Đề ôn tập cuối năm môn tiếng Việt lớp 5

Đề ôn tập cuối năm môn tiếng Việt lớp 5

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

1. Chính tả: a) Nhớ viết lại 10 dòng thơ cuối trong bài Những cánh buồm.

b) Nhớ và viết lại bài Sang năm con lên bảy

2. Viết hoa đúng chính tả các tên danh hiệu cơ quan sau:

- huân chương độc lập hạng ba:

- công ti vàng bạc đá quý sài gòn:

- kỉ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục:

- nghệ sĩ nhân dân: .

- uỷ ban bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam

3. Xếp các từ ngữ cho trong ngoặc đơn thành 2 nhóm (trẻ thơ, tuổi trẻ, trẻ ranh, nhóc con, con nít, nhãi ranh, cháu bé, thiếu nhi, nhi đồng, ranh con)

a) Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ yêu mến, tôn trọng: .

 .

b) Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ coi thường: .

 .

4. Gạch dưới các từ đồng nghĩa với từ “bổn phận”:

nghĩa vụ nhiệm vụ chức năng chức trách trách nhiệm phận sự địa phận

5. Giải nghĩa từng thành ngữ, tục ngữ sau:

a) Trẻ lên ba cả nhà học nói:

b) Trẻ người non dạ: .

c) Tre non dễ uốn:

d) Tre già măng mọc:

 

doc 3 trang Người đăng hang30 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập cuối năm môn tiếng Việt lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập cuối năm môn Tiếng Việt lớp 5
1. Chính tả: a) Nhớ viết lại 10 dòng thơ cuối trong bài Những cánh buồm.
b) Nhớ và viết lại bài Sang năm con lên bảy
2. Viết hoa đúng chính tả các tên danh hiệu cơ quan sau:
- huân chương độc lập hạng ba: 
- công ti vàng bạc đá quý sài gòn: 
- kỉ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục: 
- nghệ sĩ nhân dân: .
- uỷ ban bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
3. Xếp các từ ngữ cho trong ngoặc đơn thành 2 nhóm (trẻ thơ, tuổi trẻ, trẻ ranh, nhóc con, con nít, nhãi ranh, cháu bé, thiếu nhi, nhi đồng, ranh con)
a) Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ yêu mến, tôn trọng: .
..
b) Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ coi thường: ...
..
4. Gạch dưới các từ đồng nghĩa với từ “bổn phận”: 
nghĩa vụ	nhiệm vụ	chức năng	chức trách	 trách nhiệm	phận sự	địa phận
5. Giải nghĩa từng thành ngữ, tục ngữ sau:
a) Trẻ lên ba cả nhà học nói: 
b) Trẻ người non dạ: .
c) Tre non dễ uốn: 
d) Tre già măng mọc: 
6. Xếp các từ sau thành 2 nhóm: quyền lợi, quyền hạn, quyền hành, nhân quyền, quyền lực, thẩm quyền.
a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi: .
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm: . . 
7. Nêu tác dụng của mỗi loại dấu câu sau: 
a) Dấu chấm: 
b) Dấu chấm hỏi: .
c) Dấu chấm than: 
d) Dấu phẩy: 
.
e) Dấu ngoặc kép: ..
..
g) Dấu gạch ngang: .
i) Dấu chấm phẩy: 
k) Dấu 2 chấm: 
8. Điền dấu câu phù hợp vào chỗ trống:
a) Bạn hãy mang giúp tôi cái cặp sách lại đây ( )
b) Hôm nào thì bố cho con đi thăm bà ngoại ( )
c) ồ, bạn ném bóng tài quá ( )
d) Bức ảnh bạn tặng mình đẹp quá ( )
e) Anh tôi mới đi học được một tuần mà tôi cảm thấy như anh đã xa cả năm trời ( )
g) Mẹ ôm Bình vào lòng( ) âu yếm nói ( )
( ) Con gái mẹ ngoan quá ( )
h) Mọi người đứng dậy reo mừng ( ) Bác Hồ đã đến !
9. Đặt một câu văn có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép:
.
10. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
11. Tả một cảnh đẹp ở địa phương mà em yêu thích (hoặc cảnh đẹp ở nơi khác mà em từng đến thăm).
12. Tả cảnh trường em trước buổi học.
13. Tả một người bạn thân của em.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE TIENG VIET 5 cuoi nam.doc