Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 15

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 15

TẬP ĐỌC

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. YÊU CẦU:

Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc.

Giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn.

Hiểu nội dung bài: Tỡnh cảm của người Tây nguyên yêu quý cô giáo, biệt trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mỡnh được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A/ Bài cũ :

Học thuộc lũng những khổ thơ yêu thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta, trả lời câu hỏi về bài đọc.

B/ Bài mới : a) Giới thiệu bài :

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 15
 Thứ 2 ngày 8 tháng 12 năm 2008
Tập đọc
Buôn chư lênh đón cô giáo
I. yêu cầu:
Đọc lưu loỏt toàn bài, phỏt õm chớnh xỏc tờn người dõn tộc.
Giọng đọc phự hợp với nội dung cỏc đoạn văn.
Hiểu nội dung bài: Tỡnh cảm của người Tõy nguyờn yờu quý cụ giỏo, biệt trọng văn hoỏ, mong muốn cho con em của dõn tộc mỡnh được học hành, thoỏt khỏi nghốo nàn, lạc hậu.
Ii. đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
iii. hoạt động dạy học
A/ Bài cũ : 
Học thuộc lũng những khổ thơ yờu thớch trong bài thơ Hạt gạo làng ta, trả lời cõu hỏi về bài đọc.
B/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài : 
 * Luyện đọc : 
HS đọc cỏ nhõn , đọc tiếp nối từng phần của bài văn . Bài cú thể chia thành 4 đoạn : 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .... dành cho khỏch quý. 
+ Đoạn 2: Từ Y Hoa đến bờn ...... sau khi chộm nhỏt dao
+ Đoạn 3: Từ Già Rok ..... xem cỏi chữ nào !
+ Đoạn 4: Phần cũn lại
HS luyện đọc theo cặp
Một HS đọc toàn bài
GV đọc diễn cảm bài văn
* Tỡm hiểu bài : 
Cụ giỏo y Hoa đến buụn Chư lờnh để làm gỡ? 
(mở trường dạy học)
Người dõn Chư Lờnh đún tiếp cụ giỏo trang trọng và thõn tỡnh như thế nào? (họ đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôI nhà sàn. Họ mặc quần ỏo như đi hội . Họ trảI đường đI cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang đến cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm long thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn....)
Những chi tiết nào cho thấy dõn làng rất hỏo hức chờ đợi và yờu quý “cỏi chữ” ? (Mọi người ùa theo già làng đề nghị cụ giỏo cho xem cỏi chữ mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết . Y Hoa viết xong , bao nhiêu tiếng cùng reo hò ...)
Tình cảm cô giáo Y Hoa đối với mọi người đân nơI đây như thế nào? ( Cô giáo Y Hoa rất yêu quỳ người dân ở buôn làng, cô rất xúc động , tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cáI chữ)
Tình cảm của người Tây Nguyênvới cô giáo, với cáI chữ nói lên điều gì?( Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết, người Tây Nguyên rất quý người yêu cáI chữ. Người Tây Nguyên hiểu rằng: Chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người)
* Hướng dẫn đọc diễn cảm :
HS nối nhau đọc bài văn
GV huớng dẫn HS tỡm giọng đọc phự hợp với từng đoạn.
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 trong bài.
Bài văn cho em biết điều gì?( Tình cảm của người TN yêu quý cô giáo, biết trọngvăn hoá mong muốncho con em dân tộc mình được học hành , thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu 
C/ Củng cố , dặn dũ : 
HS nhắc lại ý nghĩa của bài
GV nhận xột tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
+ Củng cố quy tắc chia một số TP cho một số thập phân.
 + Rèn kỹ năng thực hiện chia một số TP cho một số thập phân.
 	+luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
 	+ GiảI bài toán có sử dụng phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ:
 Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như thế nào ?
B. Bài mới: 
 HS luyện tập thực hành chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Bài 1: 
 GV gọi 2 HS lên bảng và lần lượt thực hiện 2 phép tính. 
17,55 : 3,9 = 4,5 	 0,3068 : 0,26 = 1,18
 	 0,603 : 0,09 = 6,7	 98,156: 4,63 = 21,2
Bài 2: 
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài rồi chữa bài.
 X x 1,8 = 72	X x 0,34 = 1,19 x 1,02
X = 72 : 1,8	X x 0,34 = 1,2138
X = 40 	X = 1,2138 : 0,34
Bài 3: 	X = 3,57
- Cho HS đọc đề toán, GV ghi tóm tắt bài toán trên bảng gọi 1 HS lên bảng giải.
 Bài giải:
 1 lít dầu hoả nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76( kg)
 Số lít dầu hoả có là:
5,32 : 0,76 = 7( l) 
Đáp số : 7 lít
Bài 4: 
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
C.Củng cố, hướng dẫn:
	- GV nhận xét giờ học. 
Về nhà xem trước bài: luyện tập chung.
ĐạO Đức
tôn trọng người phụ nữ (Tiết 2)
 I/ Mục tiêu: 
Cần phảI tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ , trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , không phân biệt trai gáI . Thực hiện các hành vi quan tâm chăm sóc giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống. 
 II/Đồ dùng dạy học
Tìm hiểu và chuẫn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng ,yêu mến.
Sưu tầm các bài thơ bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ VN nói riêng.
 II/ Các hoạt động dạy học
A/ Bài cũ
Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng?
B/ Bài mới
Hoạt động 1: Xử lý tình huống ( B tập 3 SGK)
*Mục tiêu:
+ Hình thành kĩ năng ứng xử tình huống.
*Cách tiến hành:
+ Các nhóm thảo luận tình huống của bài tập 3.
+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV kết luận.
Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến vì lý do bạn là con trai.
Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK 
Mục tiêu:
 HS biết những ngày và tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong XH.
*Cách tiến hành:
+ HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập 4.
+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV kết luận.
Ngày 8/3 llà ngày Quốc tế Phụ nữ.
Ngày 20/10 là ngày phụ nữ VN.
Hội phụ nữ, câu lạc bộ nữ cá doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
Hoạt động 3:
Ca ngợi người phụ nữ VN ( BT5 SGK)
*Mục tiêu : Củng cố bài học
* Cách tiến hành
GV tổ chức cho HS hát múa đọc thơ hoặc kể chuỵên về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng. Dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
C/ Củng cố dặn dò
Xem trứơc bài "hợp tác với những người xung quanh". 
CHíNH tả: Nghe viết
Buôn chư lênh đón cô giáo
 i. mục tiêu
Nghe - viết đỳng chớnh tả mọt đoạn trong bài Buụn Chư Lờnh đún cụ giỏo
Làm đỳng bài tập phõn biệt tiếng cú õm đầu tr/ch hoặc cú thanh hỏi/ thanh ngó.
 ii. hoạt động dạy học: 
1 Bài cũ : 
Làm bài tập 2a trong tiết chớnh tả tuần trước.
2 Bài mới : 
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS nghe - viết :
Một HS đọc đoạn văn trong bài Buụn Chư Lờnh đún cụ giỏo
HS núi nội dung đoạn văn .
GV đọc mỗi cõu 2 lượt cho HS viết, GV chấm chữa bài, nờu nhận xột.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả :
Bài 2 : 
HS đọc yờu cầu
GV nhắc HS chỉ tỡm những tiếng cú nghĩa: 
VD: trội - chội	
Trội: cú nghĩa là Anh ấy trội hơn hẳn chỳng tụi
Chội: tự nú khụng cú nghĩa phải đi với tiếng khỏc mới tạo thành từ cú nghĩa (chật chội)
Cho HS làm việc theo nhúm: Trỡnh bày kết quả theo hỡnh thức thi tiếp sức.
Bài 3: Gv chọn cho HS lớp mỡnh làm BT
HS làm việc theo nhúm; trỡnh bày kết quả theo hỡnh thức thi tiếp sức.
Một HS đọc lại cõu chuyện sau khi đó điền đầy đủ cỏc tiếng thớch hợp.
cho, truyện, chẳng, chờ, trả, trở
tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ nghĩ
GV đặt cõu hỏi để giỳp HS hiểu tớnh khụi hài của 2 cõu chuyện.
3 Củng cố , dặn dũ : 
GV nhận xột tiết học.
Dặn về nhà HS kể lại mẫu chuyện cười ở BT 3 cho người thõn nghe.
Lịch sử
chiến thắng biên giới thu - đông 1950
 I/Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
í nghĩa của chiến thắng chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
Nêu sự khác biệt giữa chiến thắng Việt bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
 II/Đồ dùng dạy học
Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập của HS.
Lược đồ và tư liệu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
 III/hoạt động dạy học:
A/Bài cũ: 2 hs
Thực dân Pháp tấn công Việt Bắc nhằm mục đích gì?
Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt bắc thu - đông 1947?
 B/Bài mới 
1/Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV chỉ vào bản đồ đường Biên giới việt Trung nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khoá chặt biên giới nhàm bao vây cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân tavới quốc tế. Vì vậy, ta quyết định mở chiến dịch biên giới.
GV nêu nhiệm vụ bài học:
+ Vì sao quân ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
+ Vì sao quân ta chọn cụm cứ điểm Đông khê làm điểm tấn công để mở màn chiến dịch?
+ Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác dụng ntn đối với cuộc kháng chiến của ta.
Hoạt động 2: 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu vì sao địch âm mưu khóa chặt Biên giới Việt Trung ( gợi ý sgv, trang 44)
GV hỏi: nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của ND sẽ ra sao? (Sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại).
Hoạt động 3: HS hoạt động nhóm 2 trả lời.
+ để đối phó với âm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định ntn? Quyết định ấy thể hiện điều gì ?
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 diễn ra ở đâu? Hãy tường thuật lại trận đánh ấy ( có sử dụng lược đồ).
+ Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của ND ta?
Đại diện nhóm trình bày GV kết luận
Hoạt động 4: HS thảo luận nhóm 4. Mỗi nhóm trả lời một ý
+ Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Việt bắc thu - đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu - đông 1950? 
(1950 ta chủ động mở chiến dịch)
+ Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cỗu thể hiện tinh thần gì?
+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 em có suy nghĩ gì?
Yêu cầu nhóm trình bày, GV kết luận.
2/Củng cố, dặn dò:
GV nêu tác dụng của chiến dịch Biên Giới, HS đọc bài học .
Chuẩn bị bài 16
Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I/Mục tiêu: 
 + Giúp cho hs thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/Bài cũ: 
 Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào ?
B/ Bài mới:
Bài 1: 
 GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phần a và phần b.
GV nhận xét rồi chữa bài.
 a) 400 +50 + 0,07 = 450,7 
 b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 
Phần c, d GV hướng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân để tính. 
Bài 2: 
GVhướng dẫn HS chuyển các hỗn sốthành số thập phân rồi thực hiện so sánh hai số thập phân.
Ta có: 4= 4,6 và 4,6 > 4,35. Vậy 4 > 4,35 
Bài 3: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia rồi kết luận.
- GV hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính và dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương, sau đó kết luận.
Bài 4: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: 
 a) 0,8 x x = 1,2 x 10 b) 210 : x = 14,92 – 6,52
 0,8 x x = 12 210 : x = 8,4 
 x = 12 : 0,8 x = 210 : 8,4
 x = 15 x = 25
 c) 25 : x = 16 :10 d) 6,2 x x = 43,18 + 18,82
 25 :x = 1,6 6,2 x x = 62 
 x = 25 : 1,6 x = 62 : 6,2
 x = 15,625 x = 10
IV/Củng cố, dặn dò
 -  ... ướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1:
HS nờu yờu cầu
HS làm việc cỏ nhõn
HS trỡnh bày
GV nhận xột
GV mở bảng phụ đó ghi kết quả làm bài
Từ ngữ chỉ những người thõn trong gia đỡnh :
(cha, mẹ , ụng bà)
Từ ngữ chỉ những người gần gũi trong trường học:
 (thầy giỏo, bạn bố)
Từ ngữ chỉ cỏc nghề nghiệp khỏc nhau:
(cụng nhõn, hoạ sĩ, bỏc sĩ)
Từ ngữ chỉ cỏc dõn tộc anh em trờn đõt nước ta :
(Kinh, tày, Mường, Hmụng)
Bài 2:
HS đọc yờu cầu
Hoạt động nhúm 4
HS trao đổi nhúm, viết ra phiếu những cõu tục ngữ, thành ngữ, ca dao tỡm được
Tụ ngữ, thành ngữ, ca dao núi về quan hệ gia đỡnh:
 Chị ngó em nõng
Tục ngữ, thành ngữ, cao dao núi về quan hệ thầy trũ: 
Khụng thầy đố mày làm nờn
Tục ngữ, thành ngữ, cao sao núi về quan hệ bạn bố:
 Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Bài 3: 
HS đọc nội dung bài tập
GV nờu yờu cầu
HS trỡnh bày
GV chốt lại lời giải đỳng
Bài 4: 
HS đọc yờu cầu bài tập
HS viết đoạn văn vào vở
GV chấm, nhận xột
3 Củng cố, dặn dũ:
GV nhận xột tiết học
Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ở BT 4
Địa lý
thương mại và du lịch
I/ Mục tiêu:Học xong bài này , hs.
 + Biết sơ lược về các KN , thương mại nội thương, ngoại thương, thấy được vai trò của ngành thương mại trong cuộc sống và sản xuất.
 + Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
 + Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta 
 + Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại HN, TPHCM và các trung tâm du lịch ở nước ta.
: cung cấp cho HS biết thêm về Thương mại và Du lịch ở tỉnh ta.
 II/Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại về ngành du lịch ( phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới, hoạt động du lịch).
 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 A/Bài cũ: 
- Kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng?
 B/ Bài mới
Hoạt động 1: ( Làm việc cá nhân).
Bước 1: HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi sau:
Thượng mại gồm những hoạt động nào?
( Là những ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá bao gồm: 
+Nội thương; buôn bán ở trong nước
+ Ngoai thương: buôn bán với nước ngoài.
Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
( ở Hà Nội và TPHCM)
Nêu vai trò của ngành thương mại.
( Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng)
Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu ở nước ta.
( xuất khẩu: khoáng sản , hàng công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm.
Nhập khẩu: Máy móc thiết bị , nhiên liệu, nguyên liệu)
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước.
GV kết luận 
1.Ngành du lịch
Hoạt động 2: Làm việt theo nhóm 4)
Bước 1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để:
Trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên?
Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ tren bản đò vị trí các trung tâm du lịch lớn.
Kết luận: 
Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch.
Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,...
GV có thể cho HS nêu những điều kiện để phát triển du lịch của một trung tâm. Ví dụ: Hà Nội có nhiều hồ và phong cảnh đẹp như: Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây,... và nhiều di tích lịch sử khác ( Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành, Khu phố cổ, Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh...).
C/ Củng cố, dặn dò:
GV hệ thống bài - HS nêu bài học.
Chuẩn bị bài "Ôn tập"
Thứ 6 ngày 12tháng 12 năm 2008
Toán
giải toán về Tỉ số phần trăm
I/Mục tiêu: Giúp hs:
+ Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số .
+ Vận dụng để giảI các bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số
 II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 A/Bài cũ: 
 GV hỏi HS về cách tính tỉ số phần trăm.
 B/Bài mới:
1. Hướng dẫn học sinh giải tóan tỉ số phần trăm.
a) GV giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số: 315 và 600. 
- GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng:
- HS làm theo yêu cầu của GV:
* Viết tỉ số của HS nữ và số HS toàn trường ( 315 : 600 )
* Thực hiện phép chia( 315 : 600 = 0,525 )
* Nhân với 100 và chia cho 100 ( 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 % )
- GV nêu: Thông thường ta viết gọn cách tính như sau:
 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
- GV gọi HS nêu quy tắc gồm hai bước:* Chia 315 cho 600.
* Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
b) áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm:
- GV đọc bài toán trong sách và giải thích: Khi 80 kg nước biẻn bốc hơi hết thì thu được 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trămcủa lượng muôí trong nước biển.
Gọi 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở nháp.
2.Thực hành:
Bài 1: 
 HS viết lời giải vào vở, sau đó thống nhất kết quả.
0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4 % ;1,35 = 135 %.
 Bài 2: 
GV giới thiệu mẫu ( bằng cách cho HS tính 19 : 30, dừng lại ở4 chữ số sau dấu phẩy, viết 0,6333...= 63,33 % ). Sau đó mỗi HS trong lớp chọn một trong hai phần b, c và tính. Cho một vài học sinh nêu kết quả.
Bài 3: 
- GV cho học sinh bài theo bài toán mẫu. GV cho HS làm theo nhóm đôi. 
GV chú ý giúp đỡ những em làm còn lúng túng túng. 
 Bài giải:
 Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là:
 13 : 25 = 0,52 %
 0,52 = 52 %
 Đáp số: 52%
GV chấm một 10 bài.
Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. Củng cố về cách tính tỉ số phần trăm. 
Về nhà xem trước bài: Luyện tập.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
i. mục tiêu
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bộ ở tuổi tập đi , tập núi.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đó lập thành một đoạn văn miờu tả hoạt động của em bộ.
ii. hoạt động dạy học
A/ Bài cũ :
- GV chấm đoạn văn tả hoạt động của một người
B/ Bài mới 	
* Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1:
- HS đọc nội dung bài tập
- GV giỳp HS nắm vững yờu cầu của BT.
- Kiểm tra kết quả quan sỏt ở nhà
- Giới thiệu thờm ảnh, tranh minh hoạ em bộ mà GV và HS sưu tầm được.
- HS chuẩn bị dàn ý vào vở.
- Trỡnh bày dàn ý trước lớp.
- GV cựng cả lớp gúp ý hoàn thiện dàn ý.
Bài 2:
- HS đọc yờu cầu
- HS viết đoạn văn vào vở
- GV chấm, nhận xột
C/ Củng cố, dặn dũ :
- GV nhận xột tiết học: Yờu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhạt viết lại cho hoàn chỉnh.
- Dặn HS chuẩn bị giấy, bỳt cho bài kiểm tra viết (tả người) tiết tới.
Khoa học:
cao su
I/ Mục tiêu:Sau bài học hs :
+ Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su
 + Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
 + Nêu tíng chất, công dụng và cách bảo quản các đồ bằng cao su.
II/Đồ dùng dạy học:
Hỡnh trang 62, 63 SGK
Sưu tầm một số đồ dựng bằng cao su như quả búng, dõy chun, mảnh săm lốp,...
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A/Bài cũ: 2 HS
+ Nờu tớnh chất của thuỷ tinh
+ kể tờn một số vật vật được làm từ thuỷ tinh và nờu cụng dụng của chỳng
B/ Bài mới
HS thi kể tờn cỏc đồ dựng được làm bằng cao su mà cỏc em biết.
HS quan sỏt cỏc hỡnh 62 SGK và kể tờn cỏc đồ dựng được làm bằng cao su cú trong hỡnh vẽ.
Hỡnh 1: ủng, cục tẩy, đệm.
Hỡnh 2: Lốp, săm ụtụ.
Hoạt động 1: Thực hành
* Mục tiờu: HS làm thực hành để tỡm ra tớnh chất đặc trưng của cao su.
* Cỏch tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhúm
Cỏc nhúm làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện một số nhúm bỏo cỏo kết quả làm thực hành của nhúm mỡnh. Nội dung phần trỡnh bày HS nờu được:
Nộm quả búng cao su xuống sàn nhà, ta thấy qủa búng lại nảy lờn.
Kộo căng sợi dõy cao su, sợi dõy dón ra. Khi buụng tay, sợi dõy cao su lại trở về vị trớ cũ.
Kết luận:
Cao su cú tớnh đàn hồi.
Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiờu: Giỳp HS
Kể được tờn cỏc vật liệu dựng để chế tạo ra cao su.
Nờu được tớnh chất, cụng dụng và cỏch bảo quản cỏc đồ vật bằng cao su.
* Cỏch tiến hành:
Bước 1: Làm việc cỏ nhõn
HS đọc nội dung trong mục bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài.
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng cõu hỏi:
Cú mấy loại cao su? Đú là những loại nào?
Ngoài tớnh đàn hồi tốt, cao su cũn cú những tớnh chất gỡ?
Cao su được sử dụng để làm gỡ?
Nờu cỏch bảo quản đồ dựng bằng cao su.
GV kết luận: SGV trang 113
C/Củng cố, dặn dò:
GV hệ thống bài
HS đọc mục cần biết
Chuẩn bị chất dẻo.
Kỹ thuật.
ích lợi của việc nuôI gà.
mục tiêu;
HS cần phải.
+ Nêu được ích lợi của việc nuôI gà.
+ Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
ii. đồ dùng dạy học 
Tranh ảnh minh hoạ ích lợi của việc nuôi gà.
Phiếu học tập như ở sgv.
 Iii. Hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài,
GV giới thiêu bài và nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
HĐ1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôI gà,
Thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôI gà.
Gtphiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận.
HS đọc thông tin ở sgk quan sát hình ảnh trong bài học và liên hệ thực tiễn việc nuôI gà ở gia đình, địa phương.
Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Các nhóm thảo luận .
Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả,
.
Các sản phẩm của nuôI gà
thịt gà, trứng gà.
Lông gà.
Phân gà.
Lợi ích của việc nuôI gà
Gà lớn nhanh và có khả năng để nhiều trứng/ năm.
Cung cấp thịt trứng để làm thực phẩm hàng ngày. Trong thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là đạm
Cung cấp nguyênliệucho CN chế biến thực phẩm.
Đem lại nguồn thu nhập kinh tế.
NuôI gà tận dụng được nguồn thức ăn sẳn có trong thiên nhiên.
Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
HĐ2: Đánhgiá kết quả học tập
Nêu lợi ích của việc nuôI gà.
III.Củng cố dặn dò.
Đọc nội dung bài học.
Nhận xét giờ học .
Chuẩn bị bài sau.
Mỹ thuật.
đ/c phúc dạy
Sinh hoạt
I/Mục tiêu:Đánh giá tình hình hoạt động Đội , nền nếp của lớp tuần qua và đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới.
II/Chuẩn bị: Phương hướng tuần tới	
III/ Lên lớp Tiến hành sinh hoạt
 1/Đánh giá tình hình hoạt đông Đội, nền nếp của lớp tuần qua.
*Ưu điểm: 
 - Đi học đúng giờ,đảm bảo sĩ số.
 - Chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
Có ý thức học bài và làm bài ở lớp, ở nhà.
Có ý thức tốt tham gia bảo vệ khuôn viên trường sạch đẹp.
Thực hiện tốt đọc và làm theo báo đội.
*Khuyết điểm:
Một số bạn còn nói chuyện riêng trong lớp.
Việc đi học quên sách vở còn phổ biến.
Chưa có ý thức cao trong các giờ tự quản.
 +Lớp sinh hoạt văn nghệ.
+ý kiến của học sinh.
2/Phương hướng tuần tới.
 - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt còn tồn tại. 
Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội ,trường lớp đề ra.
Tiến hành tập luyện đội bóng đá mi ni.
Tâp luyện đá cầu chuẩn bị thi đấu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_15.doc