Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 27

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 27

TẬP ĐỌC

TRANH LÀNG HỒ

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trước nhứng bức tranh làng Hồ.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sỹ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sản của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, Giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm một vài bức tranh làng Hồ (nếu có).

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A - Kiểm tra bài cũ

- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đông Vân, trả lời câu hỏi về bài đọc.

B - Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau )đọc bài văn.

Hs xem tranh làng hồ trong SGK.

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 -3 lượt) có thể chia làm ba đoạn (mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn ). Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai chính tả, VD: Tranh thuần phác; khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điếp trắng nhấp nhánh.; (làng hồ, tranh tố nữ, nghệ sỹ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp.

- Từng cặp HS luyện đọc

- Một, hai HS đọc lại cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 17/3/2008
TậP ĐọC
TRANH LàNG Hồ
I - Mục đích, yêu cầu
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trước nhứng bức tranh làng Hồ.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sỹ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sản của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, Giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
II - Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm một vài bức tranh làng Hồ (nếu có).
III - Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đông Vân, trả lời câu hỏi về bài đọc. 
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau )đọc bài văn.
Hs xem tranh làng hồ trong SGK. 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 -3 lượt) có thể chia làm ba đoạn (mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn ). Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai chính tả, VD: Tranh thuần phác; khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điếp trắng nhấp nhánh....; (làng hồ, tranh tố nữ, nghệ sỹ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp.
- Từng cặp HS luyện đọc
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài 
* Gợi ý trả lời các câu hỏi: 
-Câu 1: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuéc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. 
(Tranh vẽ lợn, Gà, Chuột, ếch, Cây dừa, Tranh tôp nữ.)
- Câu 2: Kỷ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? 
(Kỷ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột võ sò trộn với hồ nếp, "Nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn".)
- Câu3: Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giã đối với tranh làng Hồ.
( Những từ ngữ: Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kỹ thuật đạtm tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ)
-Câu4: Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sỹ dân gian làng Hồ?
 (vì những nghệ sỹ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.) 
* GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và yêu thương quê hương, những nghệ sỹ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kỷ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng - Những người nghệ sỹ tạo hình của nhân dân. 
c) Đọc diễn cảm 
- Ba hs tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV chọn một đoạn văn tiêu biểu (có thể chọn đoạn 1), hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm sau khi giúp các em tìm giọng đọc diễn cảm đoạn văn, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
HS luyện đọc theo cặp.
HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét ghi điểm.
Dựa vào phần tìm hiểu bài em hãy nêu nội dung của bài?
 Ca ngợi những nghệ sỹ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sản của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, Giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn 
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp HS: 
- Củng cố cách tính vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác nhau.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài 1: 	GV họi Hs đọc đề bài, nêu công thức vận tốc.
Cho cả lớp làm bài vào vở.
GV gọi HS đọc bài giải.
Bài giải
Vận tốc chạy của đà điểu là: 
5250 : 5= 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050m/phút.
Chú ý: GV nên hỏi thêm: Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị đo là m/giây không?
GV hướng dẫn HS có thể làm theo hai cách:
Cách 1: Sau khi tính được vận tốc chạy của đà điểu là 1050 m/phút (vì 1 phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đó với đơn vị đo là m/giây.
Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị m/giây là: 
1050 : 60 = 17,5 (m/giây)
Cách 2: 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 300 = 7,5 (m/giây)
Bài 2: 
Gv gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc.
Cho HS tự làm vào vở. Hướng dẫn hs nêu cách viết vào vở: 
Với s = 130 km, t = 4 giờ thì v= 130 : 4 = 32,5 (km/ giờ)
Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả (để nêu tên đơn vị của vận tốc trong mỗi trường hợp)
Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, chỉ ra quảng đường và thời gian đi bằng ô tô. Từ đó tính được vận tốc của ô tô
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
25 - 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là:
0,5 giờ hay 1/2 giờ
Vận tốc của ô tô là: 
20 : 0,5 = 40 (km/h)
 hay 20: 1/2 = 40 (km/h)
Bài 4: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài
Thời gian đi của canô là:
7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24 (km/h)
Chú ý: Giáo viên có thể cho học sinh đổi :
1 giờ 15 phút = 75 phút 
Vận tốc của ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/phút)
0,4km/phút = 24 km/h (vì 60 phút = 1 giờ)
 C. củng cố dặn dò.
 Nhận xét giờ học.
 Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
BAèI 12: EM YÃU HOAè BầNH( T2) 
I-MUÛC TIÃU: Hoỹc xong baỡi naỡy, HS:
	- Giaù trở cuớa hoaỡ bỗnh; treớ em coù quyóửn õổồỹc sọỳng trong hoaỡ bỗnh vaỡ coù traùch nhióỷm tham gia caùc hoaỷt õọỹng baớo vóỷ hoaỡ bỗnh.
	- Tờch cổỷc tham gia caùc hoaỷt õọỹng baớo vóỷ hoaỡ bỗnh do nhaỡ trổồỡng, õởa phổồng tọứ chổùc.
	- Yóu hoaỡ bỗnh, quyù troỹng vaỡ uớng họỹ caùc dỏn tọỹc õỏỳu tranh cho hoaỡ bỗnh; gheùt chióỳn tranh phi nghộa vaỡ lón aùn keớ phaù hoaỷi hoaỡ bỗnh, gỏy chióỳn tranh.
II-TAèI LIÃÛU VAè PHặÅNG TIÃÛN
	- Tranh, aớnh vóử cuọỹc sọỳng cuớa treớ em vaỡ nhỏn dỏn ồớ nhổợng nồi coù chióỳn tranh.
	- Tranh, aớnh, bàng hỗnh vóử caùc hoaỷt õọỹng baớo vóỷ hoaỡ bỗnh, chọỳng chióỳn tranh cuớa thióỳu nhi vaỡ nhỏn dỏn Vióỷt Nam, thóỳ giồùi.
	- Giỏỳy khọứ to, buùt maỡu.
	- Âióửu 38, Cọng ổồùc Quọỳc tóỳ vóử Quyóửn treớ em.
	- Theớ maỡu duỡng cho hoaỷt õọỹng 2 tióỳt 1.
III-CAẽC HOAÛT ÂÄĩNG DAÛY - HOĩC
	Hoaỷt õọỹng 1: Giồùi thióỷu caùc tổ lióỷu õaợ sổu tỏửm (baỡi tỏpg 4, SGK)
	*Muỷc tióu: HS bióỳt õổồỹc caùc hoaỷt õọỹng õóứ baớo vóỷ hoaỡ bỗnh của nhỏn dỏn Vióỷt Nam vaỡ nhỏn dỏn thóỳ giồùi.
