Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Trường Đông A

Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Trường Đông A

I-Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

-Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

- Rèn học sinh tính cẩn thận khi đọc bài.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II- Chuẩn bị :

Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Trường Đông A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
23
Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I-Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
-Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi đọc bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
Nhận xét chung
3. Bài mới:
-HĐ 1: Luyện đọc
Một HS đọc toàn bài.
HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lượt), GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho HS và giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài, giải nghĩa thêm từ: công đường, khung cửi, niệm Phật.
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài.
-HĐ 2: Tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn, cả bài lần lượt trả lời các câu hỏi SGK.
Vài HS nêu nội dung bài.
-HĐ 3: Đọc diễn cảm
GV hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án.
4 HS đọc theo cách phân vai. Cả lớp, GV nhận xét.
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn: Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật  nhận tội.
-HĐ 4: Củng cố
HS nhắc lại nội dung bài.
3.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Chú đi tuần – Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sgk
--------------------------------------------------- 
Toán
Tiết 110: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I-Mục tiêu:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bị:
Các hình lập phương.
III-Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
HS nhắc lại cách tính Diện tích xung quanh và Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2.Bài mới:
-HĐ 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình
GV cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ SGK.
HS tự rút ra được kết luận trong từng ví dụ của SGK. Một vài HS nhắc lại kết luận đó.
-HĐ 2: Thực hành
+BT 1: HS quan sát hai hình, trả lời các câu hỏi:
Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ?
Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ?
Hình nào có thể tích lớn hơn?
- Chữa bài, nhận xét
+BT 2: HS trao đổi với bạn bên cạnh làm bài , tương tự như BT 1.
- Chữa bài, nhận xét
+BT 3: (HS khá, giỏi) –Nếu không đủ thời gian cho về nhà làm.
- Chữa bài, nhận xét
-HĐ 3 : Củng cố
Có thể cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
3.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Xăng-ti-mét khối .Đề-xi-mét khối. – Xem trước các bài tập 1, 2, 3 sgk
------------------------------------------------------------ 
Khoa học
Tiết 45: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I-Mục tiêu:
Kể tên một số đồ dùng , máy móc sử dụng năng lượng điện.
II-Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Con người sử dụng năng lượng của gió trong những việc gì?
Tại sao con người nên khai thác sử dụng năng lượng của gió và năng lượng nước chảy?
3. Bài mới:
-HĐ 1: Dòng điện mang năng lượng
HS làm việc cá nhân , kể tên những đồ dùng sử dụng điện mà em biết ?Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy ra từ đâu?
HS tiếp nối nhau phát biểu.
-HĐ 2: Ứng dụng của dòng điện
HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi:
+ Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử dụng điện trên phiếu học tập cần sử dụng ? 
+Tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng sử dụng đó :thắp sáng, đốt nóng hay chạy máy ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HĐ 3: Vai trò của điện
GV tổ chức cho HS trò chơi “Ai nhanh , ai đúng”
GV chia lớp thành 2 đội.
GV viết lên bảng các lĩnh vực :sinh hoạt hàng ngày hoặc các lĩnh vực khác, HS các đội phải tìm nhanh các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện trong lĩnh vực đó.Đội nào trả lời nhanh , chính xác là đội thắng cuộc.
Tuyên dương đội thắng cuộc.
-HĐ 4: Củng cố 
HS đọc mục bạn cần biết .
3.Nhận xét, dăn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản 
– Chuẩn bị: pin, bóng đèn, dây điện để làm thí nghiệm
------------------------------------------------------------ 
KỂ CHUYỆN
Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I-Mục tiêu:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí , kể rõ ý; biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng, nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét chung
3. Bài mới:
-HĐ 1:Hướng dẫn HS kể chuyện
HS đọc đề bài .GV gạch dưới những từ ngữ :đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trât tự ,an ninh.
GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh.
HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3.
HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn.
-HĐ 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp, GV nhận xét ,tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu; bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
4. Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (tìm hiểu câu chuyện để tiết sau kể trước lớp)
------------------------------------------------------------ 
Thứ ba, ngày 29 tháng 1 năm 2013
CHÍNH TẢ
Tiết 23: CAO BẰNG
I-Mục tiêu:
-Nhớ-viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
-Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi BT 2.
III-Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam.
HS viết bảng con 1 tên người, 1 tên địa lí Việt Nam.
Nhận xét chung.
3. Bài mới :
-HĐ 1: Hướng dẫn HS nhớ-viết
HS đọc 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng.
Vài HS đọc thuộc 4 khổ thơ đó. Cả lớp đọc thầm.
GV nhắc HS chú ý những tên riêng, các dấu câu, những từ ngữ dễ viết sai. Nhắc các em cách trình bày bài thơ.
HS gấp SGK, viết bài.
HS bắt lỗi. GV chấm một số vở, nhận xét.
-HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT
+BT 2: HS đọc yêu cầu của BT. Tìm tên riêng (đã cho) thích hợp với mỗi ô trống ở các câu a, b, c. Cả lớp làm vào nháp, 1 HS làm bảng phụ.
