I. Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài tho, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu
BT 2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu BT3.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
Tuần 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Sáng Chào cờ .. Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I (tiết 1) I. Mục tiêu. - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài tho, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT 2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu BT3. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: *) Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18. *) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) a) Cách kiểm tra: - Từng em lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. b) Bài tập 2. -HD lập bảng thống kê. - Chia nhóm lập bảng. - Bài 3: Cho HS tự làm. - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. + Chủ điểm này có 1 bài thơ và 5 bài văn, bài thơ Tiếng vọng. - Nhận xét đánh giá. - 1-2 em nhìn bảng đọc lại. * Bài 3: HS tự bộc lộ cảm xúc của mình. - HS nhận xét. .. Mĩ thuật vẽ trang trí: trang trí hình chữ nhật ( GV chuyên soạn - dạy) .. Toán Diện tích hình tam giác I. Mục tiêu. - Biết tính diện tích hình tam giác. - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng. * Ghép thành hình chữ nhật. - HD ghép hai mảnh vào nhau. * So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. * Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: (không bắt buộc). - Hướng dẫn đổi đơn vị đo độ dài. - Gọi HS chữa bảng. 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Quy tắc: (SGK). * Công thức: S = a x h : 2 - Vài HS đọc lại. 1- Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. a) S = 8 x6 : 2 = 24 ( cm2). b) S = 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 ( dm2). + Nhận xét bổ xung. 2- Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. a) Đổi: 5m = 50 dm hoặc 24dm = 2,4 m. S = 50 x 24 : 2 = 600 (dm2). Hoặc S = 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2). b) S = 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2) . Chiều Đạo đức Thực hành cuối học kì I I. Mục tiêu: - HS nắm lại một số hành vi đạo đức. - Thực hành một số tình huống đã học. - Biết thực hiện các hành vi đúng. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: - Cho HS nhắc lại một số bài đạo đức từ tuần 12 và tập lại một số tình huống. - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: Nhắc thực hành theo bài. - HS nhắc lại. 1) Kính già yêu trẻ. 2) Tôn trọng phụ nữ. 3) Hợp tác với những người xung quanh. - HS đọc lại các bài học của 3 bài trên. - Cho HS tập lại một số tình huống ở các bài tập. - Đọc lại các bài học. .. Toán (bổ sung) Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. - Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - GD ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: *Bài 13 (trang 49) - Chữa - củng cố cách thực hiện. - Chú ý đến hs yếu. *Bài 2(trang 59): - Chữa - củng cố *Bài 5(trang 59) - Chấm - chữa bài. - Củng cố cách giải. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc học bài ở nhà. - Làm nháp - 2em làm bảng. - Nhận xét. - Làm vởbài tập -1 em làm bảng. 31 : 25 x 100 = 124(m2). - Nhận xét. - Làm vở - 1em làm bảng nhóm. Bài giải Học sinh trung bình chiếm số phần trăm là: 100% - 96,875% = 3,125% Số HS trung bình của trường đó là: 775: 96,875 x 3,125 = 25 (học sinh) Đ/S: 25 học sinh. . Tiếng Việt (bổ sung) ôn tập về câu I. Mục tiêu. - Biết được các kiểu câu phân theo mục đích nói và phân tích cáu tạo câu. - Thực hành làm các bài tập 13, 14 (vở BTTN tuần 17) để củng cố. - Có ý thức học bài. II. Đồ dùng. III. Hoạt động dạy học. GV HS 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : - Cho HS làm bài tập và chữa. - GV chữa bài và kết luận. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Nhắc học bài ở nhà. - HS thực hành làm các bài tạp và chữa. - HS nhận xét và chữa. + Bài 13 : - HS đọc đoạn văn, dựa vào dấu câu và khoanh vào đáp án C. câu kể và câu cảm. + Bài 14 : HS lập bảng và điền. Câu TN CN VN a) Ngày xưa ngựa họp thành đàn ở bìa rừng. b) Trên những bãi cỏ xanh rờn các chú ngựa non Tha hồ chạy nhảy. c) Đúng lúc ấy đại bàng Từ trên cao lao xuống, bổ một nhát như trời giáng vào giữa trán Sói. .. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Sáng TiếngViệt Ôn tập cuối học kì I (tiết 2) I. Mục tiêu. - Đọc trôi chảy bài tập đọc đã học đã học. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu BT 2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ được học theo yêu cầu BT 3. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: *) Giới thiệu nội dung học tập của tiết học. *) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) a) Cách kiểm tra: - Từng em lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. b) Bài tập 2. - HD lập bảng thống kê. - Chia nhóm lập bảng. c)Bài tập 3. 3. Củng cố - dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. 1) Chuỗi ngọc lam. Tác giả Phun-tơn O-xlơ Thể loại văn. 2) Hạt gạo làng ta. Tác giả: Trần Đăng khoa. Thể loại: thơ. 3) Buôn Chư Lênh đón cô giáo.Tác giả: Hà Đình Cẩn. Thể loại: văn. ( các bài 4,5,6 làm tương tự). - Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất - 1-2 em nhìn bảng đọc lại. *Làm cá nhân - nêu mệng. - Học sinh nêu cái hay của câu thơ tự chọn. Toán Luyện tập I. Mục tiêu. Biết : - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1:Tính. - Hướng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: - Hướng dẫn quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao... Bài 3: - Hướng dẫn quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao... - GV chấm bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. Đọc quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. 1- Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) b) 16 dm = 1,6 m S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) + Nhận xét bổ sung. 2- Đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát nhận xét, báo cáo kết quả. Đáy AC chiều cao AB và ngược lại. Đáy DE chiều cao DG và ngược lại. - Chữa, nhận xét. 3- Đọc yêu cầu- Làm vở - 2 em chữa. - Tính diện tích hình tam giác vuông và rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông a) S = 3 x 4 : 2 = 6 (cm2). b) S = 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2). . Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I (tiết 3) I. Mục tiêu. - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học). - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: *) Giới thiệu nội dung học tập của tiết học. *) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) a) Cách kiểm tra: - Từng em lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. b) Bài tập 2. -HD lập bảng thống kê - Giải thích rõ thêm một số từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. 3. Củng cố - dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. 2- Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. + Sinh quyển: rừng, con người, thú, chim, cây lâu năm, + Thủy quyển: sông, suối, ao, hồ, + Khí quyển: vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, Hành động bảo vệ môi trường. + Sinh quyển: trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, + Thủy quyển: giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước. + Khí quyển: lọc khói bụi nhà máy, xử lí rác thải. - Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất - 1-2 em nhìn bảng đọc lại. . Địa lí Kiểm tra định kì cuối học kì I .. Chiều Tiếng Việt(bổ sung) Luyện viết I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả đoạn 2 bài Ngu Công xã Trịnh Tường. - Luyện cho HS viết đúng chính tả, trình bày sạch,đẹp. - GD HS ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng. III. Hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra. 2. Bài mới : - GV nêu yêu cầu giờ học: - GV đọc đoạn viết. - Đọc một số từ dễ viết sai - GV đọc bài viết - GV bao quát lớp. - Chú ý hướng dẫn HS yếu. - Chấm 4 bài - nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ hoc. - Nhắc viết bài ở nhà. - Theo dõi. - HS viết vở nháp - 2 em vết bảng. + làm nương, lúa lai. -HS viết vở. HS đổi vở soát lỗi. - Về luyện viết. . Toán (bổ sung) Luyện tập tiết 87 I. Mục tiêu. - Biết tính diện tích hình tam giác và diện tích hình tam giác vuông. - Thực hành làm các bài tập trong vở BTT tiết 87 để củng cố. - Có ý thức học và biết áp dụng bài học vào thực tế. II. Đồ dùng. III. Hoạt động dạy học. GV HS 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : - Cho HS làm các bài tập và chữa. - GV chữa và nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Nhắc làm bài ở nhà. - HS thực hành làm các bài tập và chữa. - HS nhận xét ... tiêu: Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và HD. - HD học sinh tập trình bày trong nhóm. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - GV kết luận: khi nhiệt độ thay đổi một số chất chuyển từ thể này sang thẻ khác. d)Hoạt động 4:Trò chơi:"Ai nhanh, ai đúng" * Mục tiêu: Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + Bước 2: Tiến hành chơi. + Bước 3: Cùng kiểm tra. 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Chia lớp thành 2 đội. - Các đội tìm hiểu luật chơi, cách chơi: ghi tên các chất ở mỗi thể (thể rắn, thể lỏng, thể khí). + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đáp án: 1- b ; 2- c ; 3 - a. * Quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm nhận xét, bình chọn. * Chia lớp làm 4 nhóm. - Làm việc theo nhóm, hết thời gian các đội lên dán bảng. - Xác định đội thắng cuộc. * Đọc to nội dung chính. .. Toán (bổ sung) Luyện giải toán I Mục tiêu: - Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân. - Luyện HS thực hiện thành thạo. - GD ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: *Bài 1(trang 53) - Chữa - củng cố cách chia. - Chú ý đến HS yếu. *Bài 3(trang 53): Tìm x. - Chữa - củng cố *Bài 20 (trang 50) - Chấm - chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc làm bài ở nhà. - Làm bảng con - 2em làm bảng. 138,372 :3,9 67,8: 3,24 5,548 :15,2 162,62 : 4,7 - Làm vở nháp - 2 em làm bảng. - Nhận xét. - Làm vở - 1em làm bảng nhóm. Bài giải Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được là: ( 45+46) : ( 1,2 +1,3) = 34,6 (km) Đ/S: 34,6 km. . Kĩ thuật Thức ăn nuôi gà (tiếp) I. Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh nắm được: - Liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. - Giáo dục các em giúp đỡ gia đình chăm sóc gà. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. GV HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a/ Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng, nguồn cung cấp và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà: + Thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi ta min và thức ăn tổng hợp? - GV kết luận chung hoạt động 4. * Liên hệ giáo dục HS. 3.Củng cố - dặn dò : - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Các nhóm tìm thông tin. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc - Cử đại diện trình bày kết quả. - HS nhận xét ,bổ sung. + Đạm là chất cần thiết để duy trì hoạt động sống và tạo thịt, trứng. + Chất khoáng: cần cho sự hình thành xương và vỏ trứng (cần ít nhưng không thể thiếu). + Vi-ta-min: Rất cần thiết đối với sức khỏe, sự sinh trưởng và sinh sản của gà. + Thức ăn tổng hợp là thức ăn qua chế biến và được trộn đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho gà. - Về giúp gia đình chăm sóc gà. . Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Sáng Toán Kiểm tra định kì cuối học kì I Âm nhạc Tập biểu diễn hai bài hát: những bông hoa, những bài ca, ước mơ ( GV chuyên soạn - dạy) Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I (tiết 6) I. Mục tiêu. .- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học). - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu nội dung học tập của tiết học. b) Kiểm tra Tập đọc - HTL. c) Bài tập 2. - Chữa - củng cố. 3. Củng cố - dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Lần lượt hs đọc ,bốc thăm trả lời câu hỏi. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm cá nhân - nêu miệng. a) Biên giới. b) Nghĩa chuyển. c) Ta, em. d) HS tự nêu. - Nhận xét ,bổ sung. . Tiếng Vịêt Tiết 7: kiểm tra định kì . Chiều Tiếng việt (bổ sung) Luyện viết văn I. Mục tiêu - Biết tả một người thân đang làm việc, ví dụ :đang nấu cơm khâu vá,làm vườn đọc báo,xây nhà,hay học bài...,biết miêu tả chân thực, tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết văn tả người. - GâuHS biết quí trọng người lao động. II. Đồ dùng. III. Hoạt động dạy học. GV HS 1.Kiểm tra. 2. Bài mới: - GV chép đề bài: * Tả một người thân đang làm việc,ví dụ : đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn... -Hướng dẫn hs xác định trọng tâm đề. -Nhắc nhở hs một số điểm chú ý trước khi viết. -Bao quát lớp. -Chú ý hs yếu. Gv đánh giá. 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ hoc. - Nhắc hoàn thành bài. - 2em đọc. - Hs nêu miệng. - Hs viết vở. -3 em khá đọc. Hs nhận xét. - Em nào chưa viết xong về hoàn thành. .................................................................... Tự học Luyện toán I Mục tiêu : - Rèn kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm,Tính số phần trăm của 1 số. - Luyện HS vận dụng giải toán liên quan đến phần trăm. - GD ý thức tự giác học tập. II.Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : *Bài 2(trang 84) - Chữa - củng cố cách thực hiện. - Chú ý đến hs yếu. *Bài 3(trang 84): - Chữa - củng cố *Bài 4 (trang 84) - Chấm - chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc học bài ở nhà. - Làm nháp - 1em làm bảng. - Nhận xét. - Làm vở nháp -1 em làm bảng. Đ/S :10180000 đồng. - Nhận xét. - Làm vở - 1em làm bảng nhóm. Bài giải Số phần trăm học sinh nam là: 100% 64 % =36 % Số hs nam của lớp 5B là: 50 :100 x36 =18 (học sinh) Đ/S: 18 học sinh. Thể dục Sơ kết học kì I I. Mục tiêu. - Hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để phấn đấu trong học kì II. - Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: a/ Cho HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra được kiểm tra lại. b/ Sơ kết học kì I. - Hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để phấn đấu trong học kì II. c/ Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3. Phần kết thúc: - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. - HS tập luyện. - Lớp tập 8 động tác. + Chia nhóm tập luyện *Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. .. Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Sáng Tiếng Việt Tiết 8 : kiểm tra định kì . Toán Hình thang I. Mục tiêu. - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biệt được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hình thành biểu tượng về hình thang. - GV giới thiệu trực quan và cho quan sát hình thang ABCD. *Nhận biết một số đặc điểm của hình thang - Kết luận về đặc điểm của hình thang và gọi HS đọc. * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bảng Bài 4: Giới thiệu về hình thang vuông. - Tổ chức cho Hs thực hành. 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS nhận dạng hình thang. - Hình thang có 4 cạnh, có một cặp cạnh song song với nhau. - Có chiều cao. 1- HS tự làm bài miệng - Nêu. - Hình 1,2,4,5,6 là hình thang 2- Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp. + ý 3: Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song. + Nhận xét bổ sung. 4- HS đọc. * Quan sát hình thang vuông. - Chia nhóm luyện tập. . Khoa học Hỗn hợp I. Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Cách tạo ra một hỗn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp. - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. GV HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a)Khởi động. b) Hoạt động 1:Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị” * Mục tiêu: Biết cách tạo ra một hỗn hợp * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: Kể tên một số hỗn hợp. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. d)Hoạt động 3:Trò chơi: "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp". * Mục tiêu: Rèn kĩ năng tách các chất trong hỗn hợp. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và HD. + Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.. + Bước 3: Trình bày triển lãm. 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS hoạt động cặp và nêu: + Không khí là hỗn hợp. + Hỗn hợp gạo lẫn chấu, cám. .. - HS đọc SGK và nêu các cách tách các chất trong hỗn hợp: 1) Làm lắng. 2) Sàng sảy. 3) Lọc. - Chơi trò chơi và thực hành tách các chất trong hỗn hợp cát vá nước. - Đọc nội dung cần ghi nhớ. .. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần 18 I. mục tiêu: - Năm ưu, khuyết điểm tuần 18. - Nắm phương hướng tuần 19. - Giáo dục ý thức tự giác, tinh thần tập thể. II. tiến hành: 1. Kiểm điểm: - Lớp trưởng kiểm điểm lớp và báo cáo GV. - GV nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần, tuyên dương, phê bình cụ thể tổ và cá nhân. 2. Phương hướng tuần 19: - Duy trì các nề nếp. - Tích cực học tập. - Lao động: chăm sóc bồn cây. .
Tài liệu đính kèm: