Bài giảng Tổng hợp khối 2, học kì II - Tuần 25

Bài giảng Tổng hợp khối 2, học kì II - Tuần 25

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng trang trọng, tha thiết .

2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính, thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

 3. Giáo dục hs có lòng thành kính với Tổ tiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK, Tranh ảnh về đền Hùng

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 2, học kì II - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soaùn: 
Giaỷng: 
 Toán ( Tieỏt 121 )
 KIEÅM TRA GIệếA HOẽC Kè II
 ( Theo đề của phòng giáo dục )
TUAÀN25
Trong tieỏt naứy: Cho hs laứm VBT- 46
- Heỏt giụứ gv thu baứi veà chaỏm theo bieồu ủieồm sau:
+ Phaàn 1: 4 ủieồm.
+ Phaàn 2: 6 ủieồm ( baứi1: 2ủieồm; baứi 2: 4 ủieồm)
--------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc (T49 )
Phong cảnh đền Hùng
I. mục TIÊU:
1. Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng trang trọng, tha thiết .
2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính, thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
 3. Giáo dục hs có lòng thành kính với Tổ tiên.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK, Tranh ảnh về đền Hùng 
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Gọi 2 HS đọc diễn cảm một đoạn bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi :
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy ?
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- GV đánh giá.
C. Dạy bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 3 phần của bài.
+ Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : dập dờn, sừng sững, xâm lược, lưng chừng,
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Yc HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ?
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
- Bài văn cho biết điều gì và gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Chốt và cho hs đọc rồi ghi vở
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 2.
1
11
11
10
- HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 3 HS đọc.
- HS đọc theo cặp
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Trả lời.
- đọc và ghi vở.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS trả lời và thể hiện
- HS luyện đọc. 3 HS thi đọc.
D. Củng cố, dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học – dặn dò
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
---------------------------------------------------------
Khoa học (T. 49 )
OÂN TAÄP: VAÄT CHAÁT VAỉ NAấNG LệễẽNG. (1/2 )
I. Muùc tieõu: 
1. Kieỏn thửực: oõn laùi caực kieỏn thửực veà phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng; caực kú naờng quan saựt vaứ thớ nghieọm. 
 2. Kú naờng: Cuỷng coỏ nhửừng kú naờng veà baứo veọ moõi trửụứng, giửừ gỡn sửực khoeỷ lieõn quan tụựi noọi dung phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng.
3. Thaựi ủoọ: Yeõu thieõn nhieõn vaứ coự thaựi ủoọ traõn troùng caực thaứnh tửùu khoa hoùc kú thuaọt.
II. Chuaồn bũ:
GV: - Duùng cuù thớ nghieọm.
HSứ: - Tranh aỷnh sửu taàm veà vieọc sửỷ duùng caực nguoàn naờng lửụùng trong 
 sinh hoaùt haống ngaứy, lao ủoọng saỷn xuaỏt vaứ vui chụi giaỷi trớ.
 - Pin, boựng ủeứn, daõy daón,
III. Caực hoaùt ủoọng:
A. OÅn ủũnh lụựp (1’)
B. Baứi cuừ (4’): Baứi: An toaứn vaứ traựnh laừng phớ khi sửỷ duùng ủieọn.
- Em haừy neõu moọt soỏ bieọn phaựp giửừ an toaứn khi sửỷ duùng ủieọn.
- ủeồ traựnh laừng phớ khi sửỷ duùng ủieọn ta caàn laứm gỡ?
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
C. Baứi mụựi (33’)
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giụựi thieọu baứi mụựi:“OÂn taọp: Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng”.
2. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
* Traỷ lụứi caực caõu hoỷi oõn taọp (dửụựi daùng troứ chụi: Ai nhanh ai ủuựng)
- Chia lụựp laứm 2 ủoọi. 
- Phoồ bieỏn: Coõ ủoùc caõu hoỷi, moùi ngửụứi trong ủoọi thaỷo luaọn roài giụ tay traỷ lụứi. ẹoọi naứo giụ tay trửụực seừ ủửụùc quyeàn traỷ lụứi. Neỏu traỷ lụứi sai ủoọi coứn laùi ủửụùc quyeàn traỷ lụứi. ẹoọi naứo coự nhieàu caõu traỷ lụứi ủuựng laứ ủoọi ủoự thaộng cuoọc.
