Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Hồng Minh

Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Hồng Minh

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, để quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.

 - Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “ĐiệnBbiên Phủ trên không”

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bản đồ thành phố Hà Nội. Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Hồng Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Da in
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Lịch sử 
chiến thắng “điện biên phủ trên không”
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, để quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
	- Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “ĐiệnBbiên Phủ trên không”
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ thành phố Hà Nội. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
8’
9’
9’
3’
1’
1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu Thân 1968 có tác động thế nào đối với nước Mĩ.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội.
? Nêu những điều em biết về máy bay B52?
? Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52?
* Hoạt dộng 2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?
? Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ?
? Kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội.
? Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội.
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại.
? Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng Điện BIên phủ trên không?
- Bài học: sgk
2 học sinh đọc.
4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.	
	5. Dặn dò:	Về học bài.
- Học sinh đọc sgk- suy nghĩ trả lời.
- Máy bay B52 là loại máy bay ném bom hiện địa nhất thời ấy, có thể bay cao 16 km  còn được gọi là “Pháo đài bay”
-  Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta  kí hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ.
- Học sinh thảo luận nhóm- trình bày.
- Cuộc chiến đấu bắt đầu khoảng 20 giờ ngày 18/12/1972. Kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30/12/1972
- Mĩ dùng máy bay B52  cả vào bệnh viện, khu phố, trường học, bến xe, 
- Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52 , Ta bắn rơi 18 máy bay trong đó có 8 máy bay B52 và 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ.
- Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đạp tan; 81  Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt  “Điện Biên phủ trên không”
- Học sinh trao đổi cặp- trình bày.
-  vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên phủ năm 1954.
- Học sinh nối tiếp đọc
- Học sinh nhẩm thuộc.
Tiết 3 Hát nhạc
Học bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa
Giáo viên chuyên biệt phụ trách
Tiết 4 Toán 
Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
	- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
15’
16’
3’
1’
1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Bài tập 4
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
? Học sinh đọc ví dụ 1.
? Học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính- Tính
Kết luận:
Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
? Ví dụ 2: Học sinh đọc ví dụ 2
? Học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Hướng dẫn học sinh trao đổi.
- Nhận xét kết quả viết gọn hơn. 
(Đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút)
- Kết luận: Khi nhân số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo tong đơn vị đo với số đó. Nếu phân số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
b) Thực hành:
bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Học sinh đọc đề
1 giờ 10 phút x 3 = ?
3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Ta có 75 phút = 1 giờ 15 phút.
Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.
- Học sinh nối tiếp nhắc lại.
- Học sinh tự làm, trình bày.
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát, chữa. 
Thời gian bé Lan ngồi trên đu là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp số: 4 phút 15 giây
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 Toán
Chia số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
	- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
9’
10’
12’
3’
1’
1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
a) Ví dụ 1: Đọc bài 1
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép chia.
b) Ví dụ 2: Nêu ví dụ 2
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép chia.
3.4. Hoạt động 2: Làm bảng
- Gọi 4 học sinnh lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét, cho điểm 
3.4. Hoạt động 3: Làm phiếu cá nhân.
- Phát phiếu cá nhân
- Chấm 10 phiếu.
- Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện phép tính tương ứng:
42 phút 30 giây : 3 = ?
Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây
- Học sinh thực hiện phép tính tương ứng:
7 giờ 40 phút : 4 = ?
Vậy 7 giờ 40 phút = 1 giờ 55 phút
Đọc yêu cầu bài 1.
- Đọc yêu cầu bài 2:
Bài giải
Thời gian 1 người thợ làm 3 dụng cụ là:
12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Trung bình 1 dụng cụ làm mất thời gian là:
4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
Tiết 2 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam.
	- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sách, báo, truyện về truyền thống hiếu học.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
14’
16’
3’
1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
- Giáo viên chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã học nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Giáo viên gạch chân những từ ngữ cần chú ý trong đề.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
c) Học sinh thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.	
4. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét giờ học.
Học sinh nối tiếp kể lại các câu chuyện: Vì muôn dân + ý nghĩa.
- Học sinh đọc yêu cầu bài (3- 4 học sinh)
- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Từng cặp kể cho nhau nghe.
	- Thi kể chuyện trước lớp: mỗi nhóm kể xong Žnói về ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
Tiết 3 Mỹ thuật
Vẽ trang trí: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
Giáo viên chuyên biệt phụ trách
Tiết 4 	Tập đọc 
nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu:
	- ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10
11’
10’
3’
1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc lòng bài thơ Cửa sông
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài.
? Các môn sinh của cụ giáo chu đến nhà thầy để làm gì?
? Tìm những chi tiết cho they học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
? Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
- Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ, rồi hỏi.
? Những thành, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
? Em tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào có nội dung tương tự?
? ý nghĩa:
c) Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
4. Củng cố: 	- Nội dung bài.	- Liên hệ - nhận xét.	
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Lớp theo dõi.
