Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 5 (chi tiết)

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 5 (chi tiết)

I.MỤC TIÊU:

-HS nắm được tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc la, ma tuý.

-HS thu thập và trình bày được các thông tin về tác hại của: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.

-Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: “Không” với các chất gây nghiện.

* Kĩ năng phân tích và sử lý thơng tin một cch hệ thống từ cc tư liệu sách gio khoa v GV cung cấp về tc hại của chất gy nghiện,

II. CHUẨN BỊ: -Phiếu bài tập.

-HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 5 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
KHOA HỌC:(9) THỰC HÀNH NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI 
CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I.MỤC TIÊU: 
-HS nắm được tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc la, ma tuýù.
-HS thu thập và trình bày được các thông tin về tác hại của: rượu, bia, thuốc lá, ma tuýù.
-Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: “Không” với các chất gây nghiện.
* Kĩ năng phân tích và sử lý thơng tin một cách hệ thống từ các tư liệu sách giáo khoa và GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện,
II. CHUẨN BỊ: -Phiếu bài tập.
-HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra: 
 2.Bài mới: Giới thiệu bài – GV ghi đề lên bảng.
HĐ1: Thực hành sử lí thông tin:
-Y/cầu HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng:
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu bia
Tác hại của ma tuý
Đối với người sử dụng
-Nhận xét và chốt lại: 
-Yêu cầu HS hãy chia sẻ với các bạn về những tranh ảnh, sách, báo đã sưu tầm được nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
-Nhận xét khen ngợi những em chuẩn bị bài tốt.
HĐ 2: Trò chơi “Bốc thăm và trả lời câu hỏi”
-Phổ biến cách chơi
- Phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cách cho điểm.
-Tổ chức cho từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi, GV và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng lấy điểm trung bình.
-Dựa vào số điểm trung bình để chọn ra nhóm thắng cuộc. (Phần câu hỏi bốc thăm lấy ở SGV).
3. Củng cố – dặn dò: 
-Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 21.
-Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài: Thực hành nói không với các chất gây nghiện (tiếp).
-HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng.
-HS trình bày mỗi em một ý, HS khác bổ sung.
-HS nối tiếp nhau đứng dậy giới thiệu thông tin mình sưu tầm được.
-Lắng nghe nắm bắt cách chơi.
- Mỗi tổ cử 1 ban giám khảo và 3-4 bạn tham gia bốc thăm trả lời. 
-Tổng kết điểm cho đội thắng cuộc.
-CN đọc
-----------------------------------------------------------
LỊCH SỬ:(5) PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐƠNG DU I.MỤC TIÊU:
- HS biết được Phan Bội Châu là nhà yêu nước đầu thế kỷ XX và biết được sự phát triển của phong trào Đông du và kết quả của nó.
- HS thuật lại được các ý chính nổi bật của phong trào Đông du.
- Giáo dục: Mặc dù phong trào Đông du thất bại nhưng ta vẫn thấy rõ lòng yêu nước của cụ Phan Bội Châu và kính trọng cụ.
II. CHUẨN BỊ:GV: phiếu học tập.
	HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: -Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu về cụ Phan Bội Châu: 
Yêu cầu HS :
+Phan Bội Châu là người như thế nào? 
+ Tại sao Phan Bội Châu lại dựa vào Nhật đánh Pháp ?
HĐ2:Tìm hiểu về:Phong trào Đông Du.
-Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và thảo luận nhóm, trả lời các yêu cầu sau:(phiếu học tập) 
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trao Đông du nhằm mục đích gì?
 + Thuật lại phong trào Đông Du ? 
+ Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? Vì sao?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày từng nội dung- GV bổ sung và chốt lại: 
+ Mặc dù phong trào Đông du thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào? 
HĐ 3: Rút ra bài học. 
-GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài học - rút ra ghi nhớ 
3. Củng cố - dặn dò:
+Ở địa phương em có nơi nào được mang tên cụ Phan Bội Châu?
 -GV nhận xét tiết học 
 -Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau
-HS đọc nội dung SGK, 1-2 em thực hiện trả lời trước lớp.
- 1-2 em thực hiện trả lời trước lớp .
-Nhóm bàn thảo luận nội dung GV nêu , cử thư ký ghi.
- Nhằm mục đích đào tạo nhân tài cứu nước.
- Bắt đầu năm 1905 kết thúc năm1908. Ông cho thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập: khoa học, quân sự, 
- Trước sự phát triển của phong trào Đông du thực dân Pháp lo sợ ra khỏi Nhật Bản, phong trào Đông du thất bại
-Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-Đã đào nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
2-3 em đọc phần ghi nhớ.
- CN nêu
 ___________________________________________
LUYỆN TỐN( Tiết 9): ƠN LUYỆN BÀI: ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích.
- Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích.
- Cẩn thận, chính xác trong làm tốn.
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Hướng dẫn ơn tập:
- Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo
Bài 1: Viết cố thích hợp vào chỗ chấm:
- Gợi ý: Tính từ phải qua trái, mỗi số ững với một hàng đơn vị.
Bài 2: <
 > 
 =
- Gợi ý: Đổi về cùng một đơn vị và so sánh
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gợi ý: Đổi đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và cộng thêm đơn vị vừa đổi.
Chữa bài, nhân xét
2. Dặn dị: 
- Về nhà luyện cách đổi các đơn vị đo khối lượng, độ dài, diện tích.
- Cá nhân
- Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích.
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo
+ Đo đọ dài, đo khối lượng: hai đơn vị liền kề hơn( kém) nhau 10 lần, đơn vị liền kề sau bằng đơn vị liền kề trước nĩ.
+Đo diện tích: hai đơn vị liền kề gấp (kém) nhau 100 lần, đơn vị liền kề sau bằng 
đơn vị liền trước nĩ.
- Nêu cách đổi
462dm = 46m2dm
1372cm = 13m72cm
4037m = 40km37m
6080g = 6kg80g
47350kg = 47 tấn350kg
- Nêu yêu cầu
6 tấn 3 tạ = 63 tạ
13kg807g > 138kg5g
3050kg < 3 tấn 6 yến
- Nêu yêu cầu.
2dam2 90m2 = 290m2
17dam2 5m2 = 1705m2
20 hm2 34dam2 = 2034 dam2
892m2 = 8 dam2 92m2
----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
ĐỊA LÍ: (5) VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU
-HS nắm được một số đặc điểm chính của biển nước ta.
-HS trình bày được đặc điểm chính của biển nước ta, chỉ vị trí biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng trên bản đồ (hoặc lược đồ), nêu được vai trò của biển.
* Có ý thức bảo vệ và thai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. 
II. CHUẨN BỊ: GV:Lược đồ hình 1 SGK, phiếu học tập.
 	 HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về du lịch, bãi tắm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu của tiết học.
HĐ 1:Tìm hiểu ND: Vùng biển nước ta.
-GV cho HS quan sát lược đồ hình 1 và hoàn thành các gợi ý sau:
 + Chỉ vùng biển nước ta và cho biết biển nước ta tên gọi là gì?
 + Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía nào?
– Gv sửa chữa chốt ý đúng.
HĐ 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta.
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc mục 2 SGK trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em hoàn thành nội dung ở phiếu bài tập sau:
Đặc điểm của biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đ/s sản xuất
Nước không bao giờ đóng băng
Miền Bắc và miền Trung hay có bão
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống
GV nhận xét chốt ý.
HĐ 3: Tìm hiểu về ND: Vai trò của biển.
-Yêu cầu HS đọc nội dung SGK mục 3, trả lời câu hỏi:
+ Biển có vai trò như thế nào đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
-GV nhận xét chốt ý đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. 
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS chỉ vùng biển nước ta và trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS hoạt động theo nhóm 2 em hoàn thành nội dung ở phiếu bài tập.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
+ Biển nước ta là một bộ phận của biển Đông, bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía đông, nam.Nước không bao giờ đóng băng: thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sảnlấy nước làm muối và ra khơi đánh bắt hải sản.
- CN 1 số em
--------------------------------------------------------------------------
KHOAC HỌC:(10) THỰC HÀNH NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI 
CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. MỤC TIÊU: 
-Củng cố cho HS các thông tin về tác hại của: rượu, bia, thuốc la, ma tuýù.
-Có kỹ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
-Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: “Không!” với các chất gây nghiện.
* Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thơng tin về tác hại của chất gây nghiện.
II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 22, 23 SGK.
