10 Đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt Lớp 5

10 Đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt Lớp 5

1. (3 điểm)

 a) Tìm những từ trong đó có tiếng công có nghĩa là “thuộc về nhà nước, chung cho mọi người” trong các từ sau:

công chúng, công viên, công an, công cộng, công nghiệp, công nghệ, công quỹ, công sở, công ti, dân công, gia công, lao công.

b) Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong sau:

siêng năng, dũng cảm, chậm chạp, đoàn kết

c) Phân loại thành các từ đơn, từ láy, từ ghép của câu sau:

 Nắng ấm rọi vào khung cửa sổ nhà em như những vì sao lung linh.

 

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 298Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "10 Đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT. HUYỆN TVT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5
 TRƯỜNG TIỂU HỌC . . . NĂM HỌC 2011-2012
 ĐỀ 1
___________________
1. (3 điểm) 
 a) Tìm những từ trong đó có tiếng công có nghĩa là “thuộc về nhà nước, chung cho mọi người” trong các từ sau: 
công chúng, công viên, công an, công cộng, công nghiệp, công nghệ, công quỹ, công sở, công ti, dân công, gia công, lao công.
b) Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong sau:
siêng năng, dũng cảm, chậm chạp, đoàn kết
c) Phân loại thành các từ đơn, từ láy, từ ghép của câu sau:
 Nắng ấm rọi vào khung cửa sổ nhà em như những vì sao lung linh.
2. (5 điểm)
a) Xác định thành phần của câu sau (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ):
Tối về, Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo cũ, để xuống nệm nằm cho đỡ lạnh.
b) Phân biệt sắc thái ý nghĩa của các thành ngữ gần nghĩa sau:
- mắt lá răm, mắt bồ câu, mắt sắc như dao cau. 
c) Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Ở  hiền gặp lành.
- Thương  như thể thương thân.
- Tốt  hơn tốt nước sơn.
- Tốt  hơn lành áo.
- Đói cho  , rách cho thơm.
- Chết ... vinh còn hơn sống nhục.
- Cái ... nết đánh chết cái đẹp.
3. (4 điểm) 
Trong đoạn thơ sau:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Hãy cho biết các động từ, tính từ in đậm ở hai câu thơ cuối có tác dụng gợi tả sinh động
 như thế nào?
 4. (8 điểm) 
 Hãy tả lại cái trống ở trường em. 
(bài viết khoảng 25 dòng)
 PHÒNG GD&ĐT. HUYỆN TVT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5
 TRƯỜNG TIỂU HỌC . . . NĂM HỌC 2011-2012
 ĐỀ 2
___________________
1. (3 điểm) 
a) Tìm từ được lặp lại để liên kết câu:
Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc Bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo Nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà eo ơi, Bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà khỏi phải học.
	b) Từng câu ca dao, tục ngữ dưới đây nói về truyền thống gì?
b.1 Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưởi voi đánh cồng.
b.2 Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao
b.3 Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
b.4 Lá lành đùm lá rách.
2. (5 điểm)
 a) Các câu sau đây thuộc kiểu câu gì? (đơn hay ghép)
- Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
- Trời rãi mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
b) Từng câu dưới đây thuộc kiểu câu gì? (ghép có dùng từ nối, ghép không dùng từ nối)
- Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể.
- Lúa gạo quý vì ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được.
c) Hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo nên câu ghép:
- Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên 
- Tuy thời gian đã lùi xa nhưng 
- Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà 
- Nếu ta không có một tình yêu mãnh liệt đối với quê hương thì 
3. (4 điểm) Đọc bài thơ sau, cho biết những nét gì đẹp về tình cảm của người con đối với mẹ?
Bóng mây
Hôm nay trời nắng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày
Ước gì em hóa đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.
 4. (8 điểm) 
 Hãy kể lại câu chuyện cổ tích mà em đã đọc, qua đó em tả hình dáng và tính tình của nhân vật chính trong truyện.
(bài viết khoảng 25 dòng)
 PHÒNG GD&ĐT. HUYỆN TVT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5
 TRƯỜNG TIỂU HỌC . . . NĂM HỌC 2011-2012
 ĐỀ 3
___________________
1. (3 điểm)
 a) Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau đây vào nhóm thích hợp:
Thương người như thể thương thân; Máu chảy ruột mềm; Có công mài sắt có ngày nên kim; Môi hở răng lạnh; Chị ngã em nâng; Đồng sức đồng lòng; Kề vai sát cánh; Chết vinh còn hơn sống nhục; Chết đứng còn hơn sống quỳ.
b) Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
	Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao.
2. (3 điểm)
 2.1 Theo em điệp ngữ trông trong bài ca dao “Đi cấy” đã có tác dụng nhấn mạnh được ý nghĩa gì sâu sắc?
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trong đêm.
2.2 Ở đoạn thơ sau, tác giả so sánh sự vật nào với sự vật nào? Cách so sánh như vậy, giúp em cảm nhận được điều gì mới mẻ về sự vật? Có thể thay dấu gạch ngang (-) ; dấu hai chấm (:) bằng từ ngữ nào để chỉ sự so sánh?
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chảy vào mây xanh
3. (4 điểm) 
 H·y chØ ra c¸i ®óng vµ hay cña sù so s¸nh trong mçi c©u th¬ sau:
a. TrÎ em nh­ bóp trªn cµnh
BiÕt ¨n, ngñ, biÕt häc hµnh lµ ngoan.
b. Bµ nh­ qu¶ ngät chÝn råi
Cµng thªm tuæi t¸c, cµng t­¬i lßng vµng.
4. (4 điểm) Hãy nêu tác dụng nhấn mạnh ý và bộc lộ tình cảm của tác giả qua cách dùng các điệp ngữ ở câu văn sau:
	Tôi có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. 
 5. (6 điểm) 
Em hãy tả lại một phong c¶nh ®Ñp cña quª h­¬ng em.
 PHÒNG GD&ĐT. HUYỆN TVT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5
 TRƯỜNG TIỂU HỌC . . . NĂM HỌC 2011-2012
 ĐỀ 4
___________________
1. (3 điểm)
 a) Hãy xếp các từ sau, thành những nhóm đồng nghĩa: chết, hi sinh, tàu hỏa, xe hơi, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông.
b) Trên sân trường mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chót, đỏ lòm, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng).
c) Dòng sông chảy rất (hiền lành, hiền từ, hiền hòa, hiền hậu) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô. 
2. (3 điểm)
a) Hãy đặt một câu ghép có quan hệ từ. 
b) Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
 + Vừa học giỏi, vừa có đạo đức tốt, Minh xứng đáng là học sinh giỏi.
 + Nhân dân ta, từ xưa đến nay rất anh hùng. 
 + Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh.
3. (4 điểm) 
3.1 Gạch dưới những từ ngữ và cho biết tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa khi nói về sự vật nào với sự vật nào trong hai đoạn thơ sau:
a)	Bé ngủ ngoan quá	b)	Cái trống lặng im
	Đẩy cả giấc trưa	Nghiêng đầu trên giá
	Cái võng thương bé	Chắc thấy chúng em
	Thức hoài đưa đưa	Nó mừng vui quá
3.2 Gạch dưới điệp ngữ trong đoạn thơ sau. Nêu tác dụng của chúng.
	Ai dậy sớm	 Ai dậy sớm
	Đi ra đồng	 Chạy lên đồi
	Có vừng đông	 Cả đất trời
	Đang chờ đón	 Đang chờ đón
 4. (2 điểm) Đọc đoạn văn sau:
	Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận nầy chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao nhiêu nước, trời hút lên, đổ hết xuống đất liền.	 
 a) Ba câu ngắn (in đậm) ở đầu đoạn văn nhằm nhấn mạnh điều gì? 
 b) Từ câu 1 đến câu 5, tính chất của những trận mưa được diễn tả như thế nào?
5. (8 điểm)
Em hãy tả lại một thầy giáo (hoặc cô giáo) mà em yêu quý nhất.
(bài viết khoảng 25 dòng)
 PHÒNG GD&ĐT. HUYỆN TVT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5
 TRƯỜNG TIỂU HỌC . . . NĂM HỌC 2011-2012
 ĐỀ 5
___________________
1. (3 điểm)
a) Phân các từ sau thành hai nhóm từ đồng nghĩa:
mênh mông, bao la, anh hùng, bát ngát, dũng cảm, gan dạ, thênh thang, anh dũng, mênh mang, can đảm.
b) Hãy tìm 2 từ láy cho mỗi loại láy sau: Láy âm, láy vần, láy cả âm lẫn vần, láy tiếng.
c) Tìm từ tượng thanh và từ tượng hình có trong hai dòng thơ sau:
	Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
	Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy.
	Giải thích nghĩa của các từ đó?
2. (3 điểm)
a) Tìm danh từ, tính từ trong câu:
	Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng.
 b) Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
 Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả.
 Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
 Cò bay trên những máy nhà, trên những cành cây, trên những góc phố.
 Cò bay đỏ trên những máy nhà, đỏ những cành cây, đỏ những góc phố.
c) Gạch dưới chủ ngữ của từng câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây. Chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?
	Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc.
3. (4 điểm) 
 Hãy nêu rõ những hình ảnh gợi tả vẻ đẹp của đất nước Việt Nam trong đoạn thơ sau:
Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, rừng xanh ngào ngạt.
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát.
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca.
4. (4 điểm) Đọc đoạn thơ sau:
 Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ san bằng tăm tắp
Hình ảnh chiếc xe lu được “nhân hóa” gợi cho em nhớ đến ai? Em có cảm nghỉ gì về người nầy? 
5. (6 điểm) 
 Em hãy viết thư cho một người thân, để kể về thành tích học tập của em trong học kì I, vừa qua.
 (bài viết khoảng 25 dòng)
 PHÒNG GD&ĐT. HUYỆN TVT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5
 TRƯỜNG TIỂU HỌC . . . NĂM HỌC 2011-2012
 ĐỀ 6
___________________
1. (4 điểm)
 a) Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau đây vào nhóm thích hợp:
Thương người như thể thương thân; Máu chảy ruột mềm; Có công mài sắt có ngày nên kim; Môi hở răng lạnh; Chị ngã em nâng; Đồng sức đồng lòng; Kề vai sát cánh; Chết vinh còn hơn sống nhục; Chết đứng còn hơn sống quỳ.
 b) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
thật thà, giỏi giang, hiền lành, nhỏ bé, sáng sủa, thuận lợi.
 c) Tìm nghĩa của từ bụng trong từng trường hợp sau:
Bụng đã no.
Mừng thầm trong bụng.
Sống để bụng chết đem theo.
Thắt lưng buộc bụng.
2. (6 điểm) 
 a) Câu sau đây có mấy cách hiểu, nêu nghĩa của từng cách hiểu đó?
- Mời các anh chị ngồi vào bàn
- Đem cá về kho.
 b) Đọc đoạn trích sau:
Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài (làng Phùng Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây bây giờ). Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất, bà mẹ của ông trăn trối với chồng nên gửi con theo học với Nguyễn Bỉnh Khiêm.
* Tìm trong đoạn trích trên:
Một câu kể kiểu Ai làm gì?
Một câu kể kiểu Ai thế nào?
Một câu kể kiểu Ai là gì?
* Xác định thành phần (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ) của câu cuối cùng của đoạn trích.
3. (4 điểm) a) Đọc đoạn thơ sau:
Bốn nghìn năm dựng cơ đồ
Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người
Ơi! Việt Nam! Việt Nam! ơi!
Việt Nam! Ta gọi tên Người thiết tha.
 Chỉ ra từ điệp ngữ trong câu thơ. Điệp ngữ nhấn mạnh điều gì?
 b) Trong bài “Mẹ vắng nhà ngày bão” :
 “Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà”
	Đoạn thơ nầy đã nói lên tình cảm gì của bố và hai con sau nhiều ngày mong đợi mẹ?
4. (6 điểm) 
 . Tả lại những trò chơi dân gian, mà em đã tham gia chơi tại trường em?