-  để mừng thọ thầy: thể hiện lòng yêu quý kính trọng thầy- người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
- Từ sáng sớm các môn sinh đã tế trận trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy  theo sau thầy”
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy từ thuở vỡ lòng.
- Thầy mời học trò cùng tới thăm một ngời mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay kính vái cụ đồ  tạ ơn thầy.
- Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Kính thầy, yêu bạn 
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp để củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh đọc lại
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục đớch yờu cầu. 
- Nhõn, chia, số đo thời gian.
- Vận dụng tớnh giỏ trị của biểu thức và giải cỏc bài toỏn cú nội dung thực tiễn. (Làm cỏc BT 1 c,d ; 2 a,b ; 3 và 4)
II. Cỏc hoạt động dạy- học 
TL
GV
HS
5’
30’
5’
1. Bài cũ: 
H: Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào?
	2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:- ghi đầu bài 
1. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập.
Bài 1: Gọi hs nờu yờu cầu của đề.
-Cho HS làm bài vào vở. Gọi 4 HS lờn bảng làm 
- Nhận xột, ghi điểm.
Bài 2. Gọi hs nờu yờu cầu của đề.
H: Nờu cỏch thực hiện phộp tớnh cú dấu ngoặc đơn?
- Cho HS làm bài vào vở.Gọi 4 HS lờn bảng làm 
-Nhận xột, ghi điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ?
-GV hướng dẫn lớp nhận xột và chữa bài.
-Nhận xột, ghi điểm.
Bài 4: Gọi HS nờu yờu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lờn bảng làm
- GV chấm một số bài. Nhận xột và chữa bài.
3. Củng cố.
-Muốn cộng, trừ số đo thời gian ta làm thế nào?
-Muốn nhõn, chia số đo thời gian ta làm thế nào?
-Về nhà xem lại bài, làm bài 
Bài 1: Tớnh.
b) 36phỳt 12giõy : 3
 36phỳt 12giõy 3
 0 12phỳt 4giõy
 12giõy
 0
 ... 1. Bài tập 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi nội dung bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Giáo viên nói: cụm từ “vì vậy” ở ví dụ trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
3.2.2. Bài tập 2.
3.3. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
3.4. Hoạt động 3: Phần luyện tập.
3.4.1 Bài 1:
- Giáo viên phân việc:
+ 1/ 2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu.
+ 1/ 2 lớp còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn cuối.
- Hướng dẫn đánh dấu câu.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
3.4.2 Bài 2:
- Giáo viên nhận xét, chốt lại cách chữa.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm cá nhân- nối tiếp phát biểu.
+ Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
tuy nhiên, mặc dù, thậm chí, nhưng, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác 
- 2, 3 học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ của bài.
- 1- 2 học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2.
+ Đoạn 2:
- vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
- rồi nối câu 5 với câu 4.
+ Đoạn 3: 
nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.
rồi nối câu 7 với câu 6.
+ Đoạn 4:
đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3.
+ Đoạn 5: 
đến nối câu 11 với câu 9, 10
sang đến nối câu 12 với câu 9, 10, 11
+ Đoạn 6: 
nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.
mãi đến nối câu 14 với câu 13.
+ Đoạn 7:
đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.
rồi nối câu 16 với câu 15.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Lớp đọc thầm mẩu chuyện vui.
- Thay từ “nhưng” bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thì, nếu vậy thì.
Tiết 4 Tập làm văn
ôn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối theo trình tự miêu tả. Những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện phát từ được sử dụng trong bài văn.
	- Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II. Chuẩn bị:
	- 1 tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
	- Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
14’
15’
4’
1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà em đã viết lại sau tiết trả bài văn tả đồ vật tiết trước.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Bài 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi nội dung bài.
? Cây chuối trong bài được miêu tả theo trình tự nào?
Còn có thể theo trình tự nào nữa?
? Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào?
Còn có thể quan sát cây bằng những giác quan nào nữa?
? Hình ảnh so sánh?
? Hình ảnh nhân hoá.
- Giáo viên nhấn mạnh Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ:
3.3. Hoạt động 2: Bài 2: Làm vở
- Phân tích đề, nhắc học sinh chú ý đề.
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật.
- Nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về viết đoạn văn chưa đạt.
Học sinh đọc lại
- 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài 1.
- Các nhóm thảo luận- ghi phiếu
- Đại diện lên trình bày.
+ Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con Ž chuối to Ž cây chuối mẹ.
Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận
+ Theo ấn tượng của thị giác- thấy hình dáng của hoa, lá.
+ Có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
+ Tàu lá xanh lơ, dài như lưỡi mác / các tàu là ngả ra  như những cái quạt lớn/ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
+ Nó là cây chuối to, đĩnh đạc/ Chưa bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ./ Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vào chiếc lá  đánh động cho mọi người biết /
- Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng.
- Chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc.
- Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách.
+ Đọc yêu cầu bài.
- Chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)
- Khi tả, học sinh có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
- Lớp quan sát.
- Tả lớp suy nghĩ – viết vở
- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 Toán
Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
	- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
	- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sách bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
32’
1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại công thức tính thời gian?
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Ž Rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường.
Bài 1: Cho học sinh điền vào ô trống Ž kiểm tra kết quả.
S (km)
261
78
165
96
V (km/giờ)
60
39
27,5
40
t (giờ)
4,35
2
6
2,4
3’
Bài 2: 
- Giáo viên hướng dẫn: 
Đổi 1,08 = 108 cm
Bài 3: 
Giáo viên hướng dẫn.
Bài 4: Làm nhóm Ž vở.
Giáo viên hướng dẫn đổi:
420 km/phút = 0,42 km/phút
Hoặc 10,5 km = 10500 m
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ž tóm tắt.
Bài giải
Thời gian con ốc sên bò được quãng đường 1,08 m
180 : 12 = 9 (phút)
	Đáp số: 9 phút
- Học sinh lên chữa và nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ž tóm tắt.
Bài giải
Thời gian để con đại bàng bay quãng đường 12 km:
72 : 96 = (giờ)
Đổi giờ = 45 phút
	Đáp số: 45 phút.
- Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải
Thời gian để rái cá bơi được quãng đường 10,5 km:
10500 : 420 = 25 (phút)
	Đáp số: 25 phút
- Đại diện nhóm lên chữa Ž nhận xét.
Tiết 2 Tập làm văn
Tả cây cối: kiểm tra viết
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh một số loài cây, trái theo đề văn.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
15’
15
4’
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên dán 5 đề (tiết trước) lên bảng.
- Giáo viên phân tích đề và gạch chân từ ngữ trọng tâm.
- Hướng dẫn khi viết:
+ Bố cục bài văn.
+ Cách dùng từ, đặt câu.
+ Lưu ý về chính tả.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- Giáo viên kiểm tra .
- Giáo viên bao quát hướng dẫn học sinh yếu.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc đã học.
- Học sinh đọc đề và gợi ý tiết trước.
- Lớp đọc thầm lại đề.
- Học sinh lấy dán bài tiết trước.
- Học sinh viết bài.
Tiết 3 Địa lí
Châu mĩ (T1)
I. Mục đích: Học xong bài này, học sinh:
	- Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
	- Có một số hiểu biết về thiên nhiên của Châu Mĩ.
	- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi đồng bằng lớn ở Châu Mĩ trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ thế giới.
	- Tranh ảnh tự nhiên về rừng A- ma- dôn.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10’
14’
4’
1. Kiểm tra bài cũ: 
	Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với Châu Âu và châu á.
	2. Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
1. Vị trí giới hạn.
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm nhỏ.
- Giáo vien chỉ trên quả địa cầu đường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây.
? Châu Mĩ giáp những đại dương nào?
? Châu Mĩ nằm ở đâu?
2. Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt động 2: (Hoạt động theo nhóm)
? Nêu tên những đồng bằng lớn và những dãy núi lớn của Châu Mĩ.
? Đặc điểm tự nhiên của Châu Mĩ.
* Hoạt động 3: (Hoạt động cả lớp)
? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
Ž Bài học (sgk)
3. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Học sinh quan sát hình 1.
- Giáp với Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
- Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Học sinh quan sát hình 1, 2 và đọc sgk, thảo luận.
+ Đồng bằng: Đồng bằng trung tâm và đồng bằng A- ma- dôn.
+ Dãy núi: Coóc- đi- e và An- đét.
- Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bở biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ ở giữa là những đồng bằng lớn. Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.
- Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Vì Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cấu Bắc và Nam vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu.- Học sinh đọc lại.
Tiết 4 Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng (T1)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh chọn đúng đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
	- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn tính cẩn then.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
7’
7’
9’
5’
4’
1. ổn định:
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát.
? Để lắp được máy bay trực thăng theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thao tác kĩ thuật.
- Lắp thân và đuôi máy bay.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
- Lắp sàn ca bin, lắp ca bin, lắp cánh quạt.
- Lắp càng máy bay.
 Hướng dẫn học sinh tương tự như lắp thân và đuôi máy bay.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
* Hoạt động 3: Lắp ráp máy bay trực thăng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lắp.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 4: Tháo rời các chi tiết.
4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Về học bài.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
-  5 bộ phận: thân và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay.
- Học sinh lắp theo H2 sgk.
- Học sinh lựa chọn chi tiết- lắp.
4 tấm tam giác, 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn.
- Học sinh lựa chọn chi tiết thực hành lắp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành lớp theo đúng quy trình.
- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn khi thực hành.
- Học sinh tháo các chi tiết.
- Xếp gọn gàng vào hộp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 26(1).doc