- Phiếu ghi các tình huống, các câu hỏi về tác hại của chất gây nghiện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3: Thực hành kỹ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện:
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK và trả lời câu hỏi: Hình minh họa các tình huống gì?
-Chia HS thành 3 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch đóng vai, biểu diễn trước lớp.
-GV nhận xét, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình huống và đóng vai tốt.
-GV kết luận 
HĐ 4: Tổ chức trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”:.
* GV phổ biến giải thích cách chơi- Yêu cầu HS chơi
-GV nhận xét và kết luận:
3. Củng cố – Dặn dò: 
-Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 23.
-Dặn HS luôn tránh xa: rượu, bia, thuốc lá, ma tuýù, chuẩn bị bài: “Dùng thuốc an toàn”.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài tốt.
-Quan sát hình minh họa.
 +Hình vẽ các tình huống các bạn học sinh bị lôi kéo sử dụng chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy.
- Làm việc theo nhóm, xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của giáo viên.
-Các nhóm lên diễn trước lớp; các nhóm khác nhận xét.
-Theo dõi nắm bắt cách chơi.
-HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu của GV.
__________________________________________________
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012
LUYỆN TỐN:(3+4) ƠN: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I.MỤC TIÊU
- Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
- Rèn kỹ năng tính đúng số trung bình cộng của nhiều số.
-Vận dụng tốt để tính trong thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
HD HS giải trong vở bài tập
Bài 1:
HD HS làm bài
Nhận xét chốt ý đúng
Bài 2:
HD HS làm bài
Nhận xét chốt ý đúng
Bài 3:
HD HS làm bài
Chấm 1 số bài - Nhận xét chốt ý đúng
Củng cố - dặn dị
Nhận xét tiết học
Nêu yêu cầu- làm miệng
KQ: đáp án C
- Nêu yêu cầu – Làm vở 1 em lên bảng
Trung bình mỗi giờ ơ tơ đĩ chạy được số ki lơ mét là: ( 40 + 48 + 53 ) : 3 = 47(km)
 Đáp số:47km 
- Nêu yêu cầu – Làm vở 1 em làm bảng
Trung bình mỗi lớp Một cĩ số học sinh là
( 33 + 35 + 32 + 36 ) : 4 = 34(học sinh)
 Đáp số:34học sinh
----------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: (T2) ƠN: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG.
I.MỤC TIÊU:
-Đọc đúng,trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn (SGV-T115).
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm,giám nói lên sự thật.
- Luôn sống ngay thẳng, trung thực với mọi người.
* Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Luyện đọc.
-Gọi 1 hs khá đọc.
-HD hs luyện đọc đoạn nối tiếp.
*HĐ2: HD luyện đọc diễn cảm.
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp toàn bài.
-HD đọc diễn cảm và đọc đúng đoạn 4 Kết hợp trả lời câu hỏi.
-Nhận xét,tuyên dương.
2.Củng cố,dặn dò:
- Câu chuyện ca nghợi điều gì?
-LH-GD.
-Dặn học bài,chuẩn bị bài t10.
-1 hs khá đọc,lớp đọc thầm.
-4 đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
-4 hs đọc nối tiếpđoạn,lớp theo dõi 
-Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
-Thi đọc diễn cảm (đọc đúng)trước lớp- Trả lời câu hỏi.
+Nêu ý nghĩa chuyện.2 hs nhắc lại.
---------------------------------------------------------
LUYỆN TỐN: (3+4) ƠN BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh củng cố mối quan hệ đo diện tích, khối lượng.
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, khối lượng, giải các bài tốn cĩ liên quan đến đợn đo diện tích.
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Hướng dẫn luyện tập:
- Hai dơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau hơn kém nhau mấy lần?
- Hai đợn vị đo diện tích tiếp liền nhau hơn kém nhau mấy lần?
* Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 18 yến = ...kg
200tạ = ...kg
430kg = ...g
16000kg = ...tấn
9050kg = ...tấn... kg
Bài 2: Tĩm tắt:
Núi Phan – xi – păng: 3km134m
Núi An – pơ: cao hơn Phan – xi – păng 3020m
Núi An – pơ: ? m
Hướng dẫn học sinh cách đổi các số đo sang đơn vị đo là m.
Chữa bài – nhận xét
Dặn dị: Về nhà luyện cách đổi các số đo khối lượng, độ dài.
- Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
- Nối tiếp lên bảng làm, lớp nháp.
a. 18 yến = 180 kg
200tạ = 20000 kg
430kg = 430 000g
16 000kg = 16 tấn
9050kg = 9 tấn 50 kg
- Nêu yêu cầu, tĩm tắt, giải.
Bài giải:
Đổi 3km134m = 3134m
Núi An – pơ cao số m là:
3134 + 3020 = 6154 ( m)
 Đáp số: 6154 m
--------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT: TẬP ĐỌC:(2) Ê – MI –LI, CON
I.MỤC TIÊU
-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
-Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, dám tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- GD HS biết ơn nhưng người công nhân dũng cảm đấu tranh bao vệ hòa bình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài mới:-GV giới thiệu bài- GV ghi đề lên bảng.
HĐ 1: Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc cả bài trước lớp.
-GV hướng dẫn HS cách đọc từng khổ thơ. 
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài thơ.
 * Đọc nối tiếp nhau từng khổ trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) * Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc từng cặp trước lớp.
 * Gọi 1 HS đọc toàn bài.
HĐ 2: Đọc diễn cảm
a)Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ:
 - GV đọc mẫu bài thơ 
 - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ 4.
 - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).
b) Hướng dẫn học thuộc lòng:
-Tổ chức cho HS đọc thuộc khổ thơ 3 và 4.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 
– GV nhận xét tuyên dương.
2. Củng cố:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu nội dung.
3. Dặn dò: Dặn HS về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiếp theo.- Nhận xét tiết học
1HS đọc, cả lớp lắng nghe đọc thầm theo sgk.
-HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ đọc sai.
-HS đọc theo nhóm đôi.
-1 HS đọc toàn bài.
-HS đọc từng khổ thơ, HS khác nhận xét cách đọc.
-Theo dõi quan sát nắm cách đọc.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS đọc thuộc khổ thơ 3, 4.
-HS thi đọc thuộc lòng.
--------------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012
 LUYỆN TIẾNG VIỆT: ( Tiết 2) ƠN TẬP: TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về từ đồng âm.
- Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.Đặt câu với từ đồng âm.
- Trau dồi vốn từ cho bản thân.
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Củng cố: 
- Từ đồng âm là gì?
- Cho ví dụ
2. Luyện tập:
1. Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các câu sau:
a. con mực – lọ mực
b. đồng tiền – đồng ruộng
2 Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm sau: 
a. bị
b. cuốn 
- Tuyên dương những bạn đạt câu hay, động viên những bạn đặt câu chưa hay.
 chấm – chữa bài
Dặn dị: Ơn kĩ bài vừa học, về nhà luyện đặt câu chúa từ đồng âm. 
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa.
Ví dụ: ba tuổi – ba má
Cái cuốc – con cuốc
- Nêu yêu cầu bài, làm bài
- Nối tiếp cho ví dụ - nêu nghĩa của từ đồng âm đĩ
a. mực: lồi vật sống dưới nước...
 mực: chất lỏng dùng để viết
b. đồng: đơn vị tiền Việt Nam
đồng 2: đất bằng cĩ nước dùng cấy lúa.
Nêu yêu cầu, thi đua đặt câu
a. Con bị đang gặm cỏ
Em bé mới tập bị
b. Cuốn sách dày hai trăm trang.
Bánh cuốn nĩng rất ngon.
-----------------------------------------------
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
LUYỆN TỐN:(3+4) ƠN BÀI: BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết được biểu đồ hình cột.
- Rèn cách đọc, phân tích số liệu, thực hành hoàn thiện các biểu đồ đơn giản.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HDHS Làm vở bài tập
Bài 1:
HDHS Làm 
Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 2: 
HDHS Làm 
- Thu 1 số vở chấm, nhận xét
* Củng cố - dặn dị
- Nhận xét tiết học.
Nêu yêu cầu
a.Thơn Thượng diệt được nhiều chuột nhất và thơn Trung diệt được ít chuột nhất.
b. Cả bốn thơn diệt được 8550 con chuột
c. Thơn Đồi diệt được 2200 con hơn thơn Đơng 200 con chuột
d. Cĩ 2 thơn diệt được trên 2000 con chuột, đĩ là các thơn: Đồi, Thượng
- Nêu yêu cầu – làm vở, nêu kq
a. 5A ; b. 10 cây; c. 171 cây
nhận xét
------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT:(T2)ƠN BÀI TẬP ĐỌC : GÀ TRỐNG VÀ CÁO.
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài thơ ; Học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin vào những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như cáo.
- Luôn cảnh giác với kẻ xấu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc.
-Gọi 1 hs khá đọc.
- HD hs luyện đọc đoạn nối tiếp.
- Đọc mẫu.
HĐ2: Luyện đọc diễn cảm, HTL.
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp toàn bài.
- HD hs đọc diễn cảm đoạn 1,2.
- HD học thuộc lòng bài thơ (đoạn thơ).
- Nhận xét ghi điểm
3.Củng cố,dặn dò:
+ Bài thơ khuyên ta điều gì?
- Dặn học bài,chuẩn bị bài t11.
- 1 hs khá đọc, lớp đọc thầm.
- 3 hs đọc nối tiếp đoạn 3 lần.
 - 1 hs đọc chú giải-sgk.
- 3 hs đọc nối tiếp, lớp theo dõi
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ + TLCH
+ Nêu ý nghĩa bài thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 CKTKN KNS GT.doc