Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 04

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 04

Tiết 2: Tập đọc.

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY.

I. Mục tiêu:

 + HS đọc đúng tên người ,tên địa lí nước ngoài có trong bài .Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính của bài văn :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ,thể hiện khát vọng sống ,khát vọng hòa bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

 + Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi theo đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh, khát vọng sống của Xa - da - cô. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm, buồn.

 + Hs yêu hoà bình, luôn có tình đoàn kết giữa các bạn trẻ năm châu.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 04", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4.
Thứ 2 ngày 3 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: 
CHÀO CỜ.
Tiết 2: Tập đọc.
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY.
I. Mục tiêu:
 + HS đọc đúng tên người ,tên địa lí nước ngoài có trong bài .Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính của bài văn :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ,thể hiện khát vọng sống ,khát vọng hòa bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
 + Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi theo đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh, khát vọng sống của Xa - da - cô. 	 Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm, buồn. 
 + Hs yêu hoà bình, luôn có tình đoàn kết giữa các bạn trẻ năm châu.
 II. Chuẩn bị:
GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn thư cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.3´
+ Gọi hs đọc phân vai vở kịch: Lòng dân và trả lời câu hỏi về ND bài.
Nhận xét, ghi điểm.
- 5 hs thực hiện yêu cầu.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.2´
+ Cho hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ ai, người đố đang làm gì?
+ Giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.. 
2. HD luyện đọc & THB.
a, Luyện đọc:10´
+ Gọi 1 hs đọc bài.
+ Yêu cầu hs chia đoạn.( 4 đoạn )
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.Gv sửa lỗi phát âm cho hs.
+ Gọi 1 số hs đọc từ khó.
*Bom nguyên tử, nửa triệu người, ...
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Gọi 1 hs đọc toàn bài.
+ Đọc mẫu bài.
b, Tìm hiểu bài:12´
+ Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi 1 ( sgk - 37 ).
- C1: Khi Mỹ ném bom xuống thành phố Hi - rô - si - ma, Xa - da - cô mới lên 2 tuổi và cô đã bị nhiễm phóng xạ nguyên tử.
- ý1: Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
+ Y.c hs đọc đoạn 2,3,4 và trả lời câu hỏi 2, 3,4 ( sgk - 37 ).
- C2: Bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy, vì em tin vào một truyền thuyết nói...
- ý2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra.
- C3: Các bạn gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa - da - cô, góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại...
- ý3: Khát vọng sống của Xa - da - cô Xa - xa - ki.
- C4: Gọi một số hs phát biểu, nhận xét.
- ý4: Ước vọng hoà bình của trẻ em thành phố Hi - rô - si - ma.
C, Đọc diễn cảm & HTL:10´
+ Gäi hs ®äc nèi tiÕp ®o¹n, HD ®äc diÔn c¶m ë tõng ®o¹n.
+ Treo b¶ng phô ®o¹n 3, HD ®äc diÔn c¶m.
+ Yªu cÇu hs ®äc diÔn c¶m theo cÆp ®«i.
+ Tæ chøc thi ®äc diÔn c¶m vµ ®äc thuéc lßng.
NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
- Quan s¸t, tr¶ lêi.
- Nghe.
- 1 hs ®äc.
- Chia ®o¹n.
- 4 hs ®äc.
- Tõ 3 ®Õn 5 hs ®äc.
*HS ®äc.
- 4 hs ®äc, 1 sè hs gi¶i nghÜa tõ, n.x.
- HS ®äc.
- Theo dâi.
- §äc thÇm, tr¶ lêi c©u hái.
- NhËn xÐt, bæ sung.
- Rót ý chÝnh.
- Líp ®äc thÇm.
- Tr¶ lêi c©u hái, nhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.
- Nèi tiÕp nhau nªu c©u tr¶ lêi.
- Rót ý chÝnh.
- 4 hs ®äc.
- Tõ 1 ®Õn 2 hs ®äc.
- §äc diÔn c¶m trong cÆp ®«i.
- 1 sè hs ®äc, hs nhËn xÐt.
3. Củng cố - Dặn dò3´
+ Nhắc lại bài, y.c hs rút ra nội dung chính của bài. Gv ghi bảng.
+ Liên hệ giáo dục hs; Nhận xét giờ học.HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Rút ND chính, 2 hs đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN.
I. Mục tiêu:
 + HS biết thêm về một dạng quan hệ tỉ lệ :Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần .Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách :rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số .
HS khá làm được BT2,BT3 .	 
 + Thực hành về giải toán một cách thành thạo. Vận dụng làm đúng các bài tập.Hs trình bày miệng bài giải 2-3lần.
 + Hs tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
3´+ Kiểm tra sự hoàn thành bài tập vào vở của hs.
- Tổ trưởng báo cáo.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:2´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
2. Tìm hiểu ví dụ.
a, Ví dụ:
* Trung bình , quãng đường,
+ Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung của VD.
+ Đàm thoại, HD hs lập bảng như sgk.
? Qua VD nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được?
- Nhận xét: ( SGK - 18 ).
b, Bài toán: 
+ Ghi bảng bài toán, gọi hs đọc; tóm tắt bài toán.
+ Y.c hs trao đổi và nêu cách giải.
+ HD hs giải bài toán theo 2 cách: “ Rút về đơn vị” và “ Tìm tỉ số” như trình bày trong ( ( ( sgk - 19 ).
3. Luyện tập:17´
Bµi 1:
+ Gäi hs ®äc ®Ò bµi to¸n.
+ HD tãm t¾t vµ gi¶i; Y.c hs lµm bµi vµ ch÷a bµi.
Tãm t¾t:
5m: 80.000 ®ång.
7m: ... ®ång ? 
 Bµi gi¶i
Mua mét m v¶i hÕt sè tiÒn lµ:
80.000 : 5 = 16.000 ( ®ång ).
Mua 7 m v¶i ®è hÕt sè tiÒn lµ:
16.000 x 7 = 112.000 ( ®ång ).
§¸p sè: 112.000 ®ång.
Bµi 2:+ TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi 1.
+ Y.c hs gi¶i theo 2 c¸ch. NhËn xÐt, ch÷a bµi.
 §¸p sè: 4800 c©y.
Bµi 3:
+ TiÕn hµnh t­¬ng tù.
 §¸p sè: a, 88 ng­êi.
 b, 60 ng­êi.
- L¾nh nghe, x. ®Þnh nhiÖm vô tiÕt häc.
* Hs ®äc.
- Tr¶ lêi c©u hái, nhËn xÐt, bæ xung.
- Nªu nhËn xÐt.
- §äc bµi, tãm t¾t bµi.
- Mét vµi hs nªu c¸ch gi¶i.
- Tham gi gi¶i to¸n cïng GV.
- 1 hs ®äc tr­íc líp.
- 1 hs lµm b¶ng, líp lµm bµi vµo vë.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- 2 hs lµm b¶ng, líp lµm vë, nhËn xÐt bµi b¹n.
- 2 hs thùc hiÖn, líp lµm vë, nhËn xÐt.
C. Củng cố Dặn dò.3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ, giáo dục hs.N.x giờ học.
+ HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Kĩ thuật.
THÊU DẤU NHÂN (TIẾT 2).
I. Mục tiêu:
 + Biết cách thêu dấu nhân. Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đố đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
Thêu được ít nhất tám dấu nhân, các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
 + Thực hành thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 + HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, vận dụng trong cuộc sống hàng ngày. Yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm được.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- HS: 1 mảnh vải 35 cm x 35 cm; chỉ khâu, kim, phấn, thước, kéo
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra: 3´
+ Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của hs.
Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:2´
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
2. Nội dung bài:
 HĐ3: Thực hành.7´
- Báo cáo sự chuẩn bị. 
- Nghe.
+ Cho hs quan s¸t mÉu thªu dÊu nh©n.
- Quan s¸t mÉu, häc tËp c¸ch thªu. 
+ Y.c hs nh¾c l¹i c¸ch thªu dÊu nh©n, kÕt hîp thao t¸c thªu 2 mòi thªu dÊu nh©n.
+ NhËn xÐt vµ hÖ thèng l¹i c¸ch thªu dÊu nh©n.
+ HD nhanh mét sè thao t¸c cÇn l­u ý khi thªu dÊu nh©n.
