I. Mục tiêu:
- Giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học.
- Dựa trên các kiến thức đã học HS có kĩ năng thực hành làm bài tập
- Có ý thức học tập và hoàn thành kĩ năng các hành vi đạo đức
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cá nhân cho các hoạt động.
III. Các hoạt động đạy học:
Tuần 18 Thứ hai ngày 19tháng 12 năm 2011 Tiết 1: đaọ đức: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I. I. Mục tiêu: - Giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học. - Dựa trên các kiến thức đã học HS có kĩ năng thực hành làm bài tập - Có ý thức học tập và hoàn thành kĩ năng các hành vi đạo đức II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cá nhân cho các hoạt động. III. Các hoạt động đạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS làm lại bài tập 1. (tiết trước) - GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) GV ghi đề b. Hoạt động 1: (10’) Làm việc cá nhân yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau : Đánh dấu (+) vào ô trước ý em cho là đúng . Có trách nhiệm về việc làm của mình: Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cấn thận. Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn. Đã nhận việc nhưng không thích thì bỏ. Không là theo những việc xấu. - GV thu bài đánh giá kết quả. - 1 HS làm bài trên bảng - HS nhắc lại đề. - HS tự làm bài vào phiếu bài tập. - Một số HS trình bày ; những HS khác có thể nêu ý kiến bổ sung. - Yù đúng : a, b, d. c. Hoạt động 2: (10’)Thảo luận nhóm - GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm HS thảo luận làm bài tập: - GV phát câu hỏi ( đã chuẩn bị ) - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày - GV rút ra kết luận. - 4 nhóm HS làm việc. - Cả lớp nhận xét, bổ sung . d. Hoạt động 3: (10’) Làm việc cả lớp - Vì sao cần phải tôn trọng người già? - Em cần làm gì để giúp đỡ người già và em nhỏ khi gặp khó khăn ? GV nhận xét chốt ý. - 1 số HS trả lời - Các bạn khác có thể góp ý cho bạn. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) -Tuyên dương những HS có thành tích tốt trong học kì 1. - Nhắc nhớ những học sinh chưa tốt cần cố gắng ở học kì 2. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - Nghe và ghi nhớ. Tiết 2 :Tập đọc : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HKI của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). - Biết lập bản thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ Tuần: 11 đến Tuần: 17 để HS bốc thăm. + 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc. + 9 phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL. - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: (17’) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Kiểm tra 1/3 lớp). - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm,được xemlại bài khoảng1-2 phút). - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục tiểu học. Hoạt động 2:(15’)Hướng dẫn HS BT 2. Bài 2/173: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3/173: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhắc lại yêu cầu, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày kết qủa làm việc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc để tiếp tục kiểm tra. - HS nhắc lại đề. - Kiểm tra đọc. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày kết quả làm việc. Tiết 3: Toán : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu:- Giúp HS: - Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng). - HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau. III. Các hoạt động đạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật, yêu cầu HS vẽ một đoạn thẳng để tạo thành hai hình tam giác và cho biết đó là tam giác gì? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: (12’) Hình thành kiến thức: a. Cắt hình tam giác: - GV yêu cầu HS vẽ 1 đường cao lên 1 trong hai hình tam giác bằng nhau. - Cắt theo đường cao được hai hình tam giác, ghi là 1 và 2. b. Ghép thành hình chữ nhật: - GV hướng dẫn HS ghép hai mảnh vừa cắt vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD. - Vẽ đường cao EH. c. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - GV hướng dẫn HS so sánh như SGK/87. d. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. - GV giúp HS nhận xét: Diện tích hình chữ nhật là: DC x AD = DC x EH. - Vậy diện tích hình tam giác EDC là: - GV yêu cầu HS nêu quy tắc và ghi nhớ như SGK/87. - Gọi 2 HS nhắc lại. Hoạt động 2: (18) Luyện tập. Bài 1/88: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để làm bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. Bài 2/88: - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật. - Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS dùng hai hình tam giác vừa căt để ghép thành hình chữ nhật. - HS so sánh. - HS phát biểu. - 2 HS nhắc lại quy tắc và ghi nhớ. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS trả lời. Tiết 4 : Chính tả: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người. - Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được đọc. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (1’) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: (17’) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. ( Kiểm tra 1/3 lớp ). GV tiến hành tương tự như tiết 1. Hoạt động 2: (15’)HDHS làm bài tập 2, 3. Bài 2/173: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV thực hiện như bài tập 2 tiết ôn tập 1. Bài 3/173: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV phát giấy, bút dạ cho các nhóm. - GV giao việc cho các nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS nhắc lại đề. - Kiểm tra đọc. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. Tiết 5 : Lịch sử KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì I . II Các hoạt động dạy học. 1 Ôn định : 2 Vào bài Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào năm nào? Câu 2: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày ,tháng ,năm nào? Câu 3: nhân dân ta đã làm gì để diệt giặcđói ,giặc dốt? Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tiết1 : Luyện từ và câu: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 4) I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). - Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để HS các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: (17’) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Kiểm tra 1/3 lớp). - GV tiến hành như tiết 1. Hoạt động 2: (16’) HDHS làm BT2. Bài 2/174: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV phát giấy, bút dạ cho các nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - HS dán bài làm lên bảng. GVvà HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập 2, viết lại vào vở. - HS nhắc lại đề. - HS bốc thăm kiểm tra đọc. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm. Tiết 2 : Toán: LUYỆN TẬP I. Muc tiêu: - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác. - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông). II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội bài tập 2/88. Phiếu bài tập có nội dung bài tập 3/88. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1:(10’) HDHS làm bài tập 1,2. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - GV chấm một số vở, nhận xét. Hoạt động 2: (10’)HD HS làm BT2,3. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS chỉ ra đáy và đường cao tương ứng, yêu cầu HS tính diện tích hình tam giác. - Yêu cầu HS làm bài trên phiếu. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. Bài 3: - GV tiến hành tương tự bài tập 2. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu những HS nào làm bài sai sửa bài vào vở. - 1 HS lên bảng viết - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu. - Nhắc lại quay tắc tính diện tích hình tam giác. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên phiếu. - 1 HS làm bài trên bảng. -HS làm bài. Tiết 3: khoa học: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. Mục tiêu : - Phân biệt ba thể của chất . - Nêu điều kiện để một số chất này có thể biến đổI thành chất khác . - Kể tên một số chất ở thể rắn , thể lỏng , thể khí . - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác - Giáo dục HS ham thích tìm tòi khám p ... ăn theo phiếu học tập - GV nhận xét, giải thích bổ sung - GV nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn tổng hợp. Kết luận Hoạt động 2 ( 7’) : Đánh giá kết quả học tập - GV yêu cầu trả lời câu hỏi cuối bài và câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu đánh giá kết quả học tập - GV nêu đáp án - GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm 6, đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét, lắng nghe - HS lắng nghe - HS làm bài tập - HS đối chiếu, tự đánh giá kết quả của mình - HS theo dõi 3. Củng cố - dặn dò(3') - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thảo luận của học sinh . Thứ năm ngày 22 tháng12 năm 2011 Tiết 1: Luyện từ và câu : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( TIẾT6 ) I. Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi bài tập 2. II. Đồ dùng daỵ học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ Tuần: 11 đến Tuần: 17 để HS bốc thăm. Trong đó: + 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc. + 9 phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL. - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gióa viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: (17’) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Kiểm tra 1/3 lớp). - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút). - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục tiểu học. Hoạt động 2: (15’) HDHS làm bài tập 2. Bài 2/173: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3/173: Học sinh khá - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhắc lại yêu cầu, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày kết qủa làm việc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc để tiếp tục kiểm tra. - HS nhắc lại đề. - Kiểm tra đọc. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày kết quả làm việc. Tiết 2 Toán : KIỂM TRA CUỐI KÌ I Tiết : 3 : Kể chuyện : KIỂM TRA Tiết 4 : Khoa học: HỖN HỢP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tạo ra hỗn hợp. - Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp. 2. Kĩ năng: - Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK trang 75 . - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn. III. các hoạt động dạy học Hoạt động của gióa viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (3’) Sự chuyển thể của chất ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động1: (10’)Thực hành”Trộn gia vị”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV cho học sinh làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị. Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon. Hỗn hợp là gì? Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp. Hoạt động 2: (10’) Quan sát, thảo luận. Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời. Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình - Kể tên các thành phần của không khí. Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết. Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan, Hoạt động 3: (10’) Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài). * Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . * Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. * Bài 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . 4/ Củng cố. (3’) Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. b) Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào? Nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm trình bày. Không khí là hỗn hợp. (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu) - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc. - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới . - Đọc lại nội dung bài học. Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA Tiết 3 TOÁN: HÌNH THANG I.Mục tiêu: - Hình thành được biểu tượng về hình thang. - Nhận biết đựơc một số đặc điểm về hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng bộï Đồ dùng dạy – học toán 5. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gióa viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV nhận xét và ghi điểm bài kiểm tra GHKI. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: (10’) Nhận biết hình thang. a. Hình thành biểu tượng về hình thang. - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK/91. - GV cho HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng. b. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. - GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang và đặt các câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặ điểm của hình thang. - Yêu cầu HS phát biểu. - Gvchốt lại ghi nhớ như SGK/91. - Gọi HS Nhắc lại. Hoạt động 2: (20’) Luyện tập. Bài 1/91: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát sau đó có thể trả lời miệng. - GV và HS nhận xét. Bài 2/92: - GV tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3/92: Yêu cầu HS làm việc trong VBT. Bài 4/92. - GV yêu cầu HS quan sát hình, sau đó yêu cầu HS làm miệng. - GV hướng dẫn HS phát biểu về định nghĩa hình thang vuông. 3. Củng cố (4’) - Thế nào là hình thang? - Thế nào là hình thang vuông? - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. HS nhắc lại đề. - HS quan sát. - HS quan sát rút ra định nghĩa về hình thang. - 3 HS nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. - Vẽ hình trong VBT. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 1 HS nêu định nghĩa hình thang vuông. - HS trả lời. ___________________________________ Tiết 4 HĐNG UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I Mục tiêu :Nghe nói về ngày thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam : Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam và ngày hội quốc phòng toàn dân (22-12)trong sự nghiệp xây dựng ,bảo vệ Tổ quốc . Biết ơn ,tự hào về sự trưởng thành của quân đội cũng như lực lượng quốc phòng của ta . Thêm tự hào và yêu mến anh bộ đội ,tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc . IIChuẩn bị Một số bài hát về anh bộ đội một số câu chuyện kể về cuộc chiến đấu của anh bộ đội trong các thời kì ;cũng như về anh bộ đội trong thời đại ngày nay. III Các hoạt động dạy học 1Ổn định 2Vào bài Hoạt động 1 : Nghe nói chuyện Gvđọc tư liệu về ngày thành lập quân đôi nhân dân Việt Nam . Ngày 22 tháng 12 năm 1944 ,tại khu rừng Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng ,Đôi Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được ra đời lúc đó chỉ ccos 34 người với 34 khẩu súng các loại dưới sự chỉ huy của đồng chí Võ Nguyên Gíap .Thành lập được 2 ngày đội đã lập được chiến công vang dội :Diệt hai đồn Phay Khắt và Nà Ngần ,mở đầu truyền thống đánh thắng trận đầu ,mưu trí ,dũng cảm của quân đội ta . Ngày 15 tháng 5 năm 1945,Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và các trung đội Cứu quốc quân ở Bắc Sơn hợp thành Đội Việt Nam Gỉai phóng quân . Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ,quân đội ta mang tên Quân đội nhân dân Việt Nam .Với chiên thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng ,quân đội ta đã bước vào thời kì trưởng thành . Từ đó đến nay ,trên chặng đường dài đấu tranh giải phóng dân tộc với những chiến công hiển hách ,được nhân dân gọi với cái tên rất thân thương và gần gũi : “ Bộ đội Cụ Hồ ” ..Phát huy truyền thống của cha ông ngày trước ,hôm nay các thế hệ cán bộ chiến sĩ vẫn nêu cao truyền thống cao đẹp đáng quý khi đã bước vào tuổi 65. Hoạt động 2 : Biểu diên văn nghệ Các nhóm biểu diễn các tiết mục văn nghệ Biểu diễn cho lớp nghe Nối tiếp nhau đọc những bài thơ nói về anh bộ đội yêu quý . Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu : Nhận xét hoạt động của tuần 18 Kế hoạch hoạt động của tuần 19 II Các hoạt động chính Nhận xét hoạt động của tuần 18 - Nề nếp và vệ sinh : Nhìn chung vệ sinh sạch sẽ ,nề nếp ra vào lớp được duy trì tốt. -Về học tập : Lớp học bài làm bài dây đủ . 2) Kế hoạch tuần 19 - Lớp tiếp tục tiếp tục duy trì nề nếp ,sĩ số và học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Giáo dục các em đi họcđúng giờ . Giáo dục HS học thuộc và làm bài nay đủ họcbài tốt ở nhà . Luôn giáo dục các em vệ sinh tốt , sạch sẽ ,biết giữ gìn sách vở ,ngồi học giữ trật tự tốt . Nhắc nhỡ các em đóng nộp tiền đầy đủ . Mời1 số phụ huynh lên nộp tiền . Nhắc nhỡ HS không được ăn quà vặt . Ngồi học không được làm việc riêng . Không được đi ra ngoài nhiều trong giờ học . Trang phục sạch đẹp , gọn gàng , Biết giữ gìn sách vở . Xếp loại : Tổ2Tổ 1tốt và tổ3khá
Tài liệu đính kèm: