Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 19 năm 2013

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 19 năm 2013

I. Mục đích yêu cầu

- Hs biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1; 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).

- Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).

II. Đồ dùng

- Ảnh chụp Bến Nhà Rồng.

- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 19 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
T1 -Tập đọc
 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục đích yêu cầu
- Hs biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1; 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
- Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4). 
II. Đồ dùng
- Ảnh chụp Bến Nhà Rồng.
- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho HS kì II.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn:
+ Phần 1: Từ đầu . vậy anh vào Sài Gòn làm gì?
+ Phần 2: Tiếp theo. không định xin việc làm ở Sài Gòn nữa.
+ Phần 3: Gồm 2 đoạn còn lại.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu. 
b, Tìm hiểu bài
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
+ Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
+ Vở kịch muốn nói điều gì?
c, Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- qs tranh sgk,nói nội dung
- 1 HS đọc toàn bài.
- 2 HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2- 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe. 
+ Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
+ Các câu nói của anh Thành trong trích đoạn này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu nước, cứu dân. Những câu nói thể hiện trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước là: 
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin cho đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến việc đó.
+ Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. (Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? – Anh Thành đáp: Anh học trường Sa- xơ- lu Lô- ba... thì... ờ... anh là người nước nào? – Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa? – Anh Thành đáp: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì...)
+ Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đễn việc cứu nước, cứu dân.
+ Bài cho thấy tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- 2 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
 T2 - Toán
 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu
- HS biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Giải được các bài tập 1(a); 2(a). HS khá, giỏi giải được tất cả các bài tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hình thành công thức tính diện tích hình thang
- GV nêu yêu cầu cắt ghép hình thang thành hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác AMB; sau đó ghép lại như hướng dẫn sgk để được hình tam giác ADK.
- Y/c HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình tam giác và nêu mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình và rút ra công thức tính diện tích hình thang.
+ Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
+ Nếu coi độ dài hai đáy kí hiệu lần lượt là a và b, chiều cao kí hiệu là h em hãy nêu công thức tính diện tích hình thang?
2.3, Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thang
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2:
- Nhận xét – sửa sai
Bài 3: HD HS khá, giỏi làm thêm
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu cách tính diện hình tam giác.
 A B
 M
 D H C
 A
 M 
 D H C K
 (B) (A)
- HS cắt và ghép hình như hướng dẫn sgk.
+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
- Dựa vào hình vẽ ta có:
+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK
+ Diện tích hình tam giác ADK là: 
mà = 
 = 
+ Vậy diện tích hình thang là:
* Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
 S = 
- 2 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
a. S = = 50 (cm2)
b. S = = 84 ( m2)
- 2 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm bảng con.
a. S = = 32,5 ( cm2)
b. S = = 20( cm2)
 Bài giải:
 Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
 Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) 100,1 : 2=10020,01 (m2)
 Đáp số: 10020,01 m2.
T3 - Khoa học : DUNG DỊCH
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết: 
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cáchchưng cấct.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một ít đường hoặc muối, nước sôi để nguội, một cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
- Định hướng nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan ,vấn đáp, gợi mở; quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thực hành. “Tạo ra một dung dịch”
*Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung:
+ Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định:
+ Để tạo ra dung dịch cần có những diều kiện gì?
+ Dung dịch là gì?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận
b. Hoạt động 2: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
*Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc sau:
+ Đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
 + Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:	
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm dể đồ dùng lên bàn
*Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể được tên một số dung dịch.
- HS thực hành và thảo luận theo nhóm 4.
- HS báo cáo kết quả:
- Cần phải có ít nhất hai chất trở lên trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
- Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hoà tan và phân bố đêù hoặc chất lỏng với chất rắn hoà tan vào nhau.
*Mục tiêu: HS biết cách tách các chất trong dung dịch.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình 
+ Làm thí nghiệm.
+ Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa, rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
T4 - Đạo đức :
 EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng xác định tư duy phê phán, kĩ năng trình bày của bản thân về quê hương.
II. Chuẩn bị:
- Giấy, bút mầu.
- Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
HĐ 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em.
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV đọc truyện Cây đa làng em.
+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
+ Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương?
+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải có tình cảm và hành động gì?
HĐ 2: Làm bài tập 1 sgk.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV kết luận ý kiến đúng.
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ ( sgk)
HĐ 3: Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm các ý sau:
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì thể hiện tình yêu quê hương mình?
- Nhận xét – bổ sung.
- GV kết luận, khen những HS biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
HĐ tiếp nối
- Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.
- Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát,... nói về tình yêu quê hương.
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi. bổ sung.
+ Vì cây đa là biểu tượng của quê hương cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
+ Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn chơi dưới gốc đa.
+ Để chữa cho cây đa sau trận lụt.
+ Bạn rất yêu quý quê hương.
+ Chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương.
- HS thảo luận theo cặp bài tập 1.
- Đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Trường hợp a, b, c, d thể hiện tình yêu quê hương.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận theo nhóm sau đó một số HS trình bày trước lớp.
 Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
T1 – HĐNGLL :
NGÀY HỘI “KHÉO TAY HAY LÀM”
1- Mục tiêu hoạt động 
- HS biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nét đặc trưng của tết truyền thống.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc. Biết quan tâm đến 
mọi người, mọi việc trong gia đình và quý trọng những sản phẩm do mình làm ra. ... nắng to nên ruộng đồng nứt nẻ.
b) Mùa hè đã đến nên hoa phượng nở đỏ rực.
c) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám lười nhác và độc ác.
d) Mặt trời lặn, gà rủ nhau lên chuồng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
T4 - Luyện Toán: 
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính chu vi, đường kính, bán kính của hình tròn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn công thức tính chu vi hình tròn.
- Cho HS nêu cách tính chu vi hình tròn.
- Nêu cách tìm bán kính, đường kính khi biết chu vi hình tròn.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Một bánh xe của một đầu máy xe lửa có đường kính là 1,2 m. Tính chu vi của bánh xe đó?
Bài tập 2: Chu vi của một hình tròn là 12,56 dm. Tính bán kính của hình tròn đó?
Bài tập3: Chu vi của một hình tròn là 188,4 cm. Tính đường kính của hình tròn đó?
Bài tập4: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm. 
a) Tính diện tích của tấm bìa đó?
b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. 
 Tính diện tích tấm bìa còn lại?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
C = d x 3,14
 = r x 2 x 3,14
 r = C : 2 : 3,14
 d = C : 3,14
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 1,2 x 3,14 = 3,768 (m)
 Đáp số: 3,768 m.
Lời giải: 
Bán kính của hình tròn đó là:
 12,56 : 2 : 3,14 = 2 (dm)
 Đáp số: 2 dm.
Lời giải:
Đường kính của hình tròn đó là:
 188,4 : 3,14 = 60 (cm)
 Đáp số: 60cm.
Lời giải:
Diện tích của tấm bìa đó là:
 ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2)
 Diện tích tấm bìa còn lại là:
 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2)
 Đáp số: 1,32 dm2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Buổi chiều
T1 – Âm nhạc : HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG.
 Dân ca Hrê(tây Nguyên). Đặt lời:Lê Toàn Hùng 
I/ MỤC TIÊU: 
Hát đúng giai điệu và lời ca. HS biết hát dân ca của đồng bào Hrê ( Tây Nguyên).
II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ gõ thanh phách , song loan. Tập đệm đàn và hát bài “ Chúc mừng”. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Phần mở đầu. Giới thiệu nội dung bài học.
GV giới thiệu vị trí vùng đất Tây Nguyên trên bản đồ Việt Nam.Bài hát mừng thể hiện tình cảm thiét tha, niềm vui của người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi thay của buôn làng. Cuộc sốg hoà bình ấm no với những mùa bội thu. 
2/ Phần hoạt động: 
a/ Hoạt động 1 Dạy hát bài “hát mừng”.
 - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe bài “hát mừng”
 - GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu, đánh dấu những chỗ có luyến láy.( nào, ca, ta, no, chiêng ngân đúng 1,5 phách; tiếng “ vui” ngân đúng 1 phách).
- GV dạy cho HS hát từng câu theo lối móc xích.Lấy hơi ở đầu mỗi câu.
- GV cho các em hát nhiều lần GV lắng nghe và sửa sai cho các em.
b/ Hoạt động 2:: Luyện tập.
 - HS hát chung cả lớp đồng thời tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái rộn ràng tha thiết của bài hát.
 - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu và gõ đệm theo nhịp 2.
 - Cho HS trình bày bài hát theo nhóm và kết hợp gõ đệm.
 Hát kết hợp gõ đệm.
- Cho HS hát theo dãy, kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi.
- Cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ.
3/ Phần kết thúc. Củng cố dặn dò.
 Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần GV đệm đàn theo.
 Vừa rồi ta được học hát bài gì?
 Được viết dưới thể loại gì? Do ai đặt lời?
 Giai điệu của bài hát như thế nào?
 Em nào còn biết thêm 1 số bài hát nữa về Tây Nguyên? ( Đi cắt lúa, Hát mừng,)
 Dặn dò các em về nhà học thuộc lời ca bài Chúc mừng và tìm 1 số động tác phụ họa cho bài hát.
- HS xem bản đồ
- HS lắng nghe.
- HS nắm nội dung bài hát.
- HS đọc lời ca
- HS lắng nghe.
- HS hát theo h/dẫn của GV.
Chú ý lấy hơi đúng chỗ.
- HS sửa chỗ sai.
- HS thực hiện.
- HS hát theo dãy.
- HS hát kết hợp vận động.
- HS tự trả lời.
Dân ca. Nguyễn Toàn Hùng
- Thiết tha, rộn ràng
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
T2 - Địa lí. Châu Á
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS:
- Nhớ tên các châu lục, đại dương.
- Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí , giới hạn của châu á.
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiiên châu á.
- Đọc được tên các dạy núi, đồng bằng lớn của châu á.
- Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết được chúng thuộc khu nào 
của châu á.
II. Đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên châu á.
- Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu á.
III. các hoạt động dạy học cụ thể:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Vị trí địa lí và giới hạn:
* Hoạt động 1: ( Làm việc theo nhóm)
- Bước 1: Y/c HS quan sát hình trong sgk và trả lời các câu hỏi sau:
+ Dựa vào hình 1, cho biết tên các châu lục và đại dương mà châu á tiếp giáp?
+ Châu á nằm ở bán cầu bắc hay bán cầu nam trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất?
+ Châu á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?
- Y/c các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
b. Đặc điểm tự nhiên:
* Hoạt động 1: Diện tích và dân số châu á:
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
- GV treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để so sánh diện tích châu á với diện tích các châu lục khác?
+ Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên hình 3các chữ a, b , c, d, e cho biết các cảnh thiên nhiên đó được chụp ở những khu vực nào của châu á?
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét – bổ sung.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- HS Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình trong sgk và trả lời các câu hỏi
+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Đông giáp với Thái Bình Dương 
+ Phía Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây Nam giáp với Châu Phi
+ Phía Tây và Tây Bắc giáp với Châu Âu.
- Châu á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo.
- Châu á chị ảnh hưởng của cả ba đới khí hậu 
+ Hàn đới ở phía Bắc á.
+ Ôn đới ở giữa lục địa Châu á.
+ Nhiệt đới ở Nam á.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Diện tích châu á lớn nhất trong 6 châu lục . gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
+ Dân số châu á đứng thứ nhất trong tất cả các châu lục.
+ Hình a: Vịnh biển Nhật Bản.( châu á)
+ Hình b: Bán hoang mạc( ca – dắc – xtan) – Trung á
+ Hính c: Đồng bằng ( đảo Ba – li, In - đô - nê – xi – a) - Đông Nam á.
+ Hình d: Rừng Tai – ga( Liên Bang Nga) – Bắc á.
+ Hình e: Dãy núi Hi – ma- li – a( Phần thuộc Nê- pan) – Nam á
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
T3 - Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình thang.
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang
- Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm. 
a) Tính diện tích của tấm bìa đó?
b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. 
 Tính diện tích tấm bìa còn lại?
Bài tập 2: 
 Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm.
Tính diện tích tam giác ECD?	 
 A	 E	 B	
20,4 cm 
 C 
 D C
 27cm
Bài tập3: (HSKG)
Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Diện tích của tấm bìa đó là:
 ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2)
 Diện tích tấm bìa còn lại là:
 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2)
 Đáp số: 1,32 dm2
Lời giải: 
Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật.
Vậy diện tích tam giác ECD là: 
 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2)
 Đáp số: 275,4 cm2
Lời giải:
Đáy lớn của thửa ruộng là:
 26 + 8 = 34 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
 26 – 6 = 20 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
 (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)
Ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg)
 = 4,23 tạ.
 Đáp số: 4,23 tạ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
T4 – Thể dục : Tung và bắt bóng – trò chơi bóng chuyền 6
I. Mục tiêu.
- Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay, ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân .Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác
- Làm quen bóng chuyền 6, yêu cầu biết cách chơi và tham gia đúng quy định
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Phần Cơ bản
18-20 phút
- Chơi trò chơi bóng chuyền 6 
-Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay
- Ôn nhaỷ dây kiểu chụm 2 chân 
- củng cố: tung và bắt bóng 
10 phút
10 phút
GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết
GV cho tập chung cả lớp ôn tập sau đó chia nhóm
 *
********
********
*******
các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác
GV và h /s hệ thống lại kiến thức
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
5-7 phút
*
*********
*********

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5Tuan 19 cktknbvmt.doc