Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 20

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 20

A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được các lời nhân vật.

-Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B .CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm.

C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 39
- Tên bài dạy : THÁI SƯ TRẦN HỮU ĐỘ
 	( chuẩn KTKN : 33; SGK: 15)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được các lời nhân vật.
-Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :
- Học sinh đọc lại bài Người công dân số Một và trả lời câu hỏi
2)Bài mới :
*Giới thiệu bài Thái sư Trần Thủ Độ 
 a.Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét
- Lớp theo dõi SGK
- Quan sát tranh, nhận xét
- Chia đoạn: 3 đoạn
 Đoạn 1 : Từ đầu  ông mới tha cho.
Đoạn 2 : Tiếp theo  lụa thưởng cho.
Đoạn 3 : Còn lại.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm cả bài
 b.Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài để trả lời câu hỏi trong SGK.
-Đánh dấu trong SGK.
- Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
- Luyện đọc theo cặp
-1,2 cặp đọc trước lớp 
- Nghe.
- Đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi
- Lần lượt từng câu hỏi GV gọi 1 HS đọc rồi mời 1 HS khác trả lời. 
- Nhận xét chung, chốt lại
- Lần lượt đọc và trả lời từng câu hỏi trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung
-Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, chốt lại
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng).
- Nhận xét
- Đọc lại
 c. Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi HS phân vai đọc lại bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS phân vai đọc bài theo hướng dẫn của GV.
- Nghe.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn 3. Khuyến khích HS TB, Yếu đọc trôi trải được một đoạn của bài.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
-GV nhận xét tuyên dương.
- Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét 
3. Củng cố: 
-Y/c HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tuyên dương.
- HS nhắc lại
- Chuẩn bị bài: “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng” 
- Nhận xét tiết học 
.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 40
- Tên bài dạy : NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT
 	( chuẩn KTKN : 33; SGK: 20)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết đọc diễm cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
-Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2)
-Hs khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3).
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :
bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi
2)Bài mới :
a)Giới thiệu bài :Đo Đình Thiện - Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
 a.Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Quan sát tranh, nhận xét
- Chia đoạn:
 + Đoạn 1 : Từ đầu  tỉnh Hoà Bình.
 + Đoạn 2 : Tiếp theo  có  24 đồng.
 + Đoạn 3 : Tiếp theo  phụ trách Qũy.
 + Đoạn 4 : Tiếp theo  cho Nhà nước.
 + Đoạn 5 : Còn lại
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm cả bài
 b.Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài để trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lần lượt từng câu hỏi GV gọi 1 HS đọc rồi mời 1 HS khác trả lời.
- Nhận xét chung, chốt lại
+ Câu1: Kể lại những đóng góp. qua các thời kì: (HS TB, Y)
 a/ Trước cánh mạng
 b/ Khi cánh mạng thành công.
 c/ Trong kháng chiến.
 d/ Sau khi hòa bình lập lại.
- GV kết luận lại những đóng góp của ông Thiện
-Đánh dấu trong SGK.
- Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
- Luyện đọc theo cặp
-1,2 cặp đọc trước lớp 
- Nghe.
- Đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi
- Lần lượt đọc và trả lời từng câu hỏi trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung
- Ung hộ quỷ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương..
- Ung hộ chính phủ 64 lạng vàng..
- Ung hộ bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc.
- Hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho nhà nước.
 + Câu 2: Việc làmhẩm chất gì ?
- Cho thấy ông Thiện là một công dân yêu nước có tấm lòng vì đại nghĩa,..
+ Câu 3:Từ câu chuyện..với đất nước ?
-Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, chốt lại
- HS tự trả lời.
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng).
- Nhận xét
- Đọc lại
 c. Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 5 em nối tiếp đọc bài. 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3.
- 5 HS đọc nối tiếp bài theo hướng dẫn của GV.
- Nghe.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn 3 Khuyến khích HS TB, Yếu đọc trôi trải được một đoạn của bài.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
-GV nhận xét tuyên dương.
- Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét 
IV. Củng cố: 
-Y/c HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tuyên dương.
- HS nhắc lại
- Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn” 
- Nhận xét tiết học 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 20
- Tên bài dạy : Nghe-viết: CÁNH CAM LẠC MẸ
 	( chuẩn KTKN : 33; SGK:17 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bài đúng hình thức bài thơ.
-Làm được BT (2)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.	 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ viết sẵn đoạn văn của bài tập 2.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Bài cũ :
2) Bài mới : viết bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
a)Hướng dẫn học sinh viết chính tả
- GV đọc lại bài thơ cần viết chính tả.
+ Khi bị lạc mẹ thì bạn bè đối xử với cánh cam như thế nào?
+ Cánh cam mặc dù bị lạc mẹ nhưng vẫn được sự che chơ, yêu thương của bạn bè
- Cả lớp viết vào bảng con các từ khó.
Từ khó trong bài: Vườn hoang, sương, khản, râm ran, cắt áo.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
- HS viết bài chính tả vào vở.
- HS đổi tập cho nhau bắt lỗi.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Ÿ Bài 2: a/ Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Cho HS thảo luận nhóm 2 làm bài
- Gọi Hs trình bày kết quả ( Dán bảng phụ đã chuẩn bị)
- Học sinh thảo luận làm bài
- Trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương, bổ sung thêm từ ngữ mới cho HS
b/ Tiến hành tương tự câu a.
_ HS nhận xét
* Lời giải: a/ ra, giữa, dòng, dò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
- Cho 2 -3 HS đọc lại mẫu chuyện đã hoàn thành.
b/ đông, khô, hốc, gõ, lá, trong, hồi, tròn, một.
H: Tính khôi hài của mẫu chuyện giữa cơn hoạn nạn là gì? 
- Anh chàng ích kĩ không hiểu ra rằng: nêu thuyền chìm thì anh ta cũng chết.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và làm bài tập 2b.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 39
- Tên bài dạy : MRVT: CÔNG DÂN
 	( chuẩn KTKN : 33; SGK: 18)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4)
- HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác .
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng nhóm để HS làm bài tập 2
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả bạn (BT2) tiết trước.
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới:
 a. GTB: MRVT:Công dân
 b. Các hoạt động: 
 * Bài 1:
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
Giáo viên nhận xét,chốt lại: dòng b đúng.
 * Bài 2:
- Hỏi HS về nghĩa của các từ có trong BT
- Giải thích các từ mà các em chưa rõ nghĩa
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 4.(phát bảng nhóm cho 2-3 nhóm)
- Giáo viên nhân xét,chốt lại.
*Công là “ của nhà nước của chung”: công dân, công cộng, công chúng”.
* Công là “ không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm..
*	Bài 3: HS đọc yêu cầu
•-Nhắc HS: những từ mà các em chưa hiểu nghĩa.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đồng nghĩa: nhân dân, dân chúng, dân. ; Không đồng nghĩa: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng
 *Bài 4: gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Giúp HS hiểu đúng yêu cầu BT.
- Cho HS thảo luận nhóm 2
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- 2 HS thực hiện
Cả lớp nhận xét.
- Nghe giới thiệu
1 học sinh đọc yêu cầu bài 
Thảo luận nhóm đôi làm bài
Trình bày kết quả. 
Cả lớp nhận xét.
Nghe.
Học sinh đọc yêu cầu bài .
HS trả lời.
Thảo luận làm bài.
Trình bày kết quả (nhóm làm trong bảng dán bài lên bảng lớp).
Nhận xét.
Nghe
* Công là “ thợ khéo tay”: công nhân, công nghiệp
- 1 HS đọc
- HS tự làm bài
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét.
Nghe
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- Trao đổi với bạn cùng bàn.
- Phát biểu ý kiến trước lớp.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài
Chuẩn bị bài: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.”
- Nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 40
- Tên bài dạy : NỐI CÁC VẾ CÂU BẰNG QUAN HỆ TỪ
 	( chuẩn KTKN : 34; SGK: 21 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
-HS khá, giỏi giải thích rõ ràng lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ chép sẵn nội dung của bài 1,2 phần luyện tập.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn của phần nhận xét.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Gọi HS làm lại BT2 của tiết trước.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới:
 a. GTB: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
 b. Phần nhận xét:
* Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 
- Y/C HS đọc thầm lại đoạn văn để tìm câu ghép.
- Giáo viên nhận xét, chốt lạo lời giải đúng.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS suy nghĩ tự làm bài.
- Nhận xét ... KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20..
Đạo đức - Tiết 20
- Tên bài dạy : EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tt)
 	( chuẩn KTKN : 84; SGK: 28)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
*Tích hợp TT Hồ Chí Minh:
Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ.
*GD kĩ năng sống:
-Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).
-Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương).
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
-Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
B .CHUẨN BỊ :
-Các thẻ màu xanh đỏ.
-Các bài thơ, bài hát nói về quê hương, đất nước.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :
+ Em hãy nêu một vài việc làm thể 
hiện tình yêu quê hương ?
+ Em hãy đọc một bài thơ nói về tình 
yêu quê hương.
+ Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa, Tham giahoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa phương,.
+ Học sinh đọc ghi nhớ.
2) Bài mới : luyện tập thực hành Em yêu quê hương.
a) Hoạt động 1 :Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu :Học sinh biết thể hiện tình 
cảm đối với quê hương.
* Cách tiến hành :
Thực hiện yêu cầu bài tập 2
- Đại diện vài nhóm đọc lại yêu cầu bài tập số 4.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
b) Hoạt động 2 : Bài tỏ thái độ.
* Mục tiêu :Học sinh biết bài tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
tiến hành :
Nội dung bài tập 2
Cá nhân đọc lại yêu cầu đề bài tập số 2.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Lần lượt từng cá nhân giải thích vì sao tán thành và vì sao không tán thành.
c) Hoạt động 3 :Xử lí tình huống.
* Mục tiêu : Học sinh biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
tiến hành :
+ Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn sách.
- Các nhóm thảo luận.
+ Bạn Hằng cùng tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch đẹp làng xóm.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
-Bác Hồ là tấm gương sáng về lòng yêu quê hương. 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Khoa học - Tiết 39
 - Tên bài dạy : SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
 	( chuẩn KTKN : 91; SGK: 78)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
*GD kĩ năng sống:
-Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
-Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi).
B .CHUẨN BỊ :
- Hình vẽ trong SGK trang 80.
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch,giấy,que tâm, giấm. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :
+ Bột mì đổ vào nước đun lên thành hồ dán.Hiện tượng như thế gọi là sự biến đổi hoá học hay lí học?
+ Đây là sự biến đổi hoá học. Vì dưới tác dụng của nhiệt độ bột mì đã chuyển thành hồ dán.
2) Bài mới sự biến đổi hoá học.
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Cho HS làm việc theo nhóm.
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Cho vôi sống vào nước.
Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn.
 Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu.
Hoà tan đường vào nước.
- Nhận xét, chốt lại.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
Các nhóm khác bổ sung.
- Hoá học. Vì Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
- Vật lí. Vì Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác.
- Hoá học. Vì Một số quần áo màu đã không giữ lại được màu của nó mà bị bạc màu dưới tác dụng của ánh nắng.
- Vật lí. Vì Hoà tan đường vào nước, đường vẫn giữ được vị ngọt, không bị thay đổi tính chất. Nên đem chưng cất dung dịch nước đường, ta lại thu được nước riêng và đường riêng
v Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”.
GV nhận xét chung, kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường.
Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi. (về nhóm viết bức thư mật).
Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình.
- Nghe và nhận xét.
- Nghe.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
+Ví dụ về sự biến đổi hoá học dưới tác dụng của ánh sáng.
+ Phơi quần áo màu nhiều lần ra nắng sẽ bị nhạt màu; Củ cải trắng thái mỏng mang ra phơi nắng nhiều lần sẽ ngã màu vàng.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 40
- Tên bài dạy : NĂNG LƯỢNG
 	( chuẩn KTKN : 91; SGK: 82)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu ví dụ.
B .CHUẨN BỊ :
- Nến, dim. Đồ chơi chạy bằng pin.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Kiểm tra:
2) Bài mới: Năng lượng
Hoạt động 1:
MT:Vật biến đổi nhờ được cung cấp năng lượng
Tiến hành: 
(Như sách giáo khoa/82)
-Cặp sách đưa lên cao do năng lượng do bàn tay cung cấp
- 
- Ô tô đồ chơi hoạt động do cung cấp năng lượng từ Pin
KL: cần cung cấp năng luongj để các vật có các biến đổi vị trí, hoạt động
Hoạt động 2:
HS quan sát hình SGK/83 và nêu 
Nguồn năng lượng cho :
-Con người và động vật là thức ăn
- máy móc là xăng dầu
-quả bóng là chân hs
- thực vật là từ đát và mặt trời
-cây viết H Đ , NL]ơngj cung cấp từ tay
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
-HS đọc mục bạn cần biết
- Về nhà xem lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 20
- Tên bài dạy : CHÂU Á (tt)
 	( chuẩn KTKN :118; SGK: 105)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á:
+Có số dân đông nhất.
+ Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
- Nêu một số đắc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á:
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
-Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á:
+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
+ Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
- sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuấtcủa người dân châu Á.
-Hs khá, giỏi: 
+ Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam Á.
+ Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúctại đồng bằng châu thổ: đo đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp.
+Giải thích được vì sao
Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúagạo: đất đai màu mõe, khí hậu nóng ẩm.
*Tích hợp GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Khai thác dầu có ở một số nước và một số khu vực của châu Á
- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu khí ở một số nước và khu vực của châu Á 
B .CHUẨN BỊ :
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Lược đồ châu Á.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Kiểm tra bài :	Châu Á
2) Bài mới: Châu Á (tt)
1 – Dân cư châu Á
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Bước 1 : 
Bước 2 : 
Bước 3 : Giáo viên bổ sung về lí do có sự khác nhau về màu da.
- Kết luận 
- HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17.
- HS nhận xét về số dân châu Á
- HS đọc mục 3, đưa nhận xét về người dân châu Á và địa bàn cư trú chủ yếu của họ.
- HS quan sát nhìn hình 4 và đưa ra nhận xét về màu da, trang phục của người dân sống ở các khu vực khác nhau.
- Nghe
2 – Các hoạt động kinh tế
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp và theo nhóm nhỏ.
Bước 1 : 
Bước 2 : 
Bước 3 : Làm việc theo nhóm nhỏ
Bước 4 : Giáo viên bổ sung cho HS một số hoạt động sản xuất khác.
- Kết luận 
- HS nhìn hình 5, đọc chú giải nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á.
- HS nêu tên một số ngành sản xuất.
- HS nhìn hình 5, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét về sự phân bố của chúng.
- Nghe.
c) Khu vực Đông Nam Á:
Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu nóng ẩm, người dân trồng nhiều cây lương thực, ..
-xác định vị trí địa lý
-Nêu địa hình:
Có độ cao trung bình, đồng bằng nằm dọc sông Mê – Kông và ven biẻn
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 20
- Tên bài dạy : CHĂM SÓC GÀ
 	( chuẩn KTKN : 146; SGK: 64)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Nêu được mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà.
-Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).	 
B .CHUẨN BỊ :
- 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :
+ Cho gà uống nước vào lúc nào ?	
+ Gà được nuôi dưỡng đầy đủ hợp lí sẽ như thế nào ?	
+ Nếu cho gà ăn uống thiếu thốn thì gà sẽ như thế nào ?	
+ Nước phải có đầy đủ liên tục cho gà uống.
+ Khoẻ mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh và sinh sản tốt.
+ Gà sẽ còi cọc, yếu ớt, dễ bị bệnh và sinh sản kém.
2) Bài mới : Chăm sóc gà.
a) Hoạt động 1 :Tìm hiểu mục đích ,
tác dụng của việc chăm sóc gà :
- Học sinh đọc mục 1 ở sgk.
- Học sinh thảo luận 
+ Chăm sóc gà có mục đích gì ?	
+ Chăm sóc gà có tác dụng gì ?	 
- Tóm lại : Gà cấn ánh sáng, 
nhiệt độ không khí, nước và các chất dinh 
dưỡng để sinh trưởng và phát triển.
+ Tạo điều kiện thuận lợi,thíc hợp cho gà.
+ Gà được chăm sóc tốt sẽ khoẻ mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt.
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà :
+ Nêu cách sưởi ấm cho gà .
+ Muốn chống rét, chống nóng, phòng ấm cho gà ta phải làm như thế nào ?
+ Dựa vào hình 2 em hãy kể những thức ăn gây ngộ độc thức ăn cho gà.
+ Muốn phòng ngộ độc thức ăn cho gà ta phải làm như thế nào ?
- HS lần lượt đọc thông tin ở sgk mục 2
-(SGK trang 65)
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại ghi nhớ ở sgk.
- Liên hệ nuôi gà ở gia đình..
- Về nhà xem lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 5 tuan 20.doc