I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn.
- Lập Được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu BT3.
-GDHS ý thức tự giác trong học tập, có ý thức giữ gìn tài nguyên thiên nhiên .
*GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
Tuần 18 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 T1 - Tập đọc : ÔN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. - Lập Được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu BT3. -GDHS ý thức tự giác trong học tập, có ý thức giữ gìn tài nguyên thiên nhiên . *GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập ghi tên các bài tạp đọc và HTL. 4 tổ phiếu lớn- kẻ bảng thống kê. + HS: VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Gv kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của Hs. + Từ tuần 11 đến tuần 17 các em học chủ điểm nào? + Bao gồm bao nhiêu bài tập đọc + HTL? 2.Bài mới: GTB: Ôn tập cuối học kì I (tiết 1) Hướng dẫn ôn tập: a, KT tập đọc và HTL 1/4 số học sinh của lớp - GV đem ra phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và HTL . - Gọi HS lên đọc - GV nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc + GV ghi điểm Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh - Đàm thoại: + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào? + Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? + Bảng thống kê có mấy dòng ngang? * GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) Hoạt động nhóm: GV phân nhóm – phát phiếu (VBT) Chủ điểm : Giữ lấy màu xanh - 9 bài tập đọc +HTL 8 bài tập đọc - Nhắc lại tựa -Từng HS lên bốc thăm chọn bài Chuẩn bị để lên bảng đọc - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài -HS trả lời -Hs nêu yêu cầu bài tập - Thống kê theo 3 mặt: tên bài- tên tác giả- thể loại. - ít nhất 3 cột dọc nêu trên. - Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang. Các nhóm lập bảng thống kê (VBT) STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 2 3 4 5 6 Chuyện một khu vườn nhỏ Tiếng vọng Mùa thảo quả Hành trình của bầy ong Người gác rừng tí hon Trồng rừng ngập mặn Văn Long Nguyễn Quang Chiều Ma Văn Kháng Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thị Cẩm Châu Phan Nguyên Hồng Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn GV đọc cả lớp nhận xét Bài 3: Nêu nhận xét về bạn nhỏ trong truyện người gác rừng tí hon và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em GV + cả lớp nhận xét - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. 3.Tổng kết: - Dặn những Hs chưa KT tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. -Nhận xét tiết học. Các nhóm đính phiếu thống kê lên bảng. HS đọc yêu cầu bài đọc - Hs làm việc độc lập - Hs làm bài vào vở - Hs trình bày Lắng nghe T2 - Toán : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được quy tắc và Biết tính diện tích hình tam giác . Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.( BT1) Thái độ: GDHS tính toán chính xác , cẩn thận II. Chuẩn bị: + GV: Bộ các hình tam giác + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. Giấy màu +kéo để cắt hình III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - GV vẽ hình tam giác lên bảng 2.Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài: Diện tích hình tam giác b/Hướng dẫn hình thành khái niệm: - GV hướng dẫn HS : + Cắt 2 hình tam giác bằng nhau. + Lấy 1 trong 2 hình vẽ đường cao lên hình tam giác đó. + Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác, ghi là 1 và 2. + Ghép thành hình chữ nhật. - GV HD HS : + Ghép 2 mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành 1 hình chữ nhật ABC. + Vẽ đường cao EH. - So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - Hướng dẫn HS so sánh. - Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. + Tính diện tích hình chữ nhật ABCD như thế nào? + Diện tích hcn ABCD gấp đôi diện tích tam giác EDC, vậy tính diện tích tam giác EDC ta phải làm gì? 2.Thực hành: Bài 1/87: - Chia nhóm – giao việc Nhóm 1+2 bài 1a Nhóm 3+4 bài 1b GV và cả lớp nhận xét. Bài 2/87: GDHS: Đọc kĩ đề – xem kĩ đơn vị, tính toán đúng. a = 5m ; h = 24 dm a =42,5m ; h = 5,2 m - Thu vở chấm- nhận xét 3.Củng cố – dặn dò: - Dặn: Ôn cách tính diện tích hình tam giác. Nhận xét tiết học. HS lên bảng tự xác định đáy và dùng êke để vẽ chiều cao. - HS thực hành cắt hình tam giác. HS thực hành ghép hình A E B 1 2 D H C Hs quan sát hình – nhận xét - Hcn ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC. - Hcn ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC. Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp hai lần diện tích hình tam giác EDC. Hs quan sát hình – nhận xét Diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC x AD = DC x EH Vậy diện tích hình tam giác EDC là DC x EH : 2 -Hs nêu qui tắc và công thức S = hoặc S = a x h : 2 S là diện tích a là độ dài đáy h là chiều cao - HS nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác. - 2 HS lên bảng làm a) S = 8 x 6 :2 = 24 cm2 b) S = 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 dm2 - Hs làm vở – 2 em sửa bài a) 5 m = 50 dm hoặc 24 dm = 2,4 m S = 50 x 24 : 2 = 600 dm2 S = 5 x 2,4 : 2 = 6 m2 b) S = 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 m2 Đáp số: a) 600 dm2 hay 6m2 b) 110,5m2 -Vài em nhắc lại công thức và quy tắc tính dt hình tam giác T3 - Khoa học : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. Mục đích yêu cầu : Kiến thức : Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. Kĩ năng :Nhận thức được vai trò vai trò của nhiệt trong sự chuyển thể của các chất Giáo dục : GDHS yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy - học : Hình trang 73 SGK. Bộ phiếu ghi tên một số chất . III. Các hoạt động dạy - học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Học sinh đọc bài văn. Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 3.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất” - GV dán giấy khổ to 2 bảng “Ba thể của chất” GV chia lớp thành 2 đội GV nhận xét, kết luận :( Như SGV trang 126) Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” GV phổ biến luật chơi. GV đọc câu hỏi GV nhận xét, kết luận. Đáp án : 1 – b ; 2 – c ; 3 – a Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. GV hướng dẫn HS thực hiện Giáo viên nhận xét. ( Đáp án : như SGV trang 127) Hoạt động 4 : Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng” Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm GV phát phiếu cho các nhóm . GV nhận xét, kết luận. 4. Tổng kết - dặn dò: Về nhà học bài, Chuẩn bị: “Hỗn hợp”. Nhận xét tiết học. Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. Hoạt động cả lớp. Mỗi đội cử 5 em tham gia trò chơi: Mỗi đội rút 1 phiếu, đọc nội dung rồi gắn lên bảng đúng với cột tương ứng. Đội nào gắn xong trước là thắng cuộc Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng Nhóm nào xong trước trả lời đúng là thắng cuộc . Lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp. Học sinh quan sát hình 73 / SGK . Học sinh làm việc cá nhân : “ nói về sự chuyển thể của nước ” Học sinh trả lời Lớp nhận xét. Hoạt động cả nhóm - Nhóm nào viết nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau , nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng . - Hết thời gian các nhóm dán phiếu lên bảng. * Lớp nhận xét. T4 - ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH CUỐI KÌ I I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố KT các bài học từ bài 6 đến bài 8. Giúp hS hiểu ý nghĩa của việc giúp đỡ người già và trẻ nhỏ- ý nghĩa của việc hợp tác với người xung quanh, hiểu vì sao phải tôn trọng phụ nữ. -Kĩ năng: Thực hiện đúng, biết xử lí đúng các tình huống theo nội dung trên. -Thái độ: Đồng tình với những hành vi thái độ đúng đắn. II.Chuẩn bị: - GV: Bài tập xử lí tình huống- sắm vai.. - HS: Ôn tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ: Từ tuần 12 đến tuần 17 các em được học bài nào? 2.Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ghi tựa bài b/ Phát triển cá hoạt động HĐ1: HĐ cả lớp Đàm thoại: - Vì sao kính trọng người già và thương yêu em nhỏ? + Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng? + Biết hợp tác với những người xung quanh sẽ có lợi gì? HĐ2: Rèn luyện kĩ năng phân biệt hành vi - GV phát phiếu học tập Yêu cầu: Khoanh vào những ý em cho là đúng. - Trực quan: Dán 1 tờ phiếu lớn lên bảng a ,Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già. b,Dùng 2 tay đưa vật gì đó cho người già. c ,Nhường đường, nhường chỗ cho người già. d , Bắt nạt em nhỏ đ , Đọc chuyện cho em nhỏ nghe e , Không nhường đồ chơi cho em nhỏ. - Thu phiếu – sửa bài - Nhận xét . HĐ3: Bày tỏ thái độ trước các hành vi - GV phát thẻ màu. Qui định: Màu đỏ: tán thành Màu vàng: không tán thành. - GV nêu từng ý kiến : Con gái không được làm lớp trưởng. Bạn gái cũng học giỏi và thông minh như bạn trai. Phụ nữ cũng làm rất tốt ở những chức vụ cao trong xã hội. Bạn trai không nên làm công việc nhà. Gv và cả lớp nhận xét. HĐ4: Sắm vai – xử lí tình huống - Giao tình huống cho các nhóm chuẩn bị sắm vai. 1) Để chuẩn bị tham gia hội diễn văn nghệ của trường, mỗi lớp phải có 4 tiết mục dự thi. Là thành viên của lớp em sẽ thực hiện như thế nào? 2) Chuẩn bị phong trào trồng cây nhớ ơn Bác, cô giao nhiệm vụ cho mỗi tổ trồng 2 cây. Là thành viên của tổ em sẽ làm gì? - Bình chọn nhóm sắm vai tự nhiên thể hiện đúng vai - Nhận xét – kết luận HĐ5: Liên hệ H : Em hãy nêu những việc em đã làm để thể hiện sự kính trọng đối với người già và yêu thương em nhỏ. H : Những việc em làm để thể hiện em biết hợp tác với người xung quanh. - GV + cả lớp nhận xét. 3.Củng cố – dặn dò: - Tổ chức: Thi kể chuyện- hát – đọc thơtheo chủ đề trên GV _ cả lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Hs làm việc cá nhân - 1 em lên bảng làm - Hs lựa chọn ý đúng a, b, c, d. đ Hs suy nghĩ – bày tỏ thái độ. Giải thích vì sao em tán thành hoặc không tán thành. - Ý kiến tán thành: b;c - Các nhóm phân vai trao đổi trong nhóm Sắm vai trước lớp. =>Tập hợp phân công những bạn hát hay múa dẻo. Bạn không biết hát- múa thì giúp đỡ chuẩn bị trang phục - Phân công mỗi bạn một việc cụ thể chuẩn bị cây- đào hố – lắp đất – tưới cây- rào cây - HS tự bình chọn. - Hs tự liên hệ - Hs xung phong hát – đọc thơ kể chuyện về mẹ- hoặc về cô giáo – về nữ anh hùng Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 T1 – HĐNGLL: CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM TIỂU PHẨM “TÁO QUÂN CHẦU TRỜI” 1- Mục tiêu hoạt động. - HS hiểu ý ng ... ổng lồ bằng ngọc thạch. Những DT TT DT cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm DT TT DT ĐT DT TT chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng ĐT TT DT TT lượn giữa trời xanh. ĐT DT TT Lời giải: a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt trên bàn. Lời giải: Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh nhân hóa. - Anh gà trống láu lỉnh / đang tán lũ gà mái. - HS lắng nghe và thực hiện. T4 - Luyện Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính hình tam giác. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn 4,03 ; 4,3 ; 4,299 ; 4,31 ; 4,013 Bài tập2: Tính a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65 b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0,01) Bài tập3: Tính nhanh 6,778 x 99 + 6,778. Bài tập4: (HSKG) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng 65% chiều dài. Trên đó người ta cấy lúa. Theo năm ngoái, cứ mỗi 100m2 thu hoạch được 60kg thóc. Năm nay năng suất tăng 5% so với năm ngoái. Hỏi năm nay trên đó người ta thu hoạch được ? tấn thóc 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn là: 4,013 < 4,03 < 4,299 < 4, 3 < 4,31. Lời giải a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25 = 0,67 x 50 - 6,25 = 33,5 - 6,25 = 27,25. b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0,01) = 25,76 – ( 43 - 40 - 3 ) = 25,76 - 0 = 25,76. Lời giải: 6,778 x 99 + 6,778 = 6,788 x 99 + 6,788 x 1 = 6,788 x ( 99 + 1) = 6,788 x 100 = 678,8. Lời giải: Chiều rộng đám đất hình chữ nhật là: 60 : 100 x 65 = 39 (m) Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 60 x 39 = 2340 (m2) 5% có số kg thóc là: 60 : 100 x 5 = 3 (kg) Năng xuất lúa năm nay đạt là: 60 + 3 = 63 (kg) Năm nay trên đó người ta thu hoạch được số kg thóc là: 63 x (2340 : 100) = 1474,2 (kg) = 1,4742 tấn. Đáp số: 1,4742 tấn. - HS lắng nghe và thực hiện. Buổi chiều T1 – Âm nhạc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA; ƯỚC MƠ. ÔN TẬP TĐN SỐ 4. I / MỤC TIÊU: HS hát bài Những bông hoa những bài ca; Ước mơ kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày 2 bài hát theo nhóm , cá nhân. HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 4 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2/4. II / Chuẩn bị. Nhạc cụ quen dùng. Đàn giai điệu bài TĐN số 4. III / Hoạt động dạy và học. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Những bông hoa những bài ca”. GV hướng dẫn HS hát bài “ Những bông hoa những bài ca” bằng cách hát đối đáp, đồng ca và cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách. ( như đã hướng dẫn ở tiết trước). GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS trình bày bài hát theo nhóm từ 5-6 em, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 2/ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “ Ước mơ” . GV hướng dẫn HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp đôi ( gõ phách mạnh và phách mạnh vừa của nhịp 4/4). GV hướng dẫn HS trình bày bài hátbằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm. - Lĩnh xướng 1: Gió vờn cánh.dạo chơi. - Lĩnh xướng 2: Trên cành cây.mong chờ. - Đồng ca: Em khao khát muôn nhà. Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc. + Cả lớp hát và kết hợp vận động theo nhạc. - HS trình bày theo nhóm từ 4 -5 em. 3/ Hoạt động 3: Ôn tập bài TĐN số 4> GV cho học sinh luyện tập cao độ bằng các nốt Đô – Rê – Mi – Son, rồi đàn để HS đọc hòa theo. Mi – Son – La –Đố, ..hòa theo. GV hướng dẫn HS đọc nhạc , hát lời kết hợp luyện tập tiết tấu. GV gõ lại tiết tấu bài tập TĐN số 4 cho HS nghe. - Nữa lớp đọc nhạc và hát lời, nữa lớp còn lại gõ tiết tấu. Sau đó đổi lại phần trình bày. - Hướng dẫn HS đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách. - Cả lớp đọc nhạc, hát kời kết hợp gõ phách. Sau khi ôn tập xong GV kiểm tra 3 bài hát đã ôn theo hình thức nhóm hoặc cá nhân. + Cách cho điểm: A+ : Hát thuộc đúng nhạc, hay, đúng nhịp, nêu đúng tên tác giả, biết kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. A : Hát thuộc đúng nhạc, đúng nhịp ,không nêu tên tác giả, kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc còn lúng túng. B : Thuộc còn ngập ngợ, chưa đúng nhạc đúng nhịp, không biết gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. 4/ Hoạt động 4: Nhận xét. Khen ngợi những em tích cực tham gia trong giờ học hát, học tốt, động viên nhắc nhở những em chưa đạt yêu cầu, cần cố gắng hơn. Xem trước tiết sau học bài Hát mừng. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- T2 - Địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I.Mục tiêu : - Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học trong học kì I - Kĩ năng : HS vận dụng những kiến thức đã học làm tốt đề bài . - Giáo dục học sinh nghiêm túc làm bài . II. Chuẩn bị : Đề bài phô tô sẵn cho từng em . III. Lên lớp : Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng ( Từ câu 1 đến câu 4 ): 1. Nước ta dân cư tập trung đông đúc nhất ở : a. Vùng núi, cao nguyên. b. Ven biển, hải đảo. c. Đồng bằng ven biển. 2. Số dân tộc trên đất nước ta là : a. 45 dân tộc. b. 54 dân tộc. c. 56 dân tộc. 3. Ngành sản xuất chính của nền nông nghiệp nước ta là: a. Chăn nuôi. b. Trồng trọt. c. Chăn nuôi và trồng trọt. 4. Phần đất liền của nước ta giáp với các nước : a. Trung Quốc, Lào, Thái Lan b. Lào, Thái Lan, Cam – pu – chia c. Trung Quốc, Lào, Cam – pu – chia 5. Nối mỗi từ ở cột A với một từ ở cột B cho phù hợp. 1. Dầu mỏ a) Tây Nguyên 3. Sắt c) Biển Đông 4. Bô - xít d) Quảng Ninh 5. Than e) Hà Tĩnh Câu 6: Vai trò của rừng đối với đối sống và sản xuất của nhân dân ta ? Câu 7: Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta ? Tỉnh ta có những điểm du lịch nào ? Đáp án Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 c b b c Câu 5 : 1đ, đúng mỗi ý 0,25đ 1. Dầu mỏ a) Tây Nguyên 3. Sắt c) Biển Đông 4. Bô - xít d) Quảng Ninh 5. Than e) Hà Tĩnh Câu 6 : 1đ, đúng mỗi ý 0,5đ - Rừng có vai trò to lớn, cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. - Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt. Câu 7 : 1đ, đúng mỗi ý 0,5đ - Điều kiện : Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, - Điểm du lịch : Chợ nổi Cái Răng, Bến Ninh Kiều; vườn cò Bằng Lăng; các khu du lịch khác ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- T3 - Luyện Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính hình tam giác. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình tam giác - Cho HS nêu cách tính diện tích hình tam giác. - Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tam giác ABC có diện tích là 27cm2, chiều cao AH bằng 4,5cm. Tính cạnh đáy của hình tam giác. Bài tập2: Hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 12cm. Tính cạnh đáy hình tam giác biết chiều cao 16cm. Bài tập3: (HSKG) Hình chữ nhật ABCD có: AB = 36cm; AD = 20cm BM = MC; DN = NC . Tính diện tích tam giác AMN? A 36cm B 20cm M M D C N 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS nêu cách tính diện tích hình tam giác. - HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Cạnh đáy của hình tam giác. 27 x 2 : 4,5 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. Lời giải: Diện tích hình vuông hay diện tích hình tam giác là: 12 x 12 = 144 (cm2) Cạnh đáy hình tam giác là: 144 x 2 : 16 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm. Lời giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 36 x 20 = 720 (cm2). Cạnh BM hay cạnh MC là: 20 : 2 = 10 (cm) Cạnh ND hay cạnh NC là: 36 : 2 = 18 (cm) Diện tích hình tam giác ABM là: 36 x 10 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác MNC là: 18 x 10 : 2 = 90 (cm2) Diện tích hình tam giác ADN là: 20 x 18 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác AMNlà: 720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2) Đáp số: 270 cm2 - HS lắng nghe và thực hiện. T4 – Thể dục Sơ kết học kì 1 I. Mục tiêu. - Sơ kết học kì 1 . yêu cầu hệ thống được những kiến thức kĩ năng đã học, những ưu khuyết đIểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì 2 - Chơi trò chơi chạy tiếp sức theo vòng tròn . yêu cầu tham gia tương đối chủ động II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi . - Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định . III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Phần Cơ bản 18-20 phút - Chơi trò chơi chạy tiếp sức theo vòng tròn - Sơ kết học kì 1: hệ thống những kién thức kĩ năng đã học trong học kì 1 (kể cả tên gọi cách thực hiện k) - nhận xét đánh giá kết quả học tập của từng tổ, từng học sinh, khen ngợi biểu dương những học sinh, tổ nhóm thực hiện tốt, nhắc nhở học sinh còn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong học kì tới 10 phút 10 phút GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết GV cho tập chung cả lớp ôn tập sau đó chia nhóm * ******** ******** ******** GV và h /s hệ thống lại bài học III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà. 5-7 phút * ********* *********
Tài liệu đính kèm: