
Các hình tam giác như SGK.
HTTC : cỏ nhõn, lớp, nhúm .
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS làm bài tập 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy học bài mới
3.1.Giới thiệu bài : Trong giờ học toán này các em cùng luyện tập về tính diện tích của hình tam giác.
3.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV cho HS đọc đề bài, nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ lên bảng, sau đó chỉ vào hình tam giác ABC và nêu : Coi AC là đáy, em hãy tìm đuờng cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy BA của hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG.
- GV hỏi : Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì ?
- GV nêu : Như vậy tỏng hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc dề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hỏi : Như vậy để tính diện tích hình tam giác vuông chúng ta có thể làm như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4a trên chuẩn
- GV cho HS đọc đề bài, tự làm phép đo và thực hiện tính diện tích cả hình tam giác ABC.
- GV chữa bài và hỏi : Vì sao để tính diện tích của hình tam giác ABC các em lại lấy chiều dài nhân với chiều rộng hình chữ nhật rồi chia 2.
Bài 4b(nhóm 3 + 4) trên chuẩn
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự thực hiện phép đo để xác định độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và đoạn thẳng ME.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính diện tích của các hình tam giác mà bài yêu cầu.
*Củng cố:
Muốn tính diện tích tam giác ta làm thế 
-Lớp hát
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Tính DT hình tam giác có độ dài đáy 7cm và chiều cao4cm :
 DT hình tam giác là :
 7 x 4 : 2 = 14 ( cm2)
 Đáp số : 14 cm2
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) S = 30,5 12 : 2 = 183 (dm)
b) 16dm = 1,6m
S = 1,6 5,3 : 2 = 4,24 (m)
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS trao đổi với nhau và nêu : Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác AC của hình tam giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC.
- HS nêu : Đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC chính là CA.
- HS quan sát và nêu :
Đường cao tương ứng với đáy ED là GD.
Đường cao tương ứng với đáy GD là ED.
- HS : Là các hình tam giác vuông.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là :
3 4 : 2 = 6 (cm)
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là :
5 3 : 2 = 7,5 (cm)
Đáp số : a) 6m ; b) 7,5cm
- HS : Để tính diện tích của hình tam giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
- HS thực hiện đo :
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích của hình tam giác ABC là :
4 3 : 2 = 6 (cm)
- HS giải thích : Vì theo hình vẽ hình tam giác ABC là hình tam giác vuông có hai cạch góc vuông trùng với hai cạnh của hình chữ nhật.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS tự đo và nêu :
MN = QP = 4cm
MQ = NP = 3cm
ME = 1cm
EN = 3cm
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
4 3 = 12 (cm)
Diện tích hình tam giác MQE là :
3 1 : 2 = 1,5 (cm)
Diện tích hình tam giác NEP là :
3 3 : 2 = 4,5 (cm)
Tổng diện tích của hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là :
1,5 + 4,5 = 6 (cm)
Diện tích hình tam giác EQP là :
12 – 6 = 6 (cm)
Chính tả
Tiết18: Ôn tập( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
* Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2.
 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của bài tập 3. 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học. 
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2
HTTC : nhóm , cá nhân, lớp. 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV cho điểm 
 Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2(nhóm)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
H: Em đã được học những chủ điểm nào?
H: Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS lên ... đọc cho lớp viết .
- Điều chỉnh tốc độ viết cho HS .
* Củng cố :
Đọc lại bài “ Chợ Ta-sken”
Lớp hát
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- HS lên bốc thăm
- HS đọc 
- HS đọc bài viết
+ HS tự nêu những hình ảnh mà mình thích:
- HS tìm và nêu 
- HS luyện viết từ khó :sơ mi, xúng xính, bầu bầu, ve vẩy, 
-HS viết bài 
-HS đổi vở soát lỗi cho nhau .
-HS theo dõi
Khoa học
Tiết 35:Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết
* Phân biệt 3 thể của chất
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 
 II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 73 SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Hoạt động 1: trò chơi tiếp sức: " phân biệt 3 thể của chất"
+ Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất
+ Chuẩn bị
a) bộ phiếu ghi tên một số chất , mỗi phiếu ghi tên một chất
-Lớp hát
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 b) Kẻ sẵn bảng hoặc trên giấy khổ to bảng có nội dung giống nhau: 
+ Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 2 nhóm , mỗi nhóm cử 5 em tham gia chơi
- 2 Đội đứng xếp hàng dọc trước bảng , mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu , có cùng nội dung , số lượng các tấm phiếu như nhau. trên bảng treo sẵn bảng " Ba thể của nước"
- GV hô " Bắt đầu' người thứ nhất của mỗi nhóm rút 1 tấm phiếu bất kì dán lên cột tương ứng trên bảng người thứ nhất dán xong thì đi xuống, người thứ 2 lại làm tiếp ...
- Đội nào gắn xong trước và đúng là thắng cuộc
Bước 2: Tiến hành chơi
các đội cử đại diện lên chơi 
Bước 3: Cùng kiểm tra 
GV cùng HS không tham gia kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã làm đúng chưa .
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
+ Mục tiêu: HS nêu được một số VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày
+ cách tiến hành 
Bước 1: 
GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước 
Dưới đây là đáp án: 
H1: nước ở thể lỏng
H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường
H3: nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao 
Bước 2: HS tự tìm thêm các ví dụ khác
- GV cho HS đọc VD ở mục bạn cần biết trang 73 SGK
* Củng cố:
-Vật chất tồn tại ở những thể nào?
- HS nghe
- HS xếp hàng để chuẩn bị chơi
- HS chơi theo lời hô củaGV
- HS cùng kiểm tra
- HS quan sát
- HS tìm thêm ví dụ 
- HS đọc 
-HS nhắc lại( rắn,lỏng,khí)
______________________________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012
Toán
Tiết 89 :Kiểm tra cuối kỳ 1
(Đề Sở ra )
________________________________________________
Tập làm văn .
Tiết 35 :Ôn tập (tiết 6)
I. Mục tiờu :
* Thực hành viết thư cho người thõn ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần ( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. .
 - Rốn kĩ năng viết thư cho học sinh .
 - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học .
II. Đồ dựng :
 - SGK, Bảng phụ 
 - HTTC : cỏ nhõn, lớp .
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
3. Thực hành viết thư
- Gọi HS đọc yờu cầu và gợi ý của bài .
- Hướng dẫn HS làm bài :
+ Nhớ lại cỏch viết thư đó học ở lớp 3 .
+ Đọc kĩ cỏc gợi ý trong SGK .
+ Em viết thư cho ai?Người ấy đang ở đõu ?
+ Dũng đầu thư em viết thế nào ?
+ Em xưng hụ với người thõn như thế nào ?
* Phần nội dung em nên viết : Kể lại kết quả HT và rèn luyện của mình trong học kì I. Thăm hỏi sức khoẻ, cuộc sống, người thân,
- Yờu cầu HS viết thư 
- Gọi HS đọc bài viết của mỡnh .
- GV sửa lỗi diễn đạt , dựng từ đặt cõu cho HS .
- GV đọc một bài văn mẫu cho lớp tham khảo thờm .
*Củng cố: 
Khi viết thư cho người lớn tuổi em cần chỳ ý điều gỡ?
-Lớp hỏt
-Nờu trỡnh tự cỏc phần của một bức thư?
2 HS đọc .
- Em viết thư cho ( ông bà, bác, cô, anh,)
 - 5 - 7 HS đọc bài của mỡnh .
lớp nghe tham khảo .
-HS nêu
__________________________________________
Khoa học:
Tiết 36:Hỗn hợp
I/ Mục tiờu:
*Nờu được một số vớ dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tỏch cỏc chất ra khỏi một số hỗn hợp(tỏch cỏt ra khỏi hỗn hợp nước và cỏt trắng...)
- GDKNS:
+ Kĩ năng tỡm giải phỏp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn 
hợp)
+ Kĩ năng lựa chọn phương ỏn thớch hợp.
+ Kĩ năng bỡnh luận, đỏnh giỏ về cỏc phương ỏn đó thực hiện.
II/ Đồ dựng dạy học:	GV: - Hỡnh trang 75 SGK
- Chuẩn bị: + Muối tinh, mỡ chớnh, hạt tiờu bột, chộn nhỏ, thỡa nhỏ.
III/ Cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức
2 Bài cũ:
+ Thế nào là sự chuyển đổi cỏc chất? 
- GV nhận xột, ghi điểm.
3 Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tỡm hiểu bài:
HĐ1: Thực hành: Tạo một hỗn hợp gia vị GV h.dẫn HS:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mỡ chớnh và hạt tiờu bột. Cụng thức pha do từng nhúm quyết định và ghi theo mẫu sau:
b) Thảo luận cỏc cõu hỏi:
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần cú những chất nào?
- Hỗn hợp là gỡ?
=> Kết luận:
HĐ2: Thảo luận
GV yờu cầu cỏc nhúm trả lời cõu hỏi SGK
- K khớ là một chất hay một hỗn hợp?
- Kể tờn 1số hỗn hợp khỏc nhau mà bạn biết.
- Kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cỏm lẫn gạo; đường lẫn cỏt; muối lẫn cỏt; ....
HĐ3: Trũ chơi"Tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp"
- GV đọc cõu hỏi (ứng với mỗi hỡnh). Cỏc nhúm ghi đỏp ỏn vào bảng. Nhúm nào trả lời nhanh và đỳng là thắng cuộc.
HĐ4: T. hành tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp
Thực hành trang 75 SGK. ghi lại cỏc bước làm thực hành theo mẫu.
- Dưới đõy là đỏp ỏn:
 Bài 1: T.hành: Tỏch cỏt trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cỏt trắng
Đổ hỗn hợp chứa chất rắn khụng bị hoà tan trong nước qua phểu lọc.
Bài 2: T. hành: Tỏch dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Đỗ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yờn một lỳc lõu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lờn thành một lớp ở trờn nước. Dựng thỡa hớt lớp dầu ăn nổi trờn mặt nước.
Bài 3: T.hành: Tỏch gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn
+ Đói gạo trong chậu nước sao cho cỏc hạt sạnn lắng dưới đỏy ra, bốc gạo ở phớa trờn ra, cũn lại sạn ở dưới.
* Củng cố:
Hỗn hợp là gì?
Lớp hát
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhúm 4.
- Đại diện mỗi nhúm nờu cụng thức trộn gia vị, mời cỏc nhúm khỏc nếm thử. Cỏc nhúm nhận xột, so sỏnh xem nhúm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon.
- Nhiều HS nờu 
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo ra một hỗn hợp. 
- HS làm việc theo nhúm 4
- Đại diện một số nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh.
- Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- 1 bảng con và phấn viết bảng.
- Tổ chức cho HS chơi
Đỏp ỏn: H 1: Làm trắng
 H 2: Sảy
 H 3: Lọc
- Làm việc theo nhúm.
- Đại diện từng nhúm bỏo cỏo kết quả trước lớp
- HS lắng nghe.
____________________________________________
Địa lý
Tiết 18 : Kiểm tra học kỳ 1
(Đề do tổ ra )
_____________________________________________________
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
Tiết 90 : Hình thang
I.Mục tiêu :
- Hình thành được biểu tượng về hình thang, nhận biết đựơc một số đặc điểm về hình thang.
- Phân biệt được hình thang với một số hình đã học thông qua hoạt động nhận dạng, vẽ thêm hình. Nhận biết hình thang vuông.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học :
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 5, thước e ke, kéo , keo dán.
- Giáo viên(GV) chuẩn bị một số tranh vẽ như SGK ( tr 91,92)
- HTTC : Nhóm, cá nhân, lớp .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh( HS) nêu tên các hình đã học( GV ghi tên góc bảng, gọi HS khác nhận xét)
 1. Hình thang biểu tượng ban đầu về hình thang
- GV treo tranh(ảnh)vẽ cái thang, yêu cầu HS quan sát và trả lời.
- Hỏi:Bức tranh vẽ vật dụng gì?
- Hỏi:Hãy mô tả cấu tạo của cáI thang.
- Trong hình học có một hình có hình dáng giống những bậc thang gọi là hình thang.
 2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang 
- GV treo tranh hình thang ABCD
- Giới thiệu :Cô có hình thang ABCD.hãy quan sát .
- Hỏi :Hình thang có mấy cạnh ?
- Hỏi :Hình thang có 2 cạnh nào song song với nhau ?
- Hai cạnh song song gọi là 2 cạnh đáy .Hãy nêu tên 2 cạnh đáy .
- Giới thiệu :Hai cạnh AD và BC là các cạnh bên .Cạnh đáy dài hơn gọi là đáy lớn ,cạnh đáy ngắn hơn gọi là đáy nhỏ .
- Hình thang có một cặp cạnh đối diện ,song song .
- GV yêu cầu vài HS lên bảng chỉ hình vẽ và nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A vuông góc với DC,cắt DC tại H.
- Giới thiệu:Khi đó AH gọi là đường cao.Độ dài AH là chiều cao của hình thang.
Lớp hát
-HS thực hiện
-Cái thang.
- Có 2 thanh dọc hai bên và các thanh ngang gắn vào 2 thanh dọc. 
- có 4 cạnh.
- AB và CD.
- Cạnh đáy AB và cạnh đáy CD.
- HS thao tác
 A 	 B
 D H C 
- Đường cao của hình thang vuông góc với cạnh AB và CD (2 đáy).
 3.Luyện tập:
Bài 1(nhóm)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV treo tranh yêu HS thảo luận, làm bài và tự ghi vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài chữa.
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo(cặp đôi).
- Yêu cầu HS nhắc một số đặc điểm của hình thang.
Bài 2: (nhóm)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo tranh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV có thể hỏi thêm: 
- Hình nào có đủ đặc điểm của hình thang.
*Củng cố;
Hình thang có đặc điểm gì ?
Bài 1:
- Trong các hình sau hình nào là hình thang?
- Hình 1,hình 2,hình 4,hình 5,hình 6,là hình thang vì có 4 cạnh và một cạnh đối diện song song.
- Hình 3 không phảI là hình thang vì không có cặp đối diện nào song song.
- Hình thang có 4 cạnh; một cặp cạnh đối diện song song gọi là 2 đáy (đáy lớn và đáy nhỏ)
Bài 2:
Trong 3 hình dưới đây,hình nào có:
+ Bốn cạnh và bốn góc?
+ Hai cặp cạnh đối diện song song?
+ Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song?
+ Có 4 góc vuông?
Trả lời: 
- Hình 1,2,3 đều có 4 cạnh và 4 góc.
- Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện song song.
- Hình 3 chỉ có một cặp đối diện song song.
- Chỉ hình một có 4 góc vuông.Hình 1 là hình chữ nhật.
- Hình 2 là hình bình hành.
- Hình 3 là hình thang.
- Cả 3 hình đều có một cặp cạnh đối diện song song.
_____________________________________________
Mỹ thuật 
GV chuyên dạy
_____________________________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 36:Kiểm tra đọc hiểu
__________________________________
Tập làm văn
Ôn tập cuối kỳ 1( tiết 8)
Kiểm tra( chính tả + tlv )
_____________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(46).doc