(bài viết khoảng 25 dòng)
PHÒNG GD&ĐT. HUYỆN TVT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5
 TRƯỜNG TIỂU HỌC . . . NĂM HỌC 2011-2012
 ĐỀ 7
___________________
1. (5 điểm)
 a) Cho một số từ sau: lác đác, thì thào, đủng đỉnh, thướt tha, lộp độp, róc rách, lách cách, khúc khích, lững thững.
 Xếp các từ trên theo hai kiểu: - Láy âm; Láy vần
b) Đọc khổ thơ sau và tìm động từ, tính từ của hai câu thơ cuối.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
c) Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
	Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao.
2. (5 điểm)
a) Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của ba câu sau:
 + Vừa học giỏi, vừa có đạo đức tốt, Minh xứng đáng là học sinh giỏi.
 + Nhân dân ta, từ xưa đến nay rất anh hùng. 
 + Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh.
b) Hãy đặt một câu
- Kiểu câu kể: Ai là gì.
- Kiểu câu kể: Ai làm gì
- Kiểu câu kể: Ai thế nào. 
 3. (4 điểm) 
a) Tác giả đã dùng nghệ thuật gì trong bài thơ sau? Theo em từ trông trong bài ca dao “Đi cấy” đã có tác dụng nhấn mạnh được ý nghĩa gì sâu sắc?
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trong đêm.
b) Nêu từ ngữ so sánh và cho biết hình ảnh so sánh nầy đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm như thế nào?
Mùa thu của em
Lá vàng hoa cúc
Như nghìn con mắt
Mở nhìn trời êm
4. (6 điểm) 
Vào những ngày lễ hội, nhà trường em có tổ chức nhiều trò chơi (dân gian) cho học sinh. Em thích trò chơi nào nhất? Hãy tả lại trò chơi đó. 
 (bài viết khoảng 25 dòng)
PHÒNG GD&ĐT. HUYỆN TVT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5
 TRƯỜNG TIỂU HỌC . . . NĂM HỌC 2011-2012
 ĐỀ 8
___________________
1. (3 điểm)
a) Xếp các tiếng sau đây thành những nhóm đồng nghĩa:
đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son.
b) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
thật thà, giỏi giang, hiền lành, nhỏ bé, sáng sủa, thuận lợi.
c) Tìm 3 từ láy âm, 3 từ láy vần, 3 từ láy tiếng.
d) Phân biệt nghĩa của những từ sau: đậu tương, chim đậu trên cành, thi đậu.
2. (3 điểm)
a) Hãy đặt một câu ghép có quan hệ từ.
b) Hãy đặt một câu ghép dùng dấu câu (không có quan hệ từ).
c) Nêu tác dụng của từng cặp câu quan hệ từ trong mỗi câu sau:
- Nếu Nam học giỏi toán thì Bắc lại học giỏi văn.
- Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ.
d) Đọc câu sau:
Ở làng người Thái và làng người Xá, đến mùa đi làm nương thì trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh  Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
 Xếp các từ trong đoạn trích trên thành bảng phân loại sau:
Danh từ
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
e) Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu:
Ở làng người Thái và làng người Xá, tất cả mọi người đều đi làm nương.
g) Các câu sau thuộc kiểu câu gì? (Đơn hay ghép)
- Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
- Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng hơi sương.
3. (4 điểm) 
 Trong đoạn thơ sau, từ Việt Nam được nhắc lại nhiều lần (điệp ngữ) nhằm nhấn mạnh tình cảm gì của tác giả?
Bốn nghìn năm dựng cơ đồ
Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người
Ơi! Việt Nam! Việt Nam! ơi!
Việt Nam! Ta gọi tên Người thiết tha.
3 (4điểm) Trong đoạn văn dưới đây, tác giả dùng những từ ngữ nào để gợi tả hình dáng con chim gáy? Cách dùng từ ngữ như vậy, đã giúp em hình dung được con chim gáy như thế nào?
	Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng cũng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. 	 
4. (6 điểm) 
Trong một buổi học đáng nhớ, em thích nhất tiết học nào. Em hãy tả lại.
(bài viết khoảng 25 dòng)
 PHÒNG GD&ĐT. HUYỆN TVT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5
 TRƯỜNG TIỂU HỌC . . . NĂM HỌC 2011-2012
 ĐỀ 9
___________________
1. (7 điểm)
a) Hãy xếp các từ sau, thành những nhóm đồng nghĩa: chết, hi sinh, tàu hỏa, xe hơi, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông.
b) Trong câu nào dưới đây, từ đi mang nghĩa gốc, còn những câu nào mang nghĩa chuyển.
- Nó chạy còn tôi đi.
- Cụ ốm nặng, đã đi hôm qua rồi.
- Anh đi ô tô còn tôi đi xe đạp.
- Thằng bé đã đến tuổi đi học.
 - Anh ăn đi tôi sẽ ăn sau.
c) Tìm từ có thể thay thế từ ăn trong các câu sau:
- Cả nhà ăn tối chưa?
- Loại xe nầy ăn xăng nhiều lắm.
- Tàu đang ăn hàng ở cảng.
- Rễ tre ăn ra tới ruộng.
d) Tìm các từ trong đó, tiếng an có nghĩa là “yên, yên ổn” trong các từ sau:
An khang, an nhàn, an-bom, an phận, an tâm, an toàn, an cư lạc nghiệp.
e) Tìm từ lạc trong các dãy từ sau và đặt tên cho các nhóm còn lại:
- Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, nông dân.
- Thợ điện, thợ hàn, thủ công nghiệp, thợ mộc
- Giáo viên, Nhà văn, Nhà khoa học, nghiên cứu.
2. (3 điểm) 
a) Giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ sau:
- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh.
- Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ.
3 (4 điểm) 
Trong bài “Hạt gạo làng ta” nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết:
Hạt gạo làng ta	Những trưa tháng sáu	
Có bão tháng bảy	Nước như ai nấu
Có mưa tháng ba	Chết cả cá cờ
Giọt mồ hôi sa	Cua ngoi lên bờ
 Mẹ em xuống cấy  
Đoạn thơ giúp em hiểu được ý nghĩa gì của hạt gạo?
Hãy nêu rõ tác dụng của điệp ngữ và hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ trên. 
4. (6 điểm)
Em hãy tả lại cánh đồng lúa chín của quê em.
(bài viết khoảng 25 dòng)
 PHÒNG GD&ĐT. HUYỆN TVT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5
 TRƯỜNG TIỂU HỌC . . . NĂM HỌC 2011-2012
 ĐỀ 10
___________________
1 (4 ñ):
a) Nhöõng töø ñeo, coõng, vaùc, oâm coù theå thay theá cho töø ñòu trong doøng thô thöù hai ñöôïc khoâng? Vì sao?
Nhôù ngöôøi meï naéng chaùy löng
Ñòu con leân raãy beû töøng baép ngoâ
b) Tìm töø ngöõ ñoàng nghóa trong ñoaïn thô sau. 
Mình veà vôùi Baùc ñöôøng xuoâi
Thöa giuøm Vieät Baéc khoâng nguoâi nhôù Ngöôøi.
Nhôù OÂng Cuï maét saùng ngôøi
Aùo naâu tuùi vaûi, ñeïp töôi laï thöôøng?
2 (5ñ) Xaùc ñònh chöùc naêng ngöõ phaùp cuûa ñaïi töø toâi trong töøng caâu döôùi ñaây:
a) Toâi ñang hoïc baøi thì Nam ñeán.
b) Ngöôøi ñöôïc nhaø tröôøng bieåu döông laø toâi.
c) Caû nhaø raát yeâu quyù toâi.
d) Anh chò toâi ñeàu hoïc gioûi.
e) Trong toâi moät caûm xuùc khoù taû boång traøo daâng.	
3 (6ñ) 
a) Ñoïc ñoaïn thô sau:
 Tieáng chim lay ñoäng laù caønh
Tieáng chim ñaùnh thöùc trôøi xanh daäy cuøng.
Tieáng chim voã caùnh baày ong
Tieáng chim tha naéng raûi ñoàng vaøng thôm.
Taùc giaû duøng ngheä thuaät gì ñeå noùi veà chim? Ngheä thuaät naøy coù taùc duïng gì? 
 b) Haõy chæ ra nhöõng maøu xanh khaùc nhau ñöôïc taû trong ñoaïn vaên sau vaø neâu nhaän xeùt veà caûnh saéc ôû vuøng queâ Baùc.
Tröôùc maët chuùng toâi, giöõa hai daõy nuùi, laø nhaø Baùc vôùi caùnh ñoàng queâ Baùc. Nhìn xuoáng caùnh ñoàng, coù ñuû caùc maøu xanh: xanh pha vaøng cuûa ruoäng mía, xanh raát möôït maø cuûa luùa chieâm ñöông thôøi con gaùi, xanh ñaäm cuûa nhöõng raëng tre, ñaây ñoù moät vaøi caây phi lao xanh, xanh bieác vaø raát nhieàu maøu xanh khaùc nöõa.
4 (5ñ) Nhöõng tröa heø ñaày naéng
	Traâu naèm nhai boùng raâm
	Tre baàn thaàn nhôù gioù
	Chôït veà ñaày tieáng chim
 Döïa vaøo yù khoå thô treân, em haõy vieát moät ñoaïn vaên taû caûnh laøng queâ vaøo moät buoåi tröa heø laëng gioù (khoaûng 25 caâu)

Tài liệu đính kèm:

  • doc10_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_tieng_viet_lop_5.doc