	*Caùch tióỳn haỡnh
	1.HS giồùi thióỷu trổồùc lồùp caùc tranh, aớnh, bàng hỗnh, baỡi baùo vóử caùc hoaỷt õoỹng baớo vóỷ hoaỡ bỗnh, chọỳng chióỳn tranh maỡ caùc em õaợ sổu tỏửm õổồỹc (coù thóứ theo nhoùm hoàỷc caù nhỏn).
	2.GV nhỏỷn xeùt, giồùi thióỷu mọỹt sọỳ tranh, aớnh, bàng hỗnh (nóỳu coù) vaỡ kóỳt luỏỷn:
	- Thióỳu nhi vaỡ nhỏn dỏn ta cuợng nhổ caùc nổồùc õaợ tióỳn haỡnh nhióửu hoaỷt õọỹng õóứ baớo vóỷ hoaỡ bỗnh, chọỳng chióỳn tranh.
	- Chuùng ta cỏửn tờch cổỷc tham gia caùc hoaỷt õọỹng baớo vóỷ hoaỡ bỗnh, chọỳng chióỳn tranh do nhaỡ trổồỡng, õởa phổồng tọứ chổùc.
	Hoeỷt õọỹng 2: Veợ "Cỏy hoaỡ bỗnh"
	*Muỷc tióu: Cuớng cọỳ laỷi nhỏỷn thổùc vóử giaù trở cuớa hoaỡ bỗnh vaỡ nhổợng vióỷc laỡm õóứ baớo vóỷ hoaỡ bỗnh cho HS.
	*Caùch tióỳn haỡnh
	1.GV chia nhoùm vaỡ hổồùng dỏựn caùc nhoùm veợ "Cỏy hoaỡ bỗnh" ra giỏỳy khọứ to:
	- Róự cỏy laỡ caùc hoaỷt õọỹng baớo vóỷ hoaỡ bỗnh, chọỳng chióỳn tranh, laỡ caùc vióỷc laỡm, cóù caùch ổùng xổớ thóứ hióỷn tỗnh yóu hoaỡ bỗnh trong sinh hoaỷt hàũng ngaỡy.
	- Hoa, quaớ vaỡ laù cỏy laỡ nhổợng õióửu tọỳt õeỷp maỡ hoaỡ bỗnh õaợ mang laỷi cho treớ em noùi rióng vaỡ moỹi ngổồỡi noùi chung.
	2.Caùc nhoùm veợ tranh.
	3.Âaỷi dióỷn tổỡng nhoùm giồùi thióỷu vóử tranh cuớa nhoùm mỗnh. Caùc nhoùm khaùc nhỏỷn xeùt.
	4.GV khen caùc tranh veợ õeỷp vaỡ kóỳt luỏỷn:
	Hoaỡ bỗnh mang laỷi cuọỹc sọỳng ỏỳm no, haỷnh phuùc cho treớ em vaỡ moỹi ngổồỡi. Song õóứ coù õổồỹc hoaỡ bỗnh, mọựi ngổồỡi chuùng ta cỏửn phaới thóứ hióỷn tinh thỏửn hoaỡ bỗnh trong caùch sọỳng vaỡ ổùng xổớ hàũng ngaỡy; õọửng thời cỏửn tờch cổỷc tham gia caùc hoaỷt õọỹng baớo vóỷ hoaỡ bỗnh, chọỳng chióỳn tranh.
	Hoaỷt õọỹng 3: Trióứn laợm nhoớ vóử chuớ õóử Em yóu hoaỡ bỗnh
	*Muỷc tióu: Cuớng cọỳ baỡi.
	*Caùch tióỳn haỡnh
	1.HS (caù nhỏn hoàỷc nhoùm) treo tranh vaỡ giồùi thióỷu tranh veợ theo chuớ õóử Em yóu hoaỡ bỗnh cuớa mỗnh trổồùc lồùp.
	2.Caớ lồùp xem tranh, nóu cỏu hoới hoàỷc bỗnh luỏỷn.
	3.HS trỗnh baỡy caùc baỡi thồ, baỡi haùt, õióỷu muùa, tióứu phỏứm vóử chuớ õóử Em yêu hoaỡ bỗnh.
	4.GV nhỏỷn xeùt vaỡ nhàừc nhồớ HS tờch cổỷc tham gia caùc hoaỷt õọỹng vỗ hoaỡ bỗnh phuỡ hồỹp vồùi khaớ nàng.
Chính Tả
Cửa sông
I - Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố khắc sâu quy tắc.
II - Đồ dùng dạy - học
III-Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đại lý nước ngoài và viết 2 tên người, tên đ#a lý nước ngoài (Có thể viết tên riêng trong BT ở tiết chính chính tả trước).
VD: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi-ca-gô.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
- Một HS đọc yêu cầu bài.
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuèi trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm), những chữ dễ viết sai chính tả (nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá...).
- HS gấp SGK, ngớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đỗi vỡ soát lỗi cho nhau. GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - BT2
- HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dưới trong VBT các tên riêng tìm đựơc; giải thích cách viết các tên riêng đó. GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý nước ngoài.
lịch sử
LÃÙ KYẽ HIÃÛP ẬNH PA-RI
	I-MUÛC TIÃU:
	Hoỹc xong baỡi naỡy, HS bióỳt:
	- Sau nhổợng thỏỳt baỷi nàỷng nóử ồớ hai mióửn Nam, Bàừc, ngày 27-1-1973, Myợ buọỹc phaới kyù Hióỷp õởnh Pa-ri.
	- Nhổợng õióửu khoaớn quan troỹng nhỏỳt cuớa Hióỷp õởnh Pa-ri.
	II-ÂÄệ DUèNG DAÛY HOĩC:
	Aớnh tổ lióỷu vóử lóự kyù Hióỷp õởnh Pa-ri.
	III-CAẽC HOAÛT ÂÄĩNG DAÛY - HOĩC CHUÍ YÃÚU
	A. Kiểm tra bài cũ:
 + Mĩ có âm mưu gì Khi ném bo ... bài.