+ Y.c hs thùc hµnh thªu dÊu nh©n ( Quan s¸t, uèn n¾n, gióp ®ì hs cßn lóng tóng ). 
H§4: §¸nh gi¸ s¶n phÈm.20´
+ Tæ chøc cho hs tr­ng bµy s¶n phÈm.
+ Nªu y.c ®¸nh gi¸ ( SGK ).
+ Y.c hs quan s¸t, nhËn xÐt bµi b¹n.
+ NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, ghi ®iÓm nh÷ng hs hoµn thµnh bµi tèt.
- Mét sè hs nh¾c l¹i c¸ch thªu.
- Nghe, nhËn xÐt, bæ sung.
- Quan s¸t, l¾ng nghe.
- Thùc hµnh thªu dÊu nh©n.
- Tr­ng bµy s¶n phÈm.
- Quan s¸t, n.xÐt, bæ xung.
- Nghe, ghi nhí.
3. Củng cố - Dặn dò:3´
+ Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ 3 ngày 4 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Luyện từ và câu.
TỪ TRÁI NGHĨA.
I. Mục tiêu:
 + Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau ( ND Ghi nhớ ). Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ( BT1 ); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, BT3 ).
 Đặt được hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
 + Tìm được các từ trái nghĩa trong câu văn. Sử dụng từ trái nghĩa: tìm từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa.
TCTV: Cao- thấp, xấu người- đẹp nết, trên kính- dưới nhường,...
 + Hs yêu môn học, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1,2. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra: 
+ Gọi sh đọc lại đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích trong bài thơ Sắc màu em yêu.
Nhận xét, ghi điểm.
- Từ 2- 3 hs đọc.
- Nghe, nhận xét bài bạn.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
+ Trực tiếp ghi tên bài lên bảng.
 2. Nội dung bài.
a, Ví dụ:
Bài 1.
+ Gọi hs đọc y.c và nội dung bài tập 1; Y.c tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm.
+ Gọi hs nối tiếp nêu nghĩa của từ.
+ Nhận xét, bổ xung:
- Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính đáng, cao cả.
- Phi nghĩa: trái với đạo lí.
+ K.luận: Những từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau..
 Bài 2,3: 
+ Gọi hs đọc y.c của bài tập.
+ Y.c hs làm việc theo cặp, tìm các cặp từ trái nghĩa.
+ Gọi đại diện các cặp phát biểu trước lớp, nhận xét.
+ K.luận: Từ trái nghĩa: chết. sống
Vinh. nhục.
? Tại sao em cho rằng đó là cặp từ trái nghĩa? ( có nghĩa trái ngược nhau).
? Từ trái nghĩa có tác dụng gì? 
b, Ghi nhớ:
+ Củng cố VD, gợi ý rút ghi nhớ.
+ Gọi hs đọc, lấy VD.
VD: gầy. béo; lên. xuống; trên. dưới..
*Cao-thấp, gầy-béo, ...
c, Luyện tập: 16´
Bài 1:
+ Gọi hs đọc y.c và ND của bài tập.
+ Y.c hs làm bài tập, gạch chân dưới những từ trái nghĩa.
 đục. trong; rách. lành.
 đen. sáng; dở. hay.
Bài 2:
+ Tiến hành tương tự bài 1.
 Lời giải đúng:
a, Hẹp nhà rộng bụng.
* Xấu người, đẹp nết.
* Trên kính, dưới nhường.
Bài 3:+ Gọi hs đọc y.c và ND bài tập.
+ Y.c hs làm bài theo nhóm, tìm các từ trái nghĩa ghi ra phiếu.
+ Tổ chức dán phiếu, chữa bài.
a, Hoà bình: chiến tranh, xung đột...
b, Thương yêu: căm ghét, căm thù...
c, Đoàn kết: bè phái, xung khắc...
d, Giữ gìn: phá hoại, tàn phá, ...
+ Nhận xét, chữa bài, khen ngợi.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc, lớp suy nghĩ tìm hiểu nghĩa của từ.
- Mỗi hs nêu nghĩa của 1 từ.
- Nghe, nhận xét, bổ xung.
- 1,2 hs nhắc lại.
- Nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Hoạt động cặp đôi, tìm và nêu cặp từ trái nghĩa.
- Đại diện 1 số cặp phát biểu, n. xét.
- Trả lời, nhận xét.
- Từ 2 - 3 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 1 số hs lấy ví dụ:
*Đọc và trả lời.
- 1 hs đọc.
- Tự làm bài cá nhân. 1 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài, nhận xét bài bạn.
*Đọc và trả lời.
- 1 hs đọc.
- Hoạt động nhóm .
- Dán phiếu, nhận xét bài của các nhóm.
3. Củng cố - Dặn dò3´
+ Nh¾c l¹i néi dung bµi häc.
+ Liªn hÖ g.dôc; NhËn xÐt giê häc.HD «n bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- L¾ng nghe, ghi nhí.
Tiết 2: Toán.
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
 + Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng mộ trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc timg tỉ số.
 + Thự ... uËn.
H§2: Tß ch¬i “ Ai? Hä ®ang ë vµo giai ®o¹n nµo cña cuéc ®êi?”.
+ M.tiªu: Cñng cè cho hs nh÷ng hiÓu biÕt vÒ tuæi...vµ x.® b¶n th©n ®ang ë giai ®o¹n nµo cña cuéc ®êi.
- C¸ch tiÕn hµnh:
+ Chia nhãm, ph¸t tranh ¶nh, y.c hs th¶o luËn trong nhãm xem nh÷ng ng­êi trong ¶nh ®ang ë giai ®o¹n nµo cña cuéc ®êi vµ nªu ®Æc ®iÓm cña giai ®o¹n ®ã.
+ Y.c c¸c nhãm cö ng­êi lÇn l­ît lªn tr×nh bµy, mçi hs tr×nh bµy mét ¶nh.
+ NhËn xÐt, kÕt luËn H§ quan s¸t tranh.
? B¹n ®ang ë vµo giai ®o¹n nµo cña cuéc ®êi?
? BiÕt ®­îc chóng ta ®ang ë vµo giai ®o¹n nµo cña cuéc ®êi cã lîi g×?
 K.luËn: Chóng ta ®ang ë vµo giai ®o¹n ®Çu cña tuæi vÞ thµnh niªn hay nãi c¸ch kh¸c lµ tuæi dËy th×.
- BiÕt ®­îc ®ang ë giai ®o¹n nµo gióp chóng ta h×nh dung ®­îc sù ph¸t triÓn cña c¬ thÓ vÒ thÓ chÊt...
- Nghe.
- Th¶o luËn nhãm , hoµn thµnh b¶ng th«ng tin.
- §¹i diÖn c¸c nhãm d¸n b¶ng b¸o c¸o kÕt qu¶.
- NhËn xÐt, bæ xung.
- Ho¹t ®éng nhãm , quan s¸t, th¶o luËn, thèng nhÊt ý kiÕn.
- LÇn l­ît ®¹i ®iÖn c¸c nhãm tr×nh bµy tr­íc líp.
- Hs nghe, nhËn xÐt, bæ xung.
- L¾ng nghe, ghi nhí.
3. Củng cố -Dặn dò:3´
+ Củng cố nội dung; Liên hệ g.dục.
+ Nhận xét giờ học. HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
TiÕt 3: LÞc sö.
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX.
I. Mục tiêu:
 Biết vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: 
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, nhà buôn, công nhân.
r Biết được nguyên nhâncuar sự biến đổi kinh tế-xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác của thực dân Pháp. Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những nghành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
 Rèn kĩ năng đọc thông tin tìm nội dung bài học. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội ( kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi của xã hội ).
 HS tự hào về truyền thống lịch sử VN. Có ý thức ham học hỏi và tìm hiểu về lịch sử nước nhà.
II. chuẩn bị:
	- Hình vẽ ( sgk ); Tranh, ảnh tư liệu ( nếu có ).
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. Kiểm tra bài cũ: 5´
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5. 7. 1885 ?
? Thuật lại diễn biến của cuộc phản công này ?
 Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe, nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài2´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
2. Nội dung bài:
 HĐ1: Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối TK XIX - đầu TK XX.10´
+ Y.c hs làm việc với sgk và trả lời các câu hỏi.
? Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền KT VN có những ngành nào chủ yếu? ( nông nghiệp là chủ yếu; tiểu thủ công cũng phát triển một số ngành: dệt, gốm, đúc đồng... ).
? Thực dân Pháp đã thi hành những biện pháp nào .....? ( khai thác khoáng sản; xây dựng các nhà máy; cướp đất để XD đồn điền... ).
HĐ2: Những thay đổi trong XHVN cuối TK XIX - đầu TK XX và đời sống của nhân dân.13´
+ TiÕp tôc cho hs th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái.
? Tr­íc ®©y thùc d©n Ph¸p vµo x©m l­îc, XHVN cã nh÷ng tµng líp nµo?
? Sau khi thùc d©n Ph¸p ®Æt ¸ch thèng trÞ ë VN, XH cã g× thay ®æi, cã thªm nh÷ng tÇng líp nµo?
? §êi sèng cña c«ng nh©n, n«ng d©n VN cuèi TK XIX - ®Çu TK XX ?
- K.luËn: Tr­íc ®©y XHVN chñ yÕu chØ cã ®Þa chñ phong kiÕn vµ n«ng d©n, nay xuÊt hiÖn nh÷ng giai cÊp: c«ng nh©n, chñ x­ëng, nhµ bu«n, viªn chøc, tri thøc...®êi sèng c«ng nh©n, n«ng d©n ngµy cµng kiÖt quÖ, khæ së.
- Nghe.
- 1 hs ®äc bµi, líp ®äc thÇm.
- Th¶o luËn cÆp ®«i, tr¶ lêi c©u hái.
- §¹i diÖn mét sè cÆp tr¶ lêi, c¸c cÆp kh¸c nhËn xÐt, bæ xung.
- Ho¹t ®éngnhãm 5.
- §äc sgk, th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái.
- NhËn xÐt, bæ xung.
- L¾ng nghe.
3. Củng cố - Dặn dò:5´
+ Củng cố nội dung, rút bài học.
+ Liên hệ g.dục; Nhận xét giờ học.HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Địa lý. 
 	 SÔNG NGÒI
I. Mục tiêu:
Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN: Mạng lưới sông ngòi dày đặc; sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa. Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống : bbooif đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,...Xá lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước lên xuống theo mùa. chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiênd, Hậu, Đồng Nai, Mã. Cả trên bản đồ ( lược đồ ).
 Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) một số sông chính của Việt Nam. Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
 Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về sông ngòi Việt Nam.
II. Chuẩn bị: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, một số tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. KTBC. 5’
-Gọi hs nêu đcủa khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. GV n.x , cho điểm.
2. Bài mới. 27’
. Giới thiệu bài.
a..Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Hoạt động 1( làm việc theo cặp).
-Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
Bước 1.
-YC hs dựa vào hình 1 trong sgkđể trả lời các câu hỏi sau.
+Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?
+Kể tên và chỉ trên hình1 vị trí một số sông ngòi ở Việt Nam.
+ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
+Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.
Bước 2.
-Gọi một số hs trả lời câu hỏi trước lớp
-Gọi một số hs lên bảng chỉ trên bản đồ.
-GV sửa chữa giúp hs hoàn thiện phần trình bày.
Kết luận. Mạng lưới sông nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.
b.Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
Hoạt động 2( làm việc theo nhóm).
-YC nhóm đôi đọc trong sgk , quan sát H1, H3 hoặc tranh ảnh( nếu có) rồi hoàn thành bảng sau:
Thời gian.
 Đặcđiểm.
ả.hưởng tới đ.s & sx.
Mùa mưa
...................
...................
..................
..................
Mùa khô
....................
.....................
..................
..................
Bước 2.Gọi đại diện nhóm trình bày.
-GV sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
+Liên hệ thực tế ở địa phương.
GV:Các sông ngòi VN vào mùa lũ thường có nhiềuphù sa là do các nguyên nhân sau: ắ diện tích phần đất liền nước ta là miền đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có mưa nhiều và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho nhiều lớp đất trên mặt bị bào mòn rồi đưa xuống dòng song. Điều đó đã làm cho sông có nhiều phù sa, nhưng cũng làm cho đất đai miền núi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mòn mạnh.
c.Vai trò của sông ngòi.
Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp).
-YC hs đọc mục 3-trang 76 sgk và kể về vai trò của sông ngòi.
VD: Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho ruộng,...
-Gọi một số hs lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiệ VN
+Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng.
+Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a –lyvà Trị An.
Kết luận. Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng , là nguồn thuỷ điện, cung cấp n]ớc cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản.
-Gv cho hs đọc bài trong sgk.
3.Củng cố- dặn dò.3’
-Hệ thống lại toàn bài.
-Nhận xét giờ học , khen ngợi hs.
-HD hs ôn bài, chuản bị bài sau.
-HS nêu , lớp n.x.
-Nghe.
-HS thực hiện yêu cầu của GV theo cặp.
-HS trả lời.
-HS lên bảng chỉ
-Lớp n.x, bổ sung.
-Nghe.
-Nghe và thực hiện theo cầu của GV.
-HS trình bày.
-HS khác bổ sung.
-Liên hệ. Phát biểu.
Lắng nghe.
-HS đọc và kể- lớp n.x , bổ sung.
-HS lên bảng chỉ và nêu
Lắng nghe.
-HS đọc
-Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện.
Tiết 5: Khoa học.
 	VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ.
I. Mục tiêu:
 Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
 Rèn thói quen tắm, gội, thay quần áo thường xuyên, hàng ngày.
 Hs ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ, hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
- GV: Các hình minh hoạ ( SGK - 4, 5 ).
- Phiếu ghi thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Kiểm tra.
4´? Nêu những đặc điểm nổi bật của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già?
 Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs trả lời, nhận xét, bổ sung.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 2´
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
 2. Nội dung bài
+ HĐ1: Động não.
 M.tiêu: Hs nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.8´
Cách tiến hành:
+ Giảng và nêu vấn đề: ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh....
Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “ trứng cá” ?
+ Y.c một số hs đưa ra ý kiến. ( rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo..)
+ Gọi hs nối tiếp nêu tác dụng của các việc làm trên.
 K.luận: Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển, vì vậy chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.
+ HĐ2: Làm việc với phiếu học tập.8´
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành các nhóm nam riêng, nữ riêng.
+ Phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ:
Nam: nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”.
Nữ: nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”.
+ Y.c các nhóm thảo luận làm phiếu, chữa bài cho các nhóm nam riêng, nữ riêng và giải đáp các thắc mắc của các em.
+ HĐ3: Quan sát tranh và thảo luận.
 M.tiêu: HS xác định được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
9´- C¸ch tiÕn hµnh:
+ Y.c c¸c nhãm lÇn l­ît quan s¸t c¸c h×nh 4,5,6,7 sgk - 19 vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái:
? ChØ vµ nãi néi dung cña tõng h×nh.
? Chóng ta nªn lµm g× vµ kh«ng nªn lµm g×... tuæi dËy th×?
+ Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm ph¸t biÓu ý kiÕn.
- K.luËn: ë tuæi dËy th× chóng ta cÇn ¨n uèng ®ñ chÊt, t¨ng c­êng luyÖn tËp TDTT... Kh«ng sö dông chÊt g©y nghiÖn, k xem c¸c phim k lµnh m¹nh
- L¾ng nghe, theo dâi.
- L¾ng nghe.
- Suy nghÜ, tr¶ lêi.
- NhËn xÐt, bæ sung.
- Mét sè hs nªu t¸c dông.
- L¾ng nghe.
- Ho¹t ®éng theo 2 nhãm nam; 3 nhãm n÷.
- Th¶o luËn, lµm phiÕu, trao ®æi th¾c m¾c trùc tiÕp víi GV.
- Ho¹t ®éng nhãm .
- Quan s¸t, th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái.
- §¹i diÖn nhãm ph¸t biÓu.
NhËn xÐt, bæ sung.
- L¾ng nghe.
C. Củng cố - Dặn dò:5´
+ Nhắc lại nội dung bài; Gọi một vài hs đọc mục bóng đèn toả sáng.
+ Liên hệ g.dục; Nhận xét giờ học.HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nghe, 2 hs đọc mục bóng đèn toả sáng.
- Nghe, ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 4.doc