- Cho hs chụi thửỷ
- Cho hs tieỏn haứnh chụi (Gv ủoùc caõu hoỷi sgk- 100,101)
- Toồng keỏt troứ chụi, phaõn thaộng baùi.
* Cuỷng coỏ: 
 - Cho hs nhaộclaùi toaứn boọ noọi dung kieỏn thửực oõn taọp.
1
20
12
- Nghe vaứ ghi ủaàu baứi.
- Ngoài theo đội
- Nghe
- Chụi thửỷ
- Tieỏn haứnh chụi.
- Nghe
- Nhaộclaùi toaứn boọ noọi dung kieỏn thửực oõn taọp.
D. Toồng keỏt - daởn doứ (2’): 
- Xem laùi baứi.
 - Chuaồn bũ: OÂn taọp: Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng (tt).
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
---------------------------------------------------------
đạo dức ( T. 25 )
 Thực hành giữa học kì 2
I. Mục Tiêu: HS biết: 
- HS hiểu thế nào là yêu quê hương, đất nuớc.
- Có những việc làm thể hiện tình yêu quê hương đất nước. 
- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho HS. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về đất nước con người Việt Nam và một số nước khác, các đồ dùng để đóng tiểu phẩm theo nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’): 
- Gọi HS trả lời :
+ Nêu những hiểu biết của mình về Tổ quốc của em.
+ Em cần làm gì để góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? 
- GV nhận xét và đánh giá.
C. Bài mới (33’): 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1, Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Nội dung: 
- Gọi HS nêu những bài Đạo đức đã học từ đầu kì II cho đến nay.
- Gọi HS trình bày phần ghi nhớ ở mỗi bài. 
- GV kết luận và ghi bảng tên các bài.
- GV yêu cầu HS làm việc theo tổ thực hiện một trong các yêu cầu sau đây: vẽ tranh hoặc đóng tiểu phẩm về :
+ Tổ 1: Chủ đề Yêu quê hương. 
+ Tổ 2: Chủ đề UBND xã, phường hoặc Chủ đề Yêu Tổ quốc.
- GV gọi đại diện các tổ lên trình bày hoặc thuyết trình về tranh của tổ mình trước lớp. 
- GV nêu tiêu chuẩn bình chọn :
+ Tiểu phẩm đúng thời gian, đúng chủ đề, diễn xuất tự nhiên.
+ Tranh vẽ đẹp, đúng chủ đề, thuyết trình lưu loát, rõ ràng. 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và bình chọn.
- GV kết luận. 
1
32
- Nghe và ghi đầu bài
- HS trả lời.
- HS trình bày phần ghi nhớ ở mỗi bài.
- Theo dõi.
- HS hoạt động theo tổ 
- Đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét. 
- Nghe
- HS nx và bình chọn
- Nghe
D. Củng cố- dặn dò (2’): 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
---------------------------------------------------------
Soạn: 
Giảng: 
 Thể dục (T49)
 Phối hợp chạy và bật nhảy
 trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”
I. Mục tiêu:
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy- nhảy- mang vác. Yc thực hiện động tác tương đối đúng, nhưng đảm bảo an toàn.
- Làm quen trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi đúng quy định.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị: Sân trường, còi, khăn, 2 bóng chuyền. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
 3. KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
 4. Chơi trò chơi: Lăn bóng.
B. Phần cơ bản:
1. Ôn chạy và bật nhảy.
( Kĩ thuật thực hiện: SGV-16)
2. Cho học sinh chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
(Kĩ thuật thực hiện: SGV- 26) 
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV hệ thống bài. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. Giao bài tập về nhà.
- Giải tán. 
8
22
6
- 1 hàng dọc.
- 1 hàng ngang.
- 1 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS chơi.
Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ trưởng chỉ huy.
HS thi chạy và bật nhảy với tay lên cao chạm vật chuẩn.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.
- Nghe
- HS hô : Khỏe.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
---------------------------------------------------------
Toán (T.122)
BAÛNG ẹễN Về ẹO THễỉI GIAN
I. Muùc tieõu: 
Giuựp HS oõn taọp caực ủụn vũ ủo thụứi gian ủaừ hoùc vaứ moỏi quan heọ giửừa moọt soỏ ủụn vũ ủo thụứi gian thoõng duùng. Quan heọ giửừa theỏ kổ vaứ naờm, naờm vaứ thaựng, naờm vaứ ngaứy, soỏ ngaứy trong caực thaựng, ngaứy vaứ giụứ, giụứ vaứ phuựt, phuựt vaứ giaõy.
Reứn kú naờng ủoồi ủụn vũ ủo thụứi gian
Giaựo duùc hs coự yự thửực trong giụứ hoùc.
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
- Baỷng ủụn vũ ủo thụứi gian phoựng to. 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
A. OÅn ủũnh lụựp (1’)
B. Kieồm tra baứi cuừ: (2’) Nhaọn xeựt baứi tửù kieồm tra cuỷa hoùc hs.
C. Baứi mụựi (34’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Giụựi thieọu baứi
2. Noọi dung:
* OÂn taọp caực ủụn vũ ủo thụứi gian.
a. Caực ủụn vũ ủo thụứi gian.
-GV cho Hs nhaộc laùi nhửừng ủụn vũ ủo thụứi gian ủaừ hoùc.
-Cho Hs neõu laùi moỏi quan heọ giửừa moọt soỏ ủụn vũ ủo thụứi gian: Ngaứy vaứ giụứ; giụứ vaứ phuựt; phuựt vaứ giaõy; tuaàn vaứ ngaứy; theỏ kổ vaứ naờm; naờm vaứ thaựng (GV phaựt vaỏn ủeồ Hs nhụự teõn caực thaựng vaứ soỏ ngaứy cuỷa tửứng thaựng, GV coự theồ giụựi thieọu caựch nhụự soỏ ngaứy cuỷa tửứng thaựng baống caựch dửùa vaứo naộm tay); naờm vaứ ngaứy (phaựt vaỏn ủeồ Hs nhụự kieỏn thửực cuừ vaứ giaỷi thớch: Naờm khoõng nhuaọn coự 365 ngaứy, naờm nhuaọn coự 366 ngaứy. Cửự 3 naờm lieàn khoõng nhuaọn laùi ủeỏn moọt naờm nhuaọn. Cho Hs nhaọn xeựt ủaởc ủieồm cuỷa naờm nhuaọn).
-GV treo baỷng ủụn vũ ủo thụứi gian leõn baỷng, goùi Hs hoaứn thaứnh baỷng.
b. Vớ duù veà ủoồi ủụn vũ ủo thụứi gian.
-GV neõu vaỏn ủeà (nhử caực vớ duù trong SGK).
-Hửụựng daón ủeồ Hs laứm maóu 1 trửụứng hụùp.
-Goùi 3 Hs leõn baỷng thửùc hieọn tieỏp 3 trửụứng hụùp coứn laùi, caực Hs khaực theo doừi, nhaọn xeựt.
-GV keỏt luaọn
* Luyeọn taọp.
Baứi 1/130:
-Yeõu caàu Hs laứm vieọc nhoựm ủoõi.
-Goùi ủaùi dieõn 1 soỏ nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ.
-GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
Baứi 2/131:
-Yeõu caàu Hs laứm baứi vaứo vụỷ.
-GV chaỏm, chửừa baứi, nhaọn xeựt; cho Hs neõu caựch tớnh moọt soỏ caõu trong baứi.
Baứi 3a/131:
- Goùi Hs ủoùc ủeà. 
-Yeõu caàu Hs laứm baứi
-Sửỷa baứi ... V nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên.
2
5
12
16
- HS nhắc lại tên một số vở kịch đã học.
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- 3 HS đọc
- HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng nhóm
- HS lắng nghe
- Đọc
- Theo dõi
- 1 HS đọc
- HS làm việc nhóm .
- Nghe
- Diễn trước lớp.
- Lắng nghe
D. Củng cố, dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở. Chuẩn bị tiết tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
----------------------------------------------------
lịch sử ( T.25 )
 Sấm sét đêm giao thừa
I. Mục Tiêu: Sau bài học. HS biết:
- Vào dịp tết Mậu Thân, quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. 
- Cuộc tổng tấn công đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân ta. 
- Giáo dục lòng tự hào cho HS. 
II. Đồ dùng dạy học :Tư liêu (Tranh ảnh, truyện kể ) 
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’): 
- Gọi HS trả lời :
+ Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? 
+ Em hãy cho biết vai trò của đường TS đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc? 
- GV nhận xét và đánh giá. 
C. Bài mới (30’): 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài 
2. Nội dung: 
a) Diễn biến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968): 
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi : 
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta? 
+ Thuật lại cuộc tổng tiến công của quân giải phóng Sài Gòn, trận nào là trận tiêu biểu nhất trong cuộc tổng tiến công này? 
+ Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tấn công những nơi nào? 
+ Tại sao nói cuộc tổng tấn công của quân và dân miền Nam vào tết Mậu Thân mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn.
- Hỏi : Những yếu tố bất ngờ ở đây là gì? (Thời điểm, địa điểm : đêm giao thừa, vào thành phố lớn, cơ quan đầu não của địch.) 
- GV kết luận. 
b) Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công: 
- Hỏi :
+ Cuộc tổng tiến công đã có tác động như thế nào đối với Mĩ và chính quyền Sài Gòn. 
+ Nêu ý nghĩa? 
- GV tổng kết lại các ý chính của cuộc tổng tiến công và nổi dâỵ tết Mậu Thân 1968. 
1
21
7
- HS nghe, ghi vở.
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm . Đại diện trình bày. HS khác nhận xét. 
- HS trả lời. 
- Nghe
- HS trả lời.
- Nghe
D. Củng cố – Dặn dò (6’): 
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ thể hiện diễn biến của cuộc tổng tấn công. 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
---------------------------------------------------------
ôn tập bài hát: màu xanh quê hương;
Tởp đọc nhạc: TĐNsố 7 
I. Mục tiờu:
	- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thỏi rộn ràng, vui tươi của bài Màu xanh quờ hương.
 	- HS tập hỏt kết hợp gừ đệm. Trỡnh bày bài hỏt cú vận động phụ hoạ.
	- HS đọc đỳng giai điệu, ghộp lời kết hợp gừ phỏch bài TĐN số 7.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn:
	- Nhạc cụ quen dựng 
	- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 7.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV gọi
GV hướng dẫn
GV ghi nội dung
GV giới thiệu
GV chỉ định
GV chỉ từng nốt
GV chỉ định
GV viết lờn bảng
GV làm mẫu
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV giải thớch
GV quy định
GV bắt nhịp
GV chỉ định
GV nghe, sửa sai
GV hướng dẫn
GV quy định
GV chỉ định
GV nghe, sửa sai
GV quy định
GV chỉ định
Nghe
GV chỉ định
Nội dung 1
ễn tập bài hỏt: Màu xanh quờ hương
- HS hỏt bài Màu xanh quờ hương kết hợp gừ đệm: lời 1 gừ đệm theo phỏch, lời 2 gừ đệm theo nhịp.
- HS trỡnh bày bài hỏt bằng cỏch hỏt cú vận động phụ hoạ.
Cho hs xung phong thực hiện, GV lựa chọn động tỏc hướng dẫn HS thực hiện.
Gọi cỏ nhõn hoặc nhúm trỡnh bày.
Nội dung 2
Tập đọc nhạc: TĐN số 7 – Em tập lỏi ụ tụ
1. Giới thiệu bài TĐN
2
- GV treo bài TĐN số 7 lờn bảng
4
Bài TĐN viết ở nhịp , gồm cú 8 nhịp.
2. Tập núi tờn nốt nhạc
- HS núi tờn nốt ở khuụng thứ nhất 
- GV chỉ từng nốt ở khuụng 2, cả lớp đồng thanh núi tờn nốt nhạc
3. Luyện tập cao độ
- HS núi tờn nốt trong bài TĐN từ thấp lờn cao (Đụ-Rờ-Mi-Pha-Son-La)
4. Luyện tập tiết tấu
- GV gừ tiết tấu làm mẫu.
- HS xung phong gừ lại.
- GV bắt nhịp cả lớp cựng gừ tiết tấu.
5. Tập đọc từng cõu
Cỏch thể hiện dấu lặng đen: im lặng bằng thơi gian ngõn của nốt đen.
- Đọc cõu 1: GV đàn cõu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất HS lắng nghe, lần 2 và 3 cỏc em đọc nhẩm theo.
- GV bắt nhịp để HS đọc cõu 1
- HS xung phong đọc
- Cả lớp đọc cõu 1, GV lắng nghe (khụng đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
- Đọc cõu 2 tương tự
6. Tập đọc cả bài
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gừ tiết tấu.
- HS xung phong đọc.
- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (khụng đàn) 
7. Ghộp lời ca
- Nửa lớp đọc nốt nhạc đồng thời nửa kia ghộp lời, tất cả thực hiện kết hợp gừ phỏch. GV bắt nhịp.
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hỏt lời.
- Cả lớp hỏt lời và gừ phỏch.
8. Củng cố, kiểm tra
- HS xung phong trỡnh bày.
- Cỏc tổ đọc nhạc, hỏt lời và gừ phỏch. GV đỏnh giỏ.
HS ghi bài
HS hỏt, gừ đệm
HS trỡnh bày
HS thực hiện
HS ghi bài
HS theo dừi
HS xung phong
HS thực hiện
HS xung phong
HS theo dừi
HS thực hiện
Cả lớp luyện tiết tấu
HS lắng nghe
HS ghi nhớ
HS theo dừi
Cả lớp đọc cõu 1
HS thực hiện
HS đọc nhạc, sửa sai
HS thực hiện
HS thực hiện
HS đọc nhạc, sửa sai
HS thực hiện
HS xung phong
Cả lớp thực hiện
HS thực hiện
Tổ, nhúm trỡnh bày
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
---------------------------------------------------------
Sinh hoạt (Tuần 25)
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 25 :
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
 ............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
 .. .
2- Phương hướng tuần 26 :
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- Có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật (T25)
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh bác hồ đi công tác
I. Mục tiờu
- HS tiếp xỳc làm quen với Tác phẩm Bỏc Hồ đi cụng tỏc và hiểu vài nột về hoạ sĩ Nguyễn Thụ
- HS nhận xột được sơ lược về mầu sắc và hỡnh ảnh trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. Chuẩn bị.
- GV : + SGK,SGV
 + Sưu tầm tranh Bỏc Hồ đi cụng tỏc, một số tỏc phẩm khỏc của cỏc hoạ sĩ 
- HS : +SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: 
A. ổn định (1’):
B. Bài cũ (4’): 
- Cho hs nêu cách vẽ : mẫu vẽ có 2 đến 3 vật mẫu.
- Nx 
C. bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. giới thiệu bài :
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nột về hoạ sĩ 
1
12
- Nghe, ghi đầu bài
GV : Hoạ sĩ Nguyễn Thụ quờ ở xó Đắc Sở huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tõy. ụng là hiệu trưởng trường đại học mĩ thuật Hà Nội từ 1985- 1992. ụng được phong phú giỏo sư năm 1984 và danh hiệu nhà giỏo nhõn dõn năm 1988
+Hoạ sĩ Nguyễn Thụ trưởng thành trong khỏng chiến ụng vẽ tranh bằng nhiều chất liệu khỏc nhau nhưng thành cụng nhất là tranh lụa
+ Đề tài yờu thớch nhất là phong cảnh và sinh hoạt của nhõn dõn ở miền nỳi phớa bắc
+ ụng cú nhiều tranh được giải thưởng trong nước và quốc tế : dõn quõn , làng ven nỳi. Bỏc Hồ đi cụng tỏc, mựa đụng.
+ Với đúng gúp to lớn cho nền mĩ thuật năm 2001 ụng được tặng thưởng giải thưởng nhà nước về văn học – nghệ thuật 
- Yc hs nhắc lại vài nột về hoạ sĩ Nguyễn Thụ
- Lắng nghe
- Nhắc lại vài nột về hoạ sĩ Nguyễn Thụ
Hoạt động 2: xem tranh Bỏc Hồ đi cụng tỏc
GV đặt cõu hỏi:
+ Hỡnh ảnh chớnh của bức tranh là gỡ?
+ Dỏng vẻ trong từng nhõn vật trong tranh như thế nào?
+ Hỡnh dỏng của hai con ngựa như thế nào?
+ Mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ?
- GV kết luận : hỡnh ảnh chớnh của tranh là Bỏc Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trờn đường đi cụng tỏc . Bỏc ngồi ung dung thư thỏi trờn lưng ngựa với chiếc tỳi khoỏc trờn vai cho thấy phong cỏch giản dị của người .
19
HS lắng nghe và thực hiện :
- Hỡnh ảnh Bỏc Hồ , anh cảnh vệ
- Bỏc Hồ dỏng ung dung thư thỏi trờn lưng ngựa tay cầm dõy cương.anh cảnh vệ người ngả về trước
- Mỗi con một dỏng đang bước đi
- Trầm ấm
- Lắng nghe
D. Củng cố, dặn dò (3’)
- Hệ thống lại bài học.
- Nx tiết học 
- Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT25CKTKNsGTdumon3cot.doc