+BT 3: HS tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh. Cả lớp làm vào vở, 1HS làm bảng phụ. Nhận xét, sửa chữa.
-HĐ 3: Củng cố
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
3.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Núi non hùng vĩ – Viết từ khó trong bài
------------------------------------------------------------ 
Luyện từ và câu
Tiết 44: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I-Mục tiêu:
-Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
II-Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi BT1, 2.
III-Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
HS nhắc lại một quan hệ từ và những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết quả.
2.Bài mới : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
* Luyện tập
+BT1: HS phân tích cấu tạo của các câu ghép a,b vào vở.
2 HS làm bảng lớp. Cả lớp, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*VD về lời giải:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài/ mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. 
+BT2: HS thêm một vế câu vào chỗ trống ở câu a,b để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản. Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
*VD về lời giải:
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. 
b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. 
+BT 3: HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu 
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp, GV nhận xét, chốt lại.
*Lời giải:
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. 
3.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ :Trật tự-An ninh 
--------------------------------------------------- 
Lịch sử
Tiết 22: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I-Mục tiêu:
-Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”).
-Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
II-Chuẩn bị:
Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III-Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
Nêu tội ác của đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.
2.Bài mới:
-HĐ 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre
HS làm việc cá nhân, đọc SGK trả lời câu hỏi :
+ Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ?
+Phong trào bùng nổ vào thời gian nào ? Tiêu biểu nhất là ở đâu ?
HS phát biểu ý kiến .
GV cho HS lên xác định vị trí tỉnh Bến Tre trên bản đồ.
GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 44 , chốt lại.
-HĐ 2: Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre
HS đọc SGK , thảo luận nhóm 4 thuật lại sơ lược diễn biến của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre. Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
GV kết luận.
-HĐ 3: Củng cố
HS đọc ghi nhớ SGK.
3.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
- Đọc trước thông tin và tìm hiểu các câu hỏi sgk
------------------------------------------------------------ 
Toán
Tiết 111: XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I-Mục tiêu:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
HS làm lại BT1 của tiết trước. ... biết yêu quí phong cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
4/ Dặn dò:
- Chuẩn bị vôû veõ, buùt chì, maøu.... ñeå hoïc baøi: “Veõ theo maãu: Maãu veõ coù hai hoaëc ba vaät maãu”
---------------------------------------------------- 
Thứ năm, ngày 24 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu
Tiết 45: Ôn tập vế câu ghép
I. Môc tiªu: 
1. KT: - Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2- KN: Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
3- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp.
2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.
a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những..mà còn.
b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những..mà còn.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :
a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa.
b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; 
 Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt.
 - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; 
 Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa.
b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ;
 Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng.
 - Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; 
 Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. 
4. Củng cố dặn dò.
- Chấm điểm tập học sinh
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------- 
Toán
Tiết 113: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
-Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
-Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3.
3.Bài mới :
-HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT
+BT 1:Câu a: HS tiếp nối nhau đọc các số đo.
 Câu b: GV đọc các số đo thể tích, 
HS viết vào bảng con, 1 HS viết bảng lớp.
+BT 2: HS làm việc cá nhân, đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. 
Nêu miệng kết quả.
+BT 3: GV hướng dẫn HS so sánh các số đo thể tích ở câu a,b. 
HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ.
Câu c : HS về nhà làm.
-HĐ 2: Củng cố
Cho học sinh thi đua giải toán
4.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Thể tích hình hộp chữ nhật – Xem trước cách tính thể tích và các bài tập sgk
---------------------------------------------------------------
Đạo đức
Tiết 23: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
I-Mục tiêu:
-Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
-Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
-Yêu Tổ quốc Việt Nam.
*Rèn kĩ năng sống cho học sinh:
- Kĩ năng xc định gi trị (yu Tổ quốc Việt Nam).
- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin về đất nước v con người Việt Nam.
- Kĩ năng hợp tc nhĩm.
- Kĩ năng trình by những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam
II-Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Mỗi người dân cần có thái độ như thế nào đối với UBND?
HS đọc ghi nhớ SGK.
3.Bài mới:
-HĐ 1: Tìm hiểu thông tin
GV cho HS thảo luận nhóm 4, nghiên cứu chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.
-HĐ 2: Hướng dẫn để HS hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam
HS trao đổi với bạn bên cạnh ,trả lời 2 câu hỏi ở cuối thông tin.
HS phát biểu ý kiến, cả lớp – GV nhận xét.
-HĐ 3: Tìm hiểu thêm về Tổ quốc Việt Nam (BT 2)
GV nêu yêu cầu của BT, HS làm việc cá nhân, trình bày.
GV kết luận.
-HĐ 4: Củng cố 
HS đọc ghi nhớ SGK.
4.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Sưu tầm các bài thơ, bài hát có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. 
-------------------------------------------------------- 
Địa lí
Tiết 23: Ôn tập
I-Mục tiêu:
-Tìm được vị trí châu Á , châu Âu trên bản đồ.
-Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II-Chuẩn bị:
Bản đồ Thế giới.
Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu những đặc điểm nổi bật của Liên bang Nga, Pháp?
HS lên chỉ vị trí của Liên bang Nga và Pháp trên bản đồ.
2.Bài mới:
-HĐ 1:Quan sát bản đồ
Một số HS lên chỉ vị trí của châu Á, châu Âu trên bản đồ Thế giới và chỉ một số dãy núi :Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ Tự nhiên Thế giới.
Cả lớp, GV nhận xét.
-HĐ 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu
HS đọc yêu cầu của BT 2. 
 - GV hướng dẫn cách làm .
HS trao đổi với bạn bên cạnh làm bài vào vở nháp.
Một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp, GV nhận xét chốt lại.
-HĐ 3: Củng cố
HS nhắc lại các đặc điểm về địa hình của châu Á, châu Âu.
3.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.– Đọc thông tin sgk và các câu hỏi cuối bài
-------------------------------------------------------- 
Thứ sáu, ngày 25 tháng 1 năm 2013
Tập làm văn
Tiết 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I-Mục tiêu:
Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II-Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi lỗi chính tả, dùng từ ,đặt câu.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại chương trình hoạt động của tiết trước.
3.Bài mới:
-HĐ 1:GV nhận xét chung kết quả làm bài của cả lớp.
GV nhận xét chung về kết quả làm bài của HS cả lớp.
+Ưu điểm: Đa số các em trình bày đủ 3 phần, làm đúng yêu cầu của đề bài.
+Tồn tại: Còn một số em trình bày chưa đẹp, viết sai nhiều lỗi chính tả, kể dài dòng, chưa giới thiệu câu chuyện, lời kể còn lặp lại, dấu câu chưa rõ.
GV thông báo số điểm của HS.
-HĐ 2:Hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho HS.
GV treo bảng phụ có ghi một số lỗi sai phổ biến, HS sửa lỗi chung.
HS tự sửa lỗi trên bài văn của mình.
GV đọc những bài văn , đoạn văn hay.
HS trao đổi tìm ra cái hay.
HS chọn viết lại một đoạn cho hay hơn.
HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
3.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả đồ vật 
--------------------------------------------------- 
Toán
Tiết 114:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I-Mục tiêu:
-Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
-Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
-Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
II-Chuẩn bị:
 Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5
 III-Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 HS nhắc lại mối quan hệ giữa m3 , dm3 ,cm3.
 3.Bài mới:
 -HĐ 1:Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
 GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật. HS quan sát.
 GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, rút ra được quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.HS giải 1 bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật.HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
 -HĐ 2: Thực hành
+BT 1:HS vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính các câu a,b,c.
Cả lớp làm vào vở, 3 HS làm bảng lớp.
 +BT 2: HS khá, giỏi GV gợi ý cho HS –chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật , sau đó tính tổng thể tích của 2 hình hộp chữ nhật.
 Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
+BT 3: GV gợi ý , HS về nhà làm. 
 -HĐ 3: Củng cố 
HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 GV nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị: Thể tích hình lập phương – Xem trước công thức tính thể tích và các bài tập sgk
------------------------------------------------------------ 
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát:
 Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác , Ôn tập TĐN số 6
I. Mục tiêu:
	- HS hát bài Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
2
	- Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
4
	- HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ phách và đánh nhịp .
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng
bài TĐN số 6.
III. Hoạt động dạy học:
1/ OÅn ñònh:
2/ Kieåm tra baøi cuõ:
- Cho hoïc sinh haùt laïi baøi Tre ngaø beân laêng Baùc
- Nhaän xeùt
3/ Baøi môùi:
Ôn tập bài hát: Hát mừng
- HS hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- HS trình bày bài hát theo nhóm
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ 2 – 3 HS làm mẫu. 
+ Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động
+ Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác
- HS hát bài kết hợp gõ đệm theo phách, GV phân công một tổ gõ đệm nhẹ nhàng.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
+ 2 – 3 HS làm mẫu
+ Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động.
+ Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Ôn tập TĐN số 6
- Luyện tập cao độ:
+ HS đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Son
+ HS đọc cao độ các nốt Son-Mi-Rê-Đô 
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 6.
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
4/ Cuûng coá, daën doø:
- cho hoïc sinh thi ñua haùt vaø goõ ñeäm ñuùng nhòp hai baøi haùt
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Veà nhaø hoïc thuoäc lôøi vaø haùt ñuùng baøi haùt ñaõ hoïc
- Chuaån bò: Maøu xanh queâ höông (ñoïc tröôùc lôøi baøi haùt)
------------------------------------------------------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 23 mot cot.doc