Bài giải
a) Thời gian đi xe đạp của người đó là;
23,1 : 13,2 = 1,75(giờ)
1,75 giờ = 1giờ 45phút
Đáp số: 1giờ 45phút
b) bài giải
Thời gian chạy của người đó là:
2,5 : 10 = 0,25 ( giờ)
0,25 giờ = 15phút
Đáp số: 15 phút
 Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi gọi 2 học sinh lên bảng làm, cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
Bài giải
Thời gian máy bay bay là;
2150 : 860 = 2,5( giờ)
2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Thời gian máy bay tới nơi là:
8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút
Đáp số: 11giờ 15 phút
 C.Củng cố dặn dò
YC HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động.
Nhận xét giờ học 
Chuẩn bị bài sau.
LUYệN Từ Và CÂU
LIÊN KếT CáC CÂU TRONG BàI BằNG Từ NGữ NốI
I ục đích, yêu cầu
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
2. Biết tìm các từ ngữ nối trong đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
II - Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết đoạn văn bản ở BT1 (phần nhận xét)
- Bút dạ và bốn tờ giấy khổ to phô tô các đoạn văn của bài Qua những mùa hoa - BT1 (phần luyện tập):
+ Hai tờ phô tô 3 đoạn văn đầu (đánh số thứ tự các đoạn văn từ 1 đến 7).
+ Hai tờ phô tô 4 đoạn văn cuối (đánh số thứ tự các câu văn từ 8 đến 16).
- Một tờ phiếu phô tô mẫu truyện vui ở BT2 (phần luyện tập) 
III - Các hoạt động dạy - học 
A - Kiểm tra bài cũ
HS làm lại BT trong tiết LTVC (MRVT Truyền thống) và đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT2.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC của tiết học.
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. GV nhắc HS đánh số thứ tự 2 câu văn.
- GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn. HS nhìn bảng, chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
GV: Cụm từ "vì vây" ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta biết được những biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác dụng nối giông như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên. HS phát biểu, VD: tuy nhiên, măch dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,...
3. Phần ghi nhớ
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ các bài học trong SGK.
- Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK).
4. Phần luyên tập
Bài tập1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 (HS 1 đọc phần lệnh và 3 đoạn văn đầu của bài Qua những mùa hoa. HS 2 đọc 4 đoạn cuối). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV phân việc cho HS:
+ 1/2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu (Sẽ đánh số thứ tự các câu từ 1 đến 7).
+ 1/2 còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn cuối (Sẽ đánh tiếp số thứ tự các câu văn từ 8 đến 16).
- HS đọc kĩ từng câu, từng đoạn văn; làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn - gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quân hệ giữa các câu, đoạn. GV phát riêng bút dạ bà phiếu cho 4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV phân tích, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng:
+ Đoạn 1: Từ nhưng nối câu 3 với câu 2.
+ Đoạn 2: Từ vì thế nối câu 4 với câu 3.Nối đoạn 2 với đoạn 1. Từ rồi nối câu5 với câu 4.
+ Đoạn 3: Từ nhưng nối câu 6 với câu 5.Nối đoạn 3 với đoạn 2. Từ rồi nối câu7 với câu 6.
+ Đoạn 4: Từ đến nối câu 8 với câu 7.Nối đoạn 4 với đoạn 3
+ Đoạn 5: Từ đến nối câu 11 với câu 9, 10. Từ sáng đến câu12 với câu 9, 10, 11.
+ Đoạn 6: Từ mãi đến nối câu 14 với câu 13.
+ Đoạn 7: Từ đến khi nối câu 15 với câu 16.Nối đoạn 7 với đoạn 6. Từ rồi nối câu16 với câu 15.
Bài tập 2
- Một HS đọc nôi dung BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện những chổ dùng từ nối sai.
- GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô mẫu chuyên vui, mời một HS lên bảng gạch dưới từ nối sai, sữa lại cho đúng. Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại cách chữa đúng:
- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui, nhận xét về tính láu lĩnh của cậu bé trong truyện .
Cậu bé trong truyện là ngườ như thế nào? vì sao em biết.
Cởu bé trong chuyện rất láu lĩnh. Sổ liiên lạc của cậu bé ghi lời nhận xét của thày cô chắc là không hay. Câu bé không muốn bố đọc nhưng lại cần chr kí xác nhận của bố. Khi bố cậu trả có thể viết được trong bóng tối, câu đề nghị bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc của cậu bé. 
5. Củng cố, dăn dò
GV nhận xét tiết hoc. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết d#ng từ ngữ nối khi viết câu, đoạn, bài, tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ.
KHOA HọC:
CÂY CON Có THể MọC LÊN Từ
MộT Số Bộ PHậN CủA CÂY Mẹ
I - Mục tiêu: Sau bài học học HS biết:
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ từ bộ phận của cây mẹ.
- Thưc hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
II - Đồ dùng:
- Hình trang 110, 111 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi.
+ Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không cã vườn trường chậu để trồng cây).
III - Các hoạt động.
1. Bài cũ: - Điều kiện để hạt nẩy mầm là gì?
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hoc sinh
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát
Mục tiêu: - Quan sát, tìm vị trí chồỉ ở một số cây khác nhau
 - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ
Cách tiến hành: - HS làm việc nhóm 4.
 - Quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi theo nhóm:
Tìm chồi của ngọn mía, củ khoai tây, lá bổng, củ gừng, hành tỏi?
Chỉ vào hình 1 SKG/110 nói về cách trồng mía ?
- HS đại diện trình bày kết quả - HS nhóm khác bổ sung.
- HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bé phận của cây me.
- Củ khoai Tây chồi mọc ở chổ lỏm.
- Ngọn Mía chồi mọc ra từ nách lá.
- Cây Rau Ngót chồi mọc ra từ nách lá. 
- Cây Sống Đời chồi mọc ra từ mép lá.
- Củ Gừng chồi mọc ra từ chổ lỏm trên bề mặt củ.
- Người ta trồng mía bằng cách nào? (Chặt lấy ngọn Mía khi thu hoạch, lên luống đất, đặt ngọn Mía nằm dọc trong những rảnh sâu bên luống, dùng tro, trấu hoặc đất tơi xốp phủ lên trên).
- Người ta trồng Hành bằng cách nào? (Trồng bằng cách tách củ Hành thành các nhánh, đặt xuống đất tơi xốp, ít ngày sau, phía đầu của nhánh Hành chồi mọc lên phát triển thành khóm Hành.
- Quan sát vào hình minh hoạ trang 110 sách giáo khoa kể tên các cây hoặc củ được minh hoạ, vị trí của chồi có thể mọc ra từ cây, củ đó.
Hình 1: Cây Mía chồi mọc ra từ nách lá.
Hình 2: Khoai Tây chồi mọc ở chổ lỏm của củ.
Hình 3: Củ Gừng chồi mọc ra từ chổ lỏm trên bề mặt củ.
Hình 4: Củ Hành chồi mọc ra từ phía trên đầu của củ.
Kết luận: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt và mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Hs thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ
Cách tiến hành: HS tập trồng cây theo nhóm vào thùng hoặc chậu đã chuẩn bị sẵn.
3. Củng cố: Nhận xét tiết học
Dặn dò: Thực hành trồng cây ở nhà.
lịch sử
LÃÙ KYẽ HIÃÛP ẬNH PA-RI
	I-MUÛC TIÃU:
	Hoỹc xong baỡi naỡy, HS bióỳt:
	- Sau nhổợng thỏỳt baỷi nàỷng nóử ồớ hai mióửn Nam, Bàừc, ngày 27-1-1973, Myợ buọỹc phaới kyù Hióỷp õởnh Pa-ri.
	- Nhổợng õióửu khoaớn quan troỹng nhỏỳt cuớa Hióỷp õởnh Pa-ri.
	II-ÂÄệ DUèNG DAÛY HOĩC:
	Aớnh tổ lióỷu vóử lóự kyù Hióỷp õởnh Pa-ri.
	III-CAẽC HOAÛT ÂÄĩNG DAÛY - HOĩC CHUÍ YÃÚU
	A. Kiểm tra bài cũ:
 + Mĩ có âm mưu gì Khi ném bom huỷ diệt HNVà các vùng phụ cận.
 + Thuật lại trận cjiến ngày 26 - 12 - 1972của nhân dân HN?
	B. Bài mới:
*Hoaỷt õọỹng 1 (laỡm vióỷc caớ lồùp)Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa - ri? Khung cảnh lễ ký hiệp định Pa - ri.
 Hiệp định Pa - ri được kí ở đâu? Vào ngày nào?
 (Hiệp định Pa - ri được kí tại thủ đô nước Pháp vào ngày 21 - 7 -1973)
 Vì sao từ phía lật lọng không muốn kí hiệp định Pa - ri, nay Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa - ri về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN?
( Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Bắc Nam âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược VN của chúng ta bị đập tan nên Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa - ri về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN )
 Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954?
( Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị thất bại nặng nề trên chiến trường VN)
*Hoaỷt õọỹng 2 (laỡm vióỷc theo nhoùm)
Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp đinh Pa - ri
Trình bày nội dung chủ yếu của hiệp định Pa - ri
 Hiệp định Pa - ri quy định.
 + Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN.
 + Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN.
 + Phải chấm dứt dính líu quân sự ở VN 
 + Phải có trách nhiệm trong công việc hán gắn vết thương ở VN 
Nội dung hiệp định Pa - ri cho thấy Mĩ thừa nhận điều quan trọng gì? 
(Nội dung hiệp định Pa - ri cho thấy Mĩ thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở VN công nhận hoà bình và độc lập dân tộc , toàn vẹn lãnh thổ của VN.)
 Hiệp định Pa - ri có ý nghĩa như thế nàovơi lịch sử của dân tộc ta?
(Hiệp định Pa - ri đánh dấu bước phát triển mpới của CM VN. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quận khỏi nước ta, lực lượng cách mạng MN chắc mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh tiến tới giành thắng lợi hàon toàn, giải phóng MN thống nhất đát nước.
	C.Cuớng cọỳ - dàỷn doỡ.
Mặc dù cố tình lật lọng, kéo dài quá trình đàm phán nhưng cuối cùng ngày 27 -1 - 1973 đế quốc Mĩ vần phải ký hiệp định Pa - ri công nhận độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ của VN, cam kết rút quân và chấm dứt chiến tranh ở VN.
Có được thành công của hiệp định Pa - ri, nhân ta phải đổ bao nhiêu mồ hôi xương máu trong 18 năm gian khổ hi sinh, kiên cường chiến đấu.
Hiệp định Pa - ri đánh dấu bước thắng lưọi quan trọng có ý nghĩa chiến lược: nhân dân ta đánh cho “ Mĩ cút” đẻ tiếp tục đánh cho “ nguỵ nhào” giải phóng hoàn toàn MN, thống nhất đất nước như BH đã chúc nhân dân trong tết 1969.
	Vì độc lập, vì tự do
	Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào
	Tiến lên chiến sĩ đồng bào
	Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn!
 GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
sinh hoạt 
I.Nhận xét sinh hoạt trong tuần.
Sĩ số duy trì tốt: vắng 2 có lý do
Nề nếp lớp học được duy trì tốt
Học và làm bài ở nhà tương đối tốt
Nhiều em hăng say xây dựng bài
Tồn tại: Một số em đi học còn quên vở
Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ
Chưa chịu khó trong học tập
II. Phương hướng
Tuần tới trực nhật, nhặt rác sân trường
Sách vở đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ
Không nói chuyện trong giờ học, nộp đầy đủ các khoản tiền đầy đủ.
III. Sinh hoạt văn nghệ: Hát bài Reo vang bình minh, Vui tới trường....

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_27.doc