Bài giảng môn Vật lí - Bài: Định luật Jun – len - Xơ

Bài giảng môn Vật lí - Bài: Định luật Jun – len - Xơ

1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng

Toàn bộ điện năngđược biến đổi thành nhiệt năng

Các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng có bộ phận chính là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan

 

ppt 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí - Bài: Định luật Jun – len - Xơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂ LỚP 92CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰTIẾT DẠY: HỘI GIẢNGKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi1./ Viết các công thức tính điện năng ?= 300s2./ Giải bài toán có nội dung tóm tắt như sau:I = 2,4AR = 5t = 5 phút Tính A=?J A=?KWh A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640J Đáp số: A = 8640 J A = 0,0024KWhGiảiGIỚI THIỆU BÀI MỚI * Dòng điện dây dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng tỏa ra khi đó phụ thuộc vào các yếu tố nào? * Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên?Để trả lời được hai ý trên, hôm nay các Em cùng nhau tìm hiểu nội dung bàiĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠJames Prescott JouleHeinrich Lenz Q = I2RtĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠI-Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt nănga) Hãy kể tên ba dụng cu ïbiến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng.b) Hãy kể tên ba dụng cu ïbiến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng.2. Toàn bộ điện năngđược biến đổi thành nhiệt năngHãy kể tên ba dung cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng. Các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng có bộ phận chính là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantanII. Định luật Jun-Len-xơ Hệ thức của định luật Q = I2RtĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ= 0,2 kg= 0,078gVVAK0cC1=?C2=?C3=?Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra hệ thức Q = I2Rt Kết quả thí nghiệmI=2,4A R= 5 m1=200gC1= 4200J/kg.km2= 78gC2= 880g/kg.kt =300sC2Q = Q1+ Q2 = 7980+ 652,08 = 8632,08J C3: Ta thấy Q  A ; Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra mơi trường xung quanh thì: Q = AC1 A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640J Q =I2Rt VậyĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠI-Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năngII. Định luật Jun-Len-xơ2. Hệ thức của định luật jun – len-xơ 1. Phát biểu định luật  Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.Q = I2RtTrong đóQ : nhiệt lượng tỏa ra dây dẫn (J)R : điện trở dây dẫn ( )I : cường độ dòng điện (A )t : thời gian ( s )* Lưu ý Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun – len-xơ làQ = 0,24I2RtĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠI-Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năngII. Định luật Jun-Len-xơ1. Phát biểu định luật  Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.Q = I2Rt2. Hệ thức của định luật jun – len-xơ III. Vận dụngC4. Tại sao với cùng một dịng điện chạy qua thì dây tĩc bĩng đèn nĩng lên tới nhiệt độ cao, cịn dây nối với bĩng đèn thì hầu như khơng nĩng lên? C4. Dịng điện chạy qua dây tĩc bĩng đèn và dây nối đều cĩ cùng cường độ dịng điện vì chúng mắc nối tiếp. Theo định luật Jun – Len-xơ thì Q ~ R, dây tĩc bĩng đèn cĩ R lớn nên Q toả ra lớn do đĩ dây tĩc nĩng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Cịn dây nối cĩ điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và truyền một phần cho mơi trường xung quanh, do đĩ dây nối hầu như khơng nĩng lên.ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠC5. Một ấm điện cĩ ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sơi 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200 C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nĩng vỏ ấm và nhiệt lượng toả ra mơi trường. Tính thời gian đun sơi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.KI-Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năngII. Định luật Jun-Len-xơ  Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.II. Định luật Jun-Len-xơ2. Hệ thức của định luật jun – len-xơ Q = I2RtIII. Vận dụngU = Uđm = 220 VP =1000Wm = 2kgt1 = 200Ct2 = 1000CTóm tắtC = 4200J/kg.Kt = ? Tóm tắtU = Uđm = 220 VP =1000Wm = 2kgt1 = 200Ct2 = 1000CC = 4200J/kg.Kt = ? GiảiNhiệt lượng cần để đun sôi 2 lít nước từ 200CQ = mc = 2.4200.80 = 672000JTheo ĐL bảo toàn năng lượng thì Q = A = PtĐáp số: 672 sCÂU HỎICỦNG CỐCâu 1: Định luật Jun – Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành:A. Cơ năngB. Năng lượng ánh sángC. Hóa năngD. Nhiệt năngCâu 2: Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?Giảm đi 2 lầnB. Giảm đi 4 lầnC. Giảm đi 8 lầnD. Giảm đi 16 lầnDẶN DÒGHI NHỚNhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.Q = I2Rt1./ Học thuộc bài2./ Soạn bài 17 trang 47-48 sách giáo khoa 3./ Làm bài tập: bài 5 trang42, bài 6 ,10, 11 trang 43, bài 12, 13, 14 trang 44.CHÚC THẦY CÔ KHỎE-CÔNG TÁC TỐTCÁC EM HỌC TỐT- CHĂM NGOAN

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai 16 DL JUN LEN XO.ppt