Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Thanh Thảo

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Thanh Thảo

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.

* Tích hợp:

- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước theo tấm gương Bác Hồ.

- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh SGV phóng to

 - Giấy màu thẻ màu.

 - Các bài thơ, bài hát, nói về quê hương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Thanh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
	Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013
Đạo đức
Tiết 20: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
* Tích hợp: 
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước theo tấm gương Bác Hồ.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh SGV phóng to
 - Giấy màu thẻ màu.
 - Các bài thơ, bài hát, nói về quê hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Ổn định:
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ - Hỏi tựa bài
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét lại.
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới:
Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Triển lãm tranh:
- GV hướng dẫn HS triển lãm tranh nói về quê hương mình.
- GV ấn định vị trí gắn tranh.
- GV nhận xét về tranh ảnh và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương	
b) Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ:
- GV gọi vài HS đọc BT 2 trang 30 SGK.
- GV nêu yêu cầu BT, những ý kiến nào em tán thành thì đưa thẻ đỏ, ý kiến nào không tán thành thì đưa thẻ xanh.
- GV mời vài HS đại diện nêu ý kiến, HS khác bổ sung.
- GV kết luận: Ý kiến tán thành (a), (d), ý kiến không tán thành (b),(c).	
c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống.
- GV cho HS làm việc theo nhóm 6. GV nêu yêu cầu BT các em sẽ xử lí tình huống. GV gợi ý: 
- Tình huống (a) Tuấn có thể góp sách báo của mình, vận động các bạn cùng tham gia. Nhắc các bạn giữ gìn sách cẩn thận sau khi đọc có thể tặng thư viện.
- Tình huống (b) bạn Hằng cần tham gia tổng vệ sinh đừơng làng, vì đó là việc làm đúng. Chương trình truyền hình có thể xem khi khác.
- GV kết luận: có nhiều trường hợp giải quyết tình huống nêu trên, tùy theo khả năng mình.	
d) Hoạt động 4: Em là hướng dẫn viên du lịch.
- GV yêu cầu HS trình bày các sản phẩm của mình đã chuẩn bị ở tiết 1. Sau đó chia HS theo các nhóm sau:
- Nhóm họa sĩ tập hợp các tranh nói về quê hương.
- Nhóm nhà văn tập hợp các bài thơ bài văn ca ngợi quê hương.
- Nhóm nghệ sĩ tập hợp các bài hát.
- Nhóm nghệ nhân tập hợp các sản sật, hình ảnh.
- GV yêu cầu HS viết lời giới thiệu về nhóm của mình, cử đại diện lên giới thiệu cho cả lớp nghe. GV theo dõi và giúp HS làm việc.	
4.Củng cố:
- GV kết luận: Ai cũng có quê hương, đó là nơi ta gắn bó từ thuở ấu thơ, nuôi dưởng con ngừơi lớn lên, vì vậy ta phải yêu quí quê hương, làm việc có ích để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
- GV đọc cho HS nghe bài "Quê hương" lời thơ của Đổ Trung Quân.
C. Dặn dò
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Uỷ ban Nhân dân xã (phường) em
 - Hát
- HS nêu.
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS trưng bày tranh theo vị trí, đại diện nhóm giới thiệu tranh của nhóm mình.
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm việc và viết lời giới thiệu 
- HS cử đại diện lên giới thiệu
- Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
 - HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
Tập đọc
Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Ổn định:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Hỏi tựa bài
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét lại
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới:
Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc
- Chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và sửa sai (nếu có)
- Gọi HS nối tiếp đoạn và giải thích từ ngữ có trong đoạn
- Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc lướt từng đoạn và trả lời câu hỏi sgk
- Cho HS nêu nội dung của bài
- GV kết luận: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 
c) Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
- GVHD HS đọc
- HS luyện đọc cặp
- HS thi đọc diễn cảm
4. Củng cố:
- Hỏi tựa bài
- Nêu nội dung bài
C. Dặn dò:
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
- Hát
- HS nhắc
- HS đọc và trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nêu
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc lướt và trả lời câu hỏi
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS chú ý
- Luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
- HS nhắc lại
- HS nêu
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 
TOÁN
Tiết 96: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- Làm BT1 (b,c), 2, 3 (a)
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
- SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới: 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Giới thiệu bài 
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, Bài 1: (b,c)
Yêu cầu HS đọc đề.
GV chốt.
C = d ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề.
GV chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết).
C = r ´ 2 ´ 3,14
( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56
Tìm r?
Cách tìm đường kính khi biết C.
( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56
 Bài 3: (a)
- Yêu cầu HS đọc đề
GV chốt.
C = d ´ 3,14
v	Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc công thức hình tròn.
Phương pháp: Đàm thoại.
4. Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, trò chơi.
GV nhận xét và tuyên dương.
C. Dặn dò:
Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
- Hát 
- HS làm bài 
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
HS đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
HS đọc đề.
Tóm tắt.
HS giải.
Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi.
r = c : 3,14 : 2
d = c : 3,14
 HS đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức tìm c biết d.
Hoạt động cá nhân.
HS nhắc lại các công thức.
Hoạt động nhóm bàn.
Vài nhóm thi ghép công thức.
- HS lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
	Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013
CHÍNH TẢ
CÁNH CAM LẠC MẸ
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- GD lòng yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2.
 - SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới: 
1. Kiểm tra bài cũ
HS viết bảng con từ sai
Kiểm tra chữa bài
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi .
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành.
GV đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh HS địa phương thường viết sai.
Gọi HS đọc
HS tìm từ khó
HS viết từ khó (bảng con)
GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.
GV câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
GV đọc lại toàn bài chính tả.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập.
* Bài 2:
GV nêu yêu cầu của bài.
GV nhắc HS lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì?
GV dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức.
GV nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc.
4. Củng cố.
C. Dặn dò:
Viết lại từ sai
Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn”.
Hát 
- HS viết
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS theo dõi lắng nghe.
HS viết bài chính tả.
HS soát lại bài – từng cặp HS soát lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm.
1 HS đọc yêu cầu đề bài.
HS các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống.
VD: Thứ từ các tiếng điền vào:
a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi – ra – giấy – giận – gi.
b. đông – khô – hốc – gõ – lò – trong – hồi – một.
Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013
TOÁN
 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
2. Kĩ năng: 
- Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. Biết chu vi. Tìm r biết C.
- Làm BT1 (a,b), 2 (a,b), 3
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.
 - Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS làm bài
GV nhận xét – chấm điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tròn.
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét về qui tắc và công thức tính S thông qua bán kính.
Phương pháp: Bút đàm.
Nêu VD: tính diện tích hình tròn có bán kính là 2cm.
GV chốt:
Yêu cầu HS nêu cách tính S 
 ABCD.
Yêu cầu HS nêu cách tính S 
 MNPQ.
Yêu cầu HS nhận xét S hình tròn với diện tích ABCD và diện tích 
 MNPQ.
So với kết quả HS vừa tính S hình tròn với số đo bán kính 
2cm và kết quả so sánh.
Yêu cầu HS nhận xét về cách tính S hình tròn.
v Hoạt động 2: Thực hành
Phương pháp: Luyện tập.
 Bài 1: (a,b)
Lưu ý: m có thể đổiÚ 0,5cm phân số để tính.
Bài 2: (a, b)
Lưu ý bài d= m (giữ nguyên phân số để làm bài; đổi 3,14Úphân số để tính S )
Bài 3:
4.Củng cố
HS nhắc lại công thức tìm S
C. Dặn dò:
Học thuộc công thức
Chuẩn bị: Luyện tập
Hát 
HS làm bài 
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS thực hiện.
4 HS lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét cách tính S hình tròn.
Muốn tính S hình tròn ta cần có bán kính.
Dự kiến: 4 ´ 4 = 16 cm2 
 hoặ ...  của cư dân chấu Á :
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
- Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á :
+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
+ Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
* HS khá, giỏi : 
- Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam Á.
- Giải thích được vì sao dân cư chấu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ : do bất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp.
- Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo : đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
- GD mối quan hệ giữa dân số đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường ( sức ép của dân số đối với môi trường)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bản đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên Châu Á.
- Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: “Châu Á”.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
HS nhận xét bạn.
GV nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài mới: “Châu Á (tt)”.
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Người dân ở Châu Á.
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
+ Nhận xét về dân Châu Á ở từng khu vực khác nhau?
® Đa số thuộc chủng tộc da vàng (chủng tộc Mông-gô-lô-ít), sống tập trung ở các đồng bằng châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp.
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế ở Châu Á..
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ.
+ Tổ chức cho HS thảo luận.
GV bổ sung thêm 1 số hoạt động sản xuất khác mà HS chưa nêu.
4. Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm.
- HS thi đua theo tổ
HS nhận xét nhau.
GV nhận xét lại.
C.Dặn dò:
- Về nhà Ôn bài.
Chuẩn bị: “Các nước láng giềng của Việt Nam”. 
- Hát 
Đọc ghi nhớ và TLCH/ SGK.101.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát hình.
+ Nhận xét.
Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen.
Người Xri-Lan-ca: nước da đen hơn.
Nêu khu vực sinh sống chủ yếu.
HS nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Quan sát hình 5.
+ Thảo luận để nhận biết các hoạt động kinh tế cùng công dụng của chúng.
+ Lần lượt mô tả các tranh, ảnh trong hình và nêu công dụng.
+ Hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân bố của các hoạt động kính tế.
Hoạt động lớp, nhóm.
+ Thi trình bày tranh ảnh sưu tầm về đặc điểm dân cư và kinh tế của Châu Á.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013
TOÁN
BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Làm BT1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm bài
- HS nhận xét bạn.
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Biểu đồ hình quạt
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Yêu cầu học sinh quan sát kỹ biểu đồ hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm.
Yêu cầu HS nêu cách đọc.
	  Biểu đồ nói về điều gì?
	  Kết quả học tập của HS trong lớp chia mấy loại?
GV chốt lại những thông tin trên bản đồ.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Bút đàm
 Bài 1:
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS trình bày
GV chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
C. Dặn dò
- Xem lại bài
Chuẩn bị: “Thực hành tính diện tích ruộng đất”.
Hát 
HS làm bài 
Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
Nêu đặc điểm của biểu đồ.
 Dạng hình tròn chia nhiều phần.
Trên mọi phần đều ghi số phần trăm tương ứng.
Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân
HS lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ.
HS trình bày
HS lắng nghe
Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11/ (theo nhóm).
* GD KNS : + KN hợp tác
 + KN tự tin
 + KN đảm nhận trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Giấy khổ to 
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: Viết bài văn tả người.
GV chấm vở của HS làm bài 
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Lập chương trình hoạt động.
3. Bài mới: 
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
 Bài 1:	
GV yêu cầu 1, 2 HS đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
 Bài 2:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
+ Buổi họp lớp bàn việc gì?
+ Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là để làm gì?
( GV gắn bảng tờ giấy đã viết:
1. Mục đích:
Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.)
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm?
+ Các công việc đó được phân công ra sao?
+ Kết quả buổi liên hoan thế nào?
 ( GV gắn bảng tờ giấy đã viết:
 2. Công việc, phân công:
Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn 
Trang trí: bạn 
Ra báo: bạn 
Các tiết mục:
 + Kịch câm: bạn 
 + Kéo đàn: bạn 
 + Đồng ca: cả lớp)
GV gắn tên phần tiếp của bản chương trình hoạt động ( 3. Tiến hành buổi lễ: Để đạt được kết quà của buổi liên hoan tốt đẹp như đã thất trong bài Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn lập một chương trình hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. Tuy nhiên, là một chuyện viết theo hướng chú trọng kể những chi tiết nổi bật nên có những phần chưa thể hiện rõ trong bài. Nhiệm vụ của các em: tưởng tượng mình là lớp trưởng, dựa theo chuyện và phỏng đoán, lập lại tiến trình buổi liên hoan văn nghệ nói trên – viết nhanh, gọn, vắn tắt ( chú ý viết tắt, gạch đầu dòng)
v	Hoạt động 2: HS lập chương trình.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
 GV chia lớp làm 5, 6 nhóm.
GV kết luận: Tiến trình buổi lễ của lớp trưởng nào thông minh, hợp lí, sáng tỏ nhất.
 Bài 3:
GV yêu cầu đọc bài
GV giới hạn nhiệm vụ của bài tập.
GV gạch dưới từ công việc trên bảng phụ: Mục đích – Công việc, phân công – Thứ tự các việc làm
Các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp. GV phát giấy khổ to cho 3 HS
GV nhận xét
4. Củng cố.
GV nhận xét tiết học; biểu dương những HS và nhóm HS làm việc tốt.
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở các công việc của một hoạt động tập thể em vừa liệt kê.
C. Dặn dò
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”.
 Hát 
- HS làm bài
- HS lắng nghe
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm
1 HS đọc yêu cầu của bài.
1 HS đọc gợi ý bài làm
Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Liên hoan văn nghệ tại lớp.
Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
Bánh kẹo, hoa quả chén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: 
Trang trí lớp học: 
Ra báo: chủ bút bạn  cùng nhóm biên tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình-bạn; kịch câm:; kéo đàn:; các tiết mục khác.
Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm./ các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ báo tường rất hay./ Thầy cô giáo rất cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo./ Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn
Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn nội dung dưới đề mục thức 3 của bản chương trình.
Cả lớp bổ sung
- HS lắng nghe
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài cá nhân.
3, 4 HS làm bài xong đọc kết quả. Cả lớp chăm chú nghe để xem bạn đã kể đúng, kể đủ việc chưa. Cả lớp nhận xét
2, 3 HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng, trình bày.
Cả lớp bình chọn người kể việc đủ nhất, hình dung công việc tốt nhất
- HS lắng nghe
1, 2 HS nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 chương trình hoạt động.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
KHOA HỌC
NĂNG LƯỢNG
I. MUC TIÊU: 
 - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Nến, diêm.
 - Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
 - SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: Sự biến đổi hoá học.
- HS làm bài.
® GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Nămg lượng
3. Bài mới:	
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng.
HS báo cáo.
GV chốt lại
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?
4. Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
C. Dặn dò
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Năng lượng của mặt trời”.
Hát 
HS tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
- HS lắng nghe.
Hoạt động nhóm, lớp.
HS thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
Hiện tượng quan sát được?
Vật bị biến đổi như thế nào?
Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK.
Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồng năng lượng cho các hoạt động đó.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Người nông dân cày, cấyThức ăn
Các bạn học sinh đá bóng, học bàiThức ăn
Chim săn mồiThức ăn
Máy bơm nướcĐiện
- HS nêu
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20Nguyen Thi Thanh Thao.doc