I.Mục đích yêu cầu:
1.Biết đọc, viết phân số;biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 dưới dạng phân số;viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
2.Rèn kĩ năng đọc;viết phân số.
3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
II.Đồ dùng:
-Hình trong sgk.
-Bảng con.
III.Các hoạt động:
TUẦN 1: Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 CHÀO CỜ TOÁN ÔN TẬP:KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Mục đích yêu cầu: 1.Biết đọc, viết phân số;biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 dưới dạng phân số;viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 2.Rèn kĩ năng đọc;viết phân số. 3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học. II.Đồ dùng: -Hình trong sgk. -Bảng con.. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập môn Toán của HS. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.Hệ thống kiến thức:Hoạt động cả lớp. -Củng cố hệ thống khái niệm về phân số,đọc viết phân số qua hình vẽ và ví dụ tr3 sgk. -Nhắc lại cách ghi phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0;viết số tự nhiên dưới dạng phân số qua ví dụ trang 4 sgk. -Cho HS nhắc lại phần chú ý tr3,4sgk. 2.3.Luyện tập: Tổ chức cho học sinh lần lượt làm các bài tập tr4sgk. -Bài 1: lần lượt cho HS đọc và nêu tử số của từng phân số. -Bài 2;3 Tổ chức cho HS viết vào bảng con ý đầu.Lưu ý HS cách trình bày.các ý còn lại cho HS làm vở.Cho HS đổi vở chấm NX. GV chấm ,chữa bài nếu HS làm sai nhiều,hoặc chưa hiểu. +Đáp án đúng: a) 1 = b) 0 = 2.4.Củng cố dăn dò: Nhắc lại phần ghi chú tr3,4 sgk. Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tậ trong vở bài tập.Học thuộc phần ghi chú trong sgk. HS chuẩn bị theo yc. HS theo dõi. -HS làm các ví dụ trong sgk theo hướng dẫn của GV.Rút ra phần ghi chú,nhắc lại ghi chú trong sgk . HS lần lượt làm các bài tập trong sgk -HS làm miệng bài 1 - HS làm vở và bảng con,đổi vở chữa bài -HS làm vở -HS nhắc lại ghi chú trong sgk. TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.Mục đích yêu cầu: 1.Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ ngơi đúng chỗ. 2.Hiểu nội dung bức thư: Bác hồ khuyên HS nghe lời thầy, yêu bạn. -Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm giờcông học tập của các em”( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) 3.Giáo dục: Ý thức trách nhiệm của HS trước lời dạy của Bác. II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm:Việt Nam-Tổ quốc em, giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. -Chia bài thành 2 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). Lưu ý HS đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu:tr/ch;s/x(Trường,chuyển,sung sướng) -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc trìu mến, thân ái, 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk. -Hỗ trợ HS câu hỏi 3: HS là ngưòi chủ tương lai,các em có trách nhiệm làm cho đất nước tươi đẹp hơn, sánh vai với các cường quốc năm châu. -GV chốt ý rút nội dung bức thư. 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn “Sau 80 nămcông học tập của các em” hướng dẫn đọc. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng đoạn trên trong nhóm,thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò: -Liên hệ:Em cảm nhận đựơc điều gì qua bức thư của Bác gửi cho HS? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS luyện đọc ở nhà,tiếp tục học thuộc đoạn theo yêu cầu câu 4 sgk. HS chuẩn bị theo yc. HS quan sát tranh,NX. -1HS khá đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp đoạn. Luyện phát âm tr/ch;s/x Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk. -HS thảo luận ,phát biểu câu 3 theo ý hiểu của bản thân. Nhắc lại nội dung bức thư. -Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp.Nhận xét bạn đọc. -Cảm nhận được tình yêu thương vô bờ bến của bác Hồ dành cho HS,cho thế hệ trẻ. ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (TIẾT 1) I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức:Biết HS lớp 5 là học sinh lớn nhất của trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới noi theo. GDKNS: KN Tự nhận thức(Tự nhận thức được mình là học sinh lớp5). II.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: -Học sinh nhắc lại ghi nhớ trong sgk. -Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS Bài mới: Hoạt động 1:Tổ chức thảo luận về kế hoạch phấn đấu: - Yêu cầu HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.Gọi một số HS trình bày trước lớp,cả lớp trao đổi,nhận xét.GV nhận xét Kết luận:Để xứng đáng là HS lớp 5,chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu,rèn luyện một cách có kế hoạch.. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS kể chuyện về những tấm gương tốt của HS lớp 5s,Thảo luận cả lớp về những điều có thể học được từ những tấm gương đó. Kết luận:Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. Hoạt động 3:Tổ chức sinh hoạt tập thể thi hát,múa,đọc thơ về chủ đề Trường em Kết luận:Chúng ta vui và tự hào vì mình là HS lớp 5,đồng thời chúng ta cần thấy được trách nhiệm phải học tập,rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5;xây dựng lớp,trường trở thành trường ,lớp tốt. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Đọc phần ghi nhớ trong sgk. Dặn HS tiếp tục phấn đấu theo kế hoạch đã đề ra Nhận xét tiết học. -HS nhắc lại phần ghi nhớ. -HS chuẩn bị. -HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm,một số HS trình bày trước lớp. -Trao đổi,nhận xét. -HS kể về những tấm gương tốt của HS lớp 5.Thảo luận cả lớp,nêu những điều có thể học được từ những tấm gương đó. -HS thi hát múa,theo tổ về chủ đề Trường em -Đọc ghi nhớ trong sgk. Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012 THỂ DỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC LỚP ĐHĐN TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I./ Mục tiêu : -Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và 1 số quy định, yêu vầu trong các giờ học Thể dục. -Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II./ Địa điểm phương tiện : -Địa điểm : Sân trường vệ sinh an tồn tập luyện . -Phương tiện : Chuẩn bị còi. III./ Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1/Phần mở đầu : - GV chỉ dẫn lớp trưởng tập hợp báo cáo. Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . Nhắc nhở những quy định khi tập luyện . -Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp. Hát. -Chạy quanh sân tập khởi động. 2/Phần cơ bản : -Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5: Hồn thiện kỹ năng ĐHĐN, thuộc bài TDPTC, học thêm 10 trò chơi mới, đặc biệt các động tác phối hợp chạy, nhảy mang vác, bậc cao và phối hợp chạy bật cao. Làm quen một số môn thể thao tự chọn . -Phổ biến nội quy tập luyện: +Đến giờ học lớp trưởng phải tập trung lớp nhanh chóng. Các tổ viên phải vào tổ nhanh chóng và trật tự , điều chỉnh hàng ngay ngắn. -+Trong giờ học muốn ra vào lớp phải xin phép, được phép thầy mới ra vào lớp . -Biên chế tổ tập luyện . -Chọn cán sự thể dục lớp : -Ôn một số động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải (trái), nghỉ(nghiêm), dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp. Gv nêu tên động tác, sau đó làm mẫu vừa nhắc lại động tác để học sinh nắm. Cho lớp tập theo và chia tổ tập luyện . -Trò chơi : “Kết bạn”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cho HS chơi thử sau đó cho cả lớp chơi. 3) Phần kết thúc: -Đi thường hát . -GV hệ thống bài .Nhận xét tiết học . -Về nhà :Ôn các kỹ năng ĐHĐN . x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Chia tổ tập luyện TOÁN ÔN TẬP:TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Mục đích yêu cầu: 1 Biết t/c cơ bản của phân số vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản). 2. Rèn kĩ năng làm các bài tập về rút gọn và quy đồng phân số.. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. Đồ dùng: -GV:Bảng phụ -HS:bảng con III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ :- Kiểm tra toàn lớp +GV đọc cho HS viết một số phân số vào bảng con. Gọi một số học sinh đọc lại và nêu tử số và mẫu số của các phân số vừa viết. +Viết phân số có giá trị bằng 1. +Viết phân số có giá trị bằng 0. +Viết thương dưới dạng phân số và ngược lại. +Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. Bài mới:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2.Củng cố kiến thức: Lần lượt tổ chức hướng dẫn cho HS theo các bước tr5sgk: -Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số (sgk),lấy ví dụ,yêu cầu hs lấy ví dụ. -Nêu ứng dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng theo các ví dụ tr5 sgk.Yêu cầu HS lấy ví dụ. GV chốt ý nhắc lại tính chất cơ bản của phân số,cách rút gọn, quy đồng phân số. Hoạt động3 Luyện tập Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr6: Bài 1,2: Hướng dẫn HS làm.Chia 3 tổ,mỗi tổ làm 1 phép tính vào vở,gọi đại diện tổ lên bảng làm,nhận xét chữa bài. Hỗ trợ:ý b bài tập 2 khuyến khích HS làm theo cách đơn giản:Quy đồng trường hợp mẫu số này chia hết cho mẫu số kia. Bài 3:GV treo bảng phụ ghi các phân số bài 3,tổ chức cho các tổ thi nối các phân số bằng nhau nhanh và đúng nhất.GV nhận xét tuyên dương tổ thắng cuộc. Hoạt động cuối: *Hệ thống bài *Dăn HS về nhà làm các bài tập trong vở bài tập *Nhận xét tiết học. -HS viết phân số vào bảng con. Đọc và nêu tử số và mẫu số của các phân số trên bảng con. -Học sinh theo dõi ví dụ,nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. -HS lấy ví dụ HS làm bài tập 1,2 vào vở,nhận xét bài trên bảng,chữa bài đúng vào vở. -HS thi tìm các phân số bằng nhau. Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số,cách rút gọn và quy đồng phân số. KỸ THUẬT: ĐÍNH KHUY HAI LỖ. (TIẾT 1) I/ Mục tiêu 1. Biết cách đính khuy hai lỗ. 2.Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. khuy đính tương đối chắc chắn. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III/ .Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ :Kiểm tra đồ dùng Bài mới:. HĐg 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học HĐ:2 Quan sát và nhận xét mẫu -GV đặt câu hỏi định hướng quan sát mẫu. -Giới thiệu mẫu đính khuy – hướng dẫn. - Tổ chức cho học sinh quan sát khuy đính trên sản phẩm - GV tóm tắt nội dung chính. HĐ3 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn mục II (sgk )- đặt câu hỏi - GV hướng dẫn từng thao tác - Nx và hướng dẫn thực hiện thao tác quấn chỉ quang chân khuy - HD nhanh lần thứ 2 các bước - Tổ chức cho hs thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm. Hoạt động cuối : - Hệ thống lại bài - Về nhà tập lại để chuẩn bị cho tiết sau ... n. II.Đồ dùng - Bảng phụ kẻ bảng phân loại bài tập 4. - Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi một nhóm lên đóng vai một đoạn trong vở kịch Lòng dân.-GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới:2.1.Giới thiệu bài:,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.Hướng dẫn làm các bài tập:: Bài 1:Tổ chức cho HS trao đổi nhóm,làm bảng nhóm.Nhận xét thống nhất kết quả: Câu Từ dùng không chính xác Thay thế bằng Từ đồng nghĩa Hoàng bê chén nước bảo ông uống bê(chén nước) bảo(ông) bưng mời Ông vò đầu Hoàng vò(đầu) xoa Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ! Thực hành làm Bài 2:Tổ chức cho HS làm vở,một HS điển trên bảng nhóm.Nhận xét.chữa bài: Lời giải: no,chết,bại, đậu,đẹp Bài3:Gọi HS nối tiếp đặt câu,GV nhận xét VD :Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá. Bài 4:HSđặt câu vào vở,nối tiếp đọc câu,Một HS viết 3 câu vào bảng nhóm. a)Đánh bạn là không biết. b)Bạn Hùng đánh đàn rất hay. c)Em thường đánh răng vào buổi sáng và buổi tối. 3.Củng cố-Dặn dò: Hệ thống bài. Dặn HS làm lại các bài tập vào vở. Nhận xét tiết học. 1nhóm lên đóng vai biểu diễn.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS làm bảng nhóm.Nhận xét thống nhất kết quả.Một số HS giải thích lí do thay từ đó. -HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm. -HS nối tiếp đọc câu. -HS đặt câu vào vở,và bảng nhóm.đọc câu trước lớp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 4) I.Mục đích yêu cầu: 1.Lập được bảng từ ngữ (danh từ,động tữ,tính từ,tục ngữ..)về chủ điểm đã học. 2.Tìm từ đồng nghĩa,trái nghĩa. 3.Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn. II.Đồ dùng –Bảng phụ,Bảng nhóm.Vở bài tập. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: YCHS nêu những chi tiết em thích . -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới:2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.lập bảng từ ngữ về chủ điểm đã học(BT1) -Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét,bổ sung: Chủ Điểm Danh từ Động từ, Tính từ Thành ngữ,TN Việt Nam - Tổ Quốc em Tổ quốc,đát nước,quê hương,giang sơn,đồng bào,nông dân. Bảo vệ,giữ gìn,xây dựng,kiến thiết,cần cù,anh dũng,kiên cường,vẻ vang Quê cha đất tổ;Yêu nước thương nòi,Uống nước nhớ nguồn Cánh chim hoà bình Hoà bình,trái đất,hữư nghị,cuộc sống Hợp tác,thanh bình,sum họp,đoàn kết,hữu nghị Bốn biển một nhà;Chia ngọt sẻ bùi, Con người với thiên nhiên Bầu trời,biển cả,núi rừng,nương rẫy,đồng ruộng.. Bao la,bát ngát ,xanh biếc,hùng vĩ,tươi đẹp,khắc nghiệt Lên thác xuống ghềnh;mưa thuận gió hoà ,cày sâu cuúoc bẫm 2.3.Tìm từ đồng nghĩa,trái nghĩa(BT2) -HS làm bảng nhóm, Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ đồng nghĩa Giữ gìn ,gìn giữ Bình an ,thanh bình. Kết đoàn ,liên kết Bạn hữu,bầu bạn Bao la,bát ngát.mênh mông Từ trái nghĩa Phá hoại,huỷ diệt Bất ổn,náo loạn Chia rẽ, xung đột Kẻ thù ,kẻ địch Chật chội, chật hẹp,hạn hẹp 3.Củng cố-Dặn dò:Hệ thống bài. * Dặn HS học thuộc các từ ngữ trong 2 BT.Chuẩn bị tiết sau. * Nhận xét tiết học. 1 số HS tả lời.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS làm bảng nhóm,Nhận xét,bổ sung. -Đọc lại bài trên bảng phụ. -HS làm bảng nhóm,nhận xét,chũă bài. Đọc lại các từ ngữ tìm được,ở 2 BT. Thứ sáu,ngày soạn:26 tháng 10 năm 2012 TOÁN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS 1. Biết tính tổng của nhiều số thập phân;tính chất kết hợp của số thập phân. 2.Vận dụng tính chất giao hoán ,kết hợp để tính tổng bằng cách thuận tiện. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng:Bảng nhóm -Bảng con. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi 1 HS Lên bảng làm bài tập 4 tiết trước. GV nhận xét, chữa bài. 2.Bài mới:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS cách tính tổng của nhiều số thập phân qua các ví dụ trong sgk +Lưu ý HS đặt thẳng hàng các cột và tính Tổng tương tự như cách tính Tổng số tự nhiên. Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 51,52 sgk. Bài 1:Tổ chứcHS làm ý a,b vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài. a)5,27+14,35+9,25 = 28,87; b)6,4+18,36+52 =76,4 Bài 2:Hướng dẫn mẫu ,yêu càu HS tính điền vào sgk.Gọi HS điền trên bảng phụ,nhận xét.thống nhất kết quả.Nêu nhận xét Rút tiúnh chất kết hợp của phép cộng số TP (sgk) a b C (a+b)+c a+(b+c) 2,5 6,8 1,2 (2,5+6,8)+1,2 = 9,3+1,2 = 10,5 2,5+(6,8+1,2) =2,5+8 = 10.5 1,34 0,52 4 (1,34 +0,52) + 4 =1,86 + 4 =5,86 1,34 +(0,52 +4) =1,34 +4,52 =5.86 Bài 3: Tổ chức cho HS làm ý a,c vào vở.2 HS lên làm bảng lớp,nhận xét chữa bài. a) 12,7+5,89+1,3=(12,7+1,3)+5,89= 14+5.89=19,89 c)5,75+7,8+4,25+1,2 =(5,75+4,25)+(7,8+1,2)= 10+10=20 Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HSvề nhà làm các ý còn lại của bài 1,3 vào vở. Nhận xét tiết học. -1 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài -HS làm các ví dụ trong sgk.Nêu cách cộng nhiều số TP -HS làm vở.chữa bài trên bảng. -HS điền vào sgk.Chữa bài trên bảng phụ.Nêu nhận xét về tính chất kết hợp của phép cộng số TP. -HS làm vở,chữa bài trên bảng lớp. -Nhắc lại TC kết hợp của phép cộng LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I(Đọc) I.Mục đích yêu cầu -Đọc rõ ràng lưu loát một đoạn văn khoảng 120 chữ /15 phútvà trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa. -Viết 1đoạn văn khoảng 120 chữ /15 phút đúng chính tả trình bày sạch đẹp. Viét một bài văn tả ngôi trường của em có đầy đủ 3 phần .Câu từ rõ ràng ,bước đầu có sử dụng hình ảnh nhân hoá ,so sánh. iĐỌC (10Đ) A - Bài đọc thành tiếng :5điểm Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài sau và trả lời 1,2 câu hỏi trong SGK do GV nêu hoặc GV làm phiếu bốc thăm 1-Thư gửi các học sinh (Trang 4) 2- Quang cảnh làng mạc ngày mùa( Trang 10) 3- Ê- mi- li ,con (Trang 49) 4- Kì diệu rừng xanh (Trang 75) BĐọc thầm rồi trả lời các câu hỏi bài “Đất Cà Mau” ( TV5- Tập 1- Tr 89) : (5 điểm) Câu 1: Mưa ở Cà mau có gì khác thưòng? (1đ) .............................................. Câu 2: Người Cà mau có tính cách như thế nào? )(0,5 đ) (Khoanh tròn chữ cái trước câu em cho là đúng nhấ A) Người Cà mau thông minh và giàu nghị lực. B)Người Cà mau thích nghe những chuyện về nguời có trí thông minh và sức khỏe phi thường.. C) Người Cà mau thích vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Câu 3/a) Hãy viết lại các từ láy có ở trong bài(1 đ) b) Đánh dấu X vào ô trống trước câu mà trong đó từ in đậm được dùng với nghĩa chuyển(1đ). quả na mở mắt đau mắt mắt kính đứt một mắt xích mắt đen láy quả dứa mới chín vài mắt Câu5/a) Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng Từ “xanh rì” thuộc từ loại nào? (1,5điểm) A. Danh từ B. Tính từ C. động từ (0,5 đ). b)Tìm một từ đồng nghĩa và một từ trái nghĩa với từ “đoàn kết” (0,5 đ). c)Đặt một câu với một trong các từ vừa tìm được. ( 0,5 đ) II. VIẾT (10Đ) A- Chính tả (15phút) (5Đ) Bài viết: Mưa rào (TV5- tập 1 - tr31) Đoạn viết: “Mưa đến trồi, ..tỏa trắng xoá) B- Tập làm văn (40 phút) (5Đ) Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. ĐÁP ÁN A/ KIỂM TRA ĐỌC: I -Bài đọc thầm và trả lời câu hỏi : 5 điểm Câu 1:Mưa ở Cà Mau là mưa dông nên rất đột ngột,dữ dội nhưng lại chóng tạnh. (1 điểm) Câu 2 a (0,5 điểm) Câu 3 a) hối hả, phập phều,quây quần,san sát,giữ gìn ( 1 điểm ) b) + quả na mở mắt + đứt một mắt xích ( 1 điểm ) + mắt kính + quả dứa mới chín vài mắt Câu 4 a) B Tính từ (0,5 điểm) b) ĐN: đùm bọc TN: chia rẽ (0,5 điểm) c) Đoàn kết là sống chia rẽ là chết . II - Bài đọc thành tiếng :5điểm 1. Đọc đúng tiếng , từ : 1 điểm - Đọc sai từ 1-2 tiếng : 0,75 điểm. - Đọc sai từ 3-4 tiếng : 0,5 điểm. - Đọc sai từ 5-6 tiếng : 0,25 điểm. - Đọc sai trên 6 tiếng : 0 điểm. 2 . Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ : 1 điểm - Không ngắt, nghỉ hơi đúng từ 2-3 chỗ : 0,5 điểm - Không ngắt, nghỉ hơi đúng từ 4 dấu câu trở lên : 0 điểm 3 . Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : 1 điểm - Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 điểm - Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm : 0 điểm 4 . Tốc độ đọc : 1 điểm - Đọc từ 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm - Đọc quá 2 phút : 0 điểm 5 . Trả lời câu hỏi : 1 điểm - Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt không rõ ràng : 0,5 điểm - Trả lời sai, không trả lời được : 0 điểm TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I(Viết) I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiểm tra:Viết ,trình bày đoạn văn đúng, đẹp 2. Kiểm tra viết một bài văn tả ngôi trường thân yêu của em. 3. GD tính trung thực trong kiểm tra. II.Đồ dùng: -Đề kiểm tra-Giấy kiểm tra. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :-Chữa bài kiểm tra đọc thầm. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu yêu cầu Hoạt động2: Tổ chức kiểm tra. Viết chính tả: Viết Bài :"Mưa rào".Đoạn: “Mưa đến rồi...tỏa trắng xoá" +Gọi HS đọc lại đoạn viết. +Tìm hiểu nội dung đoạn viết:Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp ? +GV đọc cho HS viết bài vào giấy kiểm tra. +Đọc cho HS soát sửa lỗi. Tập làm văn: Em hãy tả lại ngôi trường thân yêu em đã gắn bó nhiều năm qua +Gọi HS đọc đề bài. +Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu cảu đề bài. +Gọi ý HS một số cảnh ở trường:Cảnh chào cờ, học tập, cảnh sân trường.. +Yêu cầu HS viết bài vào giấy kiểm tra. +Lưu ý HS viết đủ 3 phần của bài văn tả cảnh;Lưu ý HS cách trình bày;Viết câu,đoạn Hoạt động cuối: Thu bài. Dặn HS làm lại bài vào vở ở nhà. Nhận xét tiết học. Đáp án I - Chính tả: 5điểm (-Mỗi lỗi chính tả trừ 0,5 điểm -Viết xấu , sai kích thước toàn bài trừ 1điểm ) II - Tập làm văn: 5điểm -Nội dung đủ 3 phần, phần thân bài tả bao quát và chi tiết 3 điểm -Đúng ngữ pháp, từ sử dụng đúng, không mắc lỗi chính tả: 1điểm -Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch: 1điểm) HS chữa bài. HS nghe viết bài vào giấy kiểm tra. -HS viết bài vào giấy kiểm tra. HS đọc soát bài,nộp bài. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần - Phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III. Lên lớp 1. Ổn định: Hs hát 2. Tiến hành: * Các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp học tập, vệ sinh snh hoạt nề nếp ra vào lớp. + Hs nhận xét góp ý * Giáo viên nhận xét, tuyên dương những em khá giỏi, nhắc nhở những yếu kém. Nhìn chung ở tuần 6 các em đã đi vào nề nếp học tập. Trong giờ học thì cũng nhiều em hăng say phát biểu ,nhiều em có cố gắng trong học tập Vệ sinh sạch sẽ ,ra vào đúng giờ ,ăn mặc chỉnh tề gọn gàng . * Phương hướng tuần 11 - Thi đua học tốt, rèn chữ viết .- Thực hiện tiết học tốt. - Rèn nề nếp học sinh - Vệ sinh trường lớp.đóng góp các khoản thu của nhà trường . -Phụ đạo học sinh yếu.
Tài liệu đính kèm: