I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tíh nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Luật tục phạt nghiêm minh, công bằng của người Ê- đê xưa.( Trả lời được các câu hỏi ở SGK- kể được1-2 luật của nước ta.)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên.
- Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 24 ?&@ Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2013 TẬP ĐỌC: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tíh nghiêm túc của văn bản. - Hiểu ý nghĩa của bài: Luật tục phạt nghiêm minh, công bằng của người Ê- đê xưa.( Trả lời được các câu hỏi ở SGK- kể được1-2 luật của nước ta.) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. - Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Chú đi tuần. Gọi 2 – 3 HS đọc và trả lời câu hỏi GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc. GV yêu cầu HS đọc toàn bài văn. GV chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc. GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương. GV yêu cầu HS đọc từ chú giải. GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài. GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi: + Người xưa đặt luật để làm gì? + Em hãy kể những việc người Ê- đê coi là có tội. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi. + Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê- đê quy định xử phạt công bằng? + Ngày nay việc xét xử dựa trên quy định nào? + Kể tên 1 số luật mà em biết? - GV kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật. *Luyện diễn cảm. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm. Yêu cầu HS thảo luận tìm nội dung bài. GV tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: “Hộp thư mật”. Nhận xét tiết học - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nghe nhắc lại tựa bài. - 1 HS khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. - HS tiếp nối nhau đọc các đoạn văn. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày: + Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên. + Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc. - HS chia nhóm, thảo luận. + Người Ê- đê quy định hình phạt công bằng: - Chuyện nhỏ xử nhẹ. Chuyện lớn xử nặng Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. + Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc. + Tội trạng phân thành loại. + HS phát biểu: Việc xét xử dựa vào luật. + HS nêu: trốn thuế, đánh bạc, vi phạm, giao thông + Bộ luật dân sự, luật báo chí HS đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. Cả nhóm đọc diễn cảm. - HS các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính. - Lớp nhận xét. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: .......... ........ .. KHOA HỌC: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiết 2) I. Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bài sau theo nhóm: một cục pin, dây đồng bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao - Chuẩn bị bài sau chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui nhìn thấy rõ 2 đầu dây). III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản. GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. GV cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. v Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”. GV Chuẩn bị bài sau một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,). Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không. Đọc lại nội dung ghi nhớ. Tổng kết thi đua. 3. Củng cố - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện. Nhận xét tiết học . HS tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. - Nghe nhắc lại tựa bài. HS thảo luận về vai tro của cái ngắt điện. HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy). - Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có thể do GV hoặc do nhóm khác thực hiện). Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau. Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. - HS đọc phần ghi nhớ ở SGK - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: .......... ........ .. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. * Bài tập cần làm: Bài1, bài 2(cột1) II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bài sau bảng bài tập 2 và 3. III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” b. Dạy bài mới: Bài 1: GV chốt lại. Công thức V = S đáy ´ cao. Gọi HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vào vở GV nhận xét bài làm của HS và chữa bài Bài 2: GV chốt cột 1 với những công thức bằng cách cho HS nhắc lại quy tắc tính Sxq, Stp, V hình hộp chữ nhật - Cho HS làm bài vào vở Nhận xét chấm và chữa bài cho HS Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi GV chốt. Trường hợp chiều cao hai hình bằng nhau mà r (1) gấp 2 lần r (2) thì V (1) gấp ? lần V (2). - Hệ thống các kiến thức vừa luyện tập. Thi đua đặt câu hỏi ôn công thức. 3. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học. - HS lần lượt sửa bài 1, 3/ 37. Cả lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. 1/ HS đọc đề – tóm tắc. - Giải – 1 HS lên bảng. - Sửa bài. Nêu công thức áp dụng. - Cả lớp nhận xét. 2/ HS quan sát và đọc theo từng cột. - Nêu công thức áp dụng để tính. - Sửa từng phần. Sxq = P đáy ´ cao. Stp = Sxq + S 2 đáy. V = dài x rộng ´ cao. - HS làm vào vở. 3/ HS khá, giỏi lần lượt làm bài cột 2 và cột 3. - Làm bài và chữa bài. - V (1) gấp 2 ´ 2 = 4 lần V (2). - Nêu những kiến thức vừa luyện tập. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: .......... ........ .. ANH VĂN: (GV bộ môn giảng dạy) BUỔI CHIỀU MĨ THUẬT: (GV bộ môn giảng dạy) Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: VÌ CUỘC SỐNG THANH BÌNH (Tiết 1 - Tuần 24 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: -Giúp HS tìm hiểu câu chuyện: “Cưới vợ cho Hà Bá ” và trả lời được các câu hỏi ở vở thực hành. II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS đọc bài: - Yêu cầu HS đọc truyện 2/ Hướng dẫn HS dựa vào nội dung bài để làm các bài tập. - Yêu cầu HS làm bài 1 - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. Bài 2 Hướng dẫn HS làm bài 3/ Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập. -HS đọc truyện: Cưới vợ cho Hà Bá và trả lời các câu hỏi: - Trả lời các câu hỏi Đáp án: Vì các bô lão, trưởng làng, ông đồng, bà cốt không cho thay đổi. Ông sai ném những người muốn giữ tục lệ cưới vợ cho Hà Bá. Làm cho những ngườixin thay đổi. Là tâm trạng phấp phỏngluôn sợ điều xấu . 2/ HS làm bài: Câu ghép: Ông (vừa) dứt lời , trưởng làng, bô lão CN VN CN và bọn đồng cốt (đã) xanh xám mặt mày, run như VN cầy sấy, van lạy xin thôi. - Nhận xét, sửa bài. * Bổ sung: .......... ........ .. KỸ THUẬT: LẮP XE BEN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe ben - Lắp được xe ben đúng kỉ thuật, đúng quy định - Rèn tính cẩn thận và bảo đảm an toàn - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế *GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ bài học -Bộ lắp ghép mô hình kỉ thuật III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra: -Kiểm tra dụng cụ đồ dùng của HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Chọn chi tiết - GV cho HS quan sát mẫu : Chọn chi tiết - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời +Để lắp được xe ben em cần mấy bộ phận? + Đó là những bộ phận nào? * Hoạt động 2: Lắp từng bộ phận - GV cùng HS chọn đúng các chi tiết theo bảng SGK - Xếp các chi tiết đã chọn vào hộp theo từng loại - Lắp khung sàn xe và các giá đỡ. - Lắp sàn ca binvà các thanh đỡ. - Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. - Lắp trục bánh xe trước. - Lắp ca bin c) Lắp ráp xe ben: - GV lắp ráp xe ben theo các bước như hình 1/SGK Sau khi lắp ráp xong, kiểm tra sự chủ động cuả xe d) Hướng dẫn sắp xếp đồ dùng vào hộp: * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Dặn chuẩn bị bài “Lắp xe ben”(tiết 2) -HS đặt dụng cụ, đồ dùng để GV kiểm tra. - Nghe nhắc lại tựa bài. - HS quan sát và trả lời - HS khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - HS thảo luận và cùng thao tác với GV theo nhóm - Các nhóm trình bày sản phẩm sau khi lắp ráp. - HS thu xếp đồ dùng vào hộp - Nghe rút kinh nghiệm. - Nghe thực hiện ở nhà. * Bổ sung: .......... ........ .. Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT : TRẬT TỰ - AN NINH I. Mục tiêu: - Làm được bài tập1, bài tập 4. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phu, SGK, phiếu học tập. - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt). Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến? Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó. GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trật tự - An ninh. b) Dạy bài mới: Bài tập 1: Tìm nghĩa từ “an ninh”. GV lưu ý HS tìm đúng nghĩa của từ. GV nhận xét và chốt đáp án là câu b Bài tập 4: Tìm từ ngữ chỉ những việc làm giúp em bảo vệ an toàn cho mình. GV lưu ý HS tìm từ ngữ chỉ việc làm giúp em tự bảo vệ an toàn cho mình. ® GV nhận xét – nêu đáp án đúng. Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự? Đặt câu với từ tìm được? ® GV nhận xét + Tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: GV cùng HS hệ thống nội dung bài Chuẩn bị bài sau: “Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng”. - Nhận xét tiết học - 2 – 3 em.trả lời - HS khác nhận xét - Nghe nhắc lại tựa bài. 1/ 1HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo nhóm đôi. 1 vài nhóm phát biểu. Các nhóm khác nhận xét. 4/ 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo nhóm 4. - 1 vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung. - Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của cha mẹ/ k ... lại những nội dung vừa ôn tập. + Nghe thực hiện ở nhà. + Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: .......... ........ .. Thứ sáu ngày 03 tháng 3 năm 2013 LTVC: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp. - Làm được bài tập1,2 II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - GV kiểm tra 2 – 3 HS làm bài tập 2, 3 phần luyện tập mà HS đã làm ở tiết trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu đề - Gợi ý để các em gạch chéo phân cách 2 vế câu và khoanh tròn cặp từ hô ứng - GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: - HS thực hiện tương tự bài 1 - Gợi ý để các em gạch chéo phân cách 2 vế câu và khoanh tròn cặp từ hô ứng - GV chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học, về nhà làm bài tập ở vở bài tập. 2 – 3 em. - Nghe nhắc lại tựa bài. 1/ HS đọc đề và làm bài theo cá nhân - Một HS lên bảng chữa bài. Câu a : Ngày chưa tắt hẳn, / trăng đã lên rồi Câu b : Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, / tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra Câu c : Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ 2/ Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống. 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. -Cả lớp nhận xét. + Nghe rút kinh nghiệm. + Nghe thực hiện ở nhà. * Bổ sung: .......... ........ .. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật. * Bài tập cần làm: Bài1( a,b); bài 2 II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: GV chấm bài - nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: - Cho HS nhắc lại công thức tính Sxq, Smđ, V của hình hộp chữ nhật. - Cho HS đọc đề bài - GV gợi ý : Diện tích kính dùng để làm bể cá bao gồm Sxq + Smđ - Cho HS vận dụng công thức để tính GV chốt lại. Bài 2: - Cho HS nhắc lại công thức tính S và V hình lập phương - Cho HS đọc đề - Gợi ý cho HS phân tích và tự giải bài - GV nhận xét và chốt lại Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Cho HS đọc đề - Hướng dẫn HS thực hiện như sau : a. Stp của hình N là : a x a x 6 Stp của hình M là : (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3 ) = (a x a x 6) x 9 Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N b. V của hình N là : a x a x a V của hình M là : (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x ( 3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy V hình M gấp 27 lần V hình N 3. Củng cố - Dặn dò: Ôn công thức. Chuẩn bị bài sau: bài kiểm tra tiết sau. Nhận xét tiết học - HS lần lượt sửa bài 1, 2. - Nêu lại công thức diện tích, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật - Nghe nhắc lại tựa bài. 1/ HS nhắc lại công thức - HS đọc đề - tóm tắt. - Giải - sửa bài. Giải a) Diện tích xung quanh của bể kính là : (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích mặt đáy của bể kính là : 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính để làm bể là : 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích trong lòng bể là : 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) Thể tích nước có trong bể là : 300 x 3 : 4 = 225 (dm3) Đáp số : a) 230 (dm2); b) 225 (dm3) 2/ Lần lượt nêu lại công thức S và V của hình lập phương - HS đọc đề – tóm tắt. - Tiến hành làm bài. - Cả lớp nhận xét. 3/ HS đọc đề - Dựa vào gợi ý của GV, HS tự thực hiện và rút ra kết luận. + Nghe rút kinh nghiệm. + Nghe thực hiện ở nhà. * Bổ sung: .......... ........ .. THỂ DỤC: (GV bộ môn giảng dạy) TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT (tt) I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý của bài văn tả đồ vật. - Trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật một cách rõ ràng, đúng ý. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ 1 số đồ vật,. giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: ôn tập về văn tả đồ vật. Kiểm tra chấm điểm vở của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ôn tập về văn tả đồ vật: Yêu cầu HS đọc đề bài. Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp. Gọi HS đọc gợi ý 1. - Phát giấy cho HS lên bảng làm bài. Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho HS. Gọi HS đọc gợi ý 2. Yêu cầu HS trình bày miệng trong nhóm. Cho các nhóm thi đua trình bày miệng. Nhận xét, tính điểm. 3. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu HS về nhà lập dàn ý. Nhận xét tiết học. - Nghe nhắc lại tựa bài. - 1 HS đọc 4 đề bài ở SGK. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ chọn đề cho mình. Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn. 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý. 4 HS lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét. Tự sửa bài viết. 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Từng HS nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật. Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của GV đề ra. - Nhận xét, bình chọn. + Nghe rút kinh nghiệm. + Nghe thực hiện ở nhà. * Bổ sung: .......... ........ .. Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: VÌ CUỘC SỐNG THANH BÌNH (Tiết 2 - Tuần 24 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về lập dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật. II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS làm bài tập 1 ở vở thực hành: 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Yêu cầu HS làm bài - Gọi vài HS đọc dàn ý đã làm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập. -HS đọc bài và làm bài: + Mở bài : Trong họ hàng xinh xắn nhất. Nội dung: Giới thiệu đồ vật cần tả là chổi rơm. + Thân bài: * Đoạn 2: Cô có ... như áo len vậy. Nội dung: Tả từng bộ phận chổi rơm. * Đoạn 3: Tuy bé ... cứng hơn. Nội dung: Tả công dụng chổi rơm. + Kết bài: Chị rất quý hết. Nội dung: Tình cảm người tả với chổi rơm và cách bảo quản - HS đọc đề và làm bài. - Chọn 1 trong 4 đề bài để làm bài. - Lập dàn ý chi tiết cho đồ vật mình đã chọn - Đọc lại dàn ý cho cả lớp theo dõi, nhận xét, - Nhận xét, sửa bài. - Nghe thực hiện ở nhà. * Bổ sung: .......... ........ .. LUYỆN VIẾT: BÀI 6 (N) I/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: T, B, H, C, G, M, X, V, Đ, K, Ơ, L. + Viết đều nét Tình thương của Bác Hồ với trẻ con với mẫu chữ nghiêng. + Viết đúng khoảng cách giữa các chữ. 2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giáo viên đọc: + Yêu câu HS đọc 2. Tìm hiểu đoạn viết: - Số lượng câu trong đoạn viết. - Các chữ được viết hoa. 3. Tìm hiểu cách viết: - Độ cao của các nhóm con chữ. - Độ rộng của các con chữ. - Khoảng cách giữa các chữ. 4. Cách trình bày: - Bài viết được trình bày trên mẫu chữ viết nào? 5. Luyện viết các chữ hoa: Mẫu đứng T, B, H, C, G, M, X, V, Đ, K, Ơ, L. Các từ viết hoa Bác Hồ, Bác, 6. Viết bài: - Lưu ý HS cách trình bày, viết hoa các chữ cái tiếng đầu câu mỗi, tư thế ngồi, ... 7. Nhận xét bài viết: - Chấm một số bài, nhận xét chung bài viết của HS. Về rèn luyện thêm. + Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS) -Học sinh trả lời + Gồm 3 đoạn văn 14 câu . + 12 chữ cái hoa T, B, H, C, G, M, X, V, Đ, K, Ơ, L. - Học sinh trả lời, lớp bổ sung. - Có đủ các nhóm chữ: 1 ly, 1,5 ly, 2 ly, 2,5 ly + khoảng cách giữa các chữ : 1 ô ly + Mẫu chữ: Nghiêng. + HS lắng nghe, quan sát nắm kĩ thuật viết. + Học sinh viết bài. + Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện ở nhà. * Bổ sung: .......... ........ .. Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2 - Tuần 24 - Vở thực hành) I. Mục tiêu: - Củng cố về thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tínhthể tích của hình hộp chữ nhật. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS làm - Nhận xét, sửa bài Bài 2: Củng cố về tính thể tích của hình lập phương. - Hướng dẫn HS làm bài các bài tập ở vở thực hành: - Nhận xét chấm chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chấm chữa bài. Bài 4: Đố vui - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chấm chữa bài. 2. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Xem trước bài tiết học sau - Nhận xét tiết học 1/ HS làm vào vở thực hành a) 15% của 160 là: 24 b) 27% của 220 là: 59,4 c) 0,5% của 42 là: 0.21 d) 72% của 65 là: 46,8 - Sửa bài, nhận xét. 2/ HS làm bài vào vở thực hành -Nhận xét, sửa bài a) Thể tích hình lâp phương A là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) b) Thể tích hình lâp phương B là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) c) Hình A gấp hình B số lần là: 512 : 64 = 8 (lần) 3/ HS làm bài Cạnh đáy của hình tam giác là: 21 x 2 : 14 = 3 (m) Đáy lớn của mảnh vườn là: 17 + 3 = 20 (m) Diện tích cả mảnh vườn là: (20 + 17) x 14 : 2 = 259 (m2) - Lớp nhận xét sửa bài. 4/ HS làm bài - Lớp nhận xét sửa bài. - HS nhắc lại. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: .......... ........ .. SINH HOẠT I/ Mục tiêu: Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê. II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua: + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình. + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Có tiến bộ trong học tập. - Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao. * Nhược điểm: - Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học. - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm. 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: 3/Phương hướng tuần tới: - Duy trì các nề nếp đã có. - Phổ biến kế hoạch tuần 24. - Vệ sinh sạch sẽ. - Đi học đúng giờ. - Thi đua học tập, dành nhiều điểm tốt Mừng Đảng Mừng Xuân. Phong trào bông hoa điểm 10. - Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Lớp trưởng tổng kết, nhận xét đánh giá chung. - HS lắng nghe, nhận xét bổ sung thêm. - Các tổ báo cáo: * Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình: + Học tập + Lao động Vệ sinh + Nề nếp, đạo đức,. + Các phong trào thi đua + ------------------- + ------------------ - Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: .... - Tổ .. nhất - Tổ .. nhì - Tổ .. ba - Cả lớp phát biểu ý kiến, xây dựng phương hướng. - Theo dõi tiếp thu. Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH Kiểm tra ngày.thángnăm 2013 Tổ trưởng Kiểm tra ngày.thángnăm 2013 Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: