I. Mục đích yêu cầu :
- Biết ngày 27 - 1 - 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri chấm rứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam:
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm rứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
+ ý nghĩa Hiệp định Pa - ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- HS khá, giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa - ri về chấm rứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972.
* Giáo dục HS lòng tự hào về LS nước nhà và có ý thức xây dựng đất nước ngày càng tươi đẹp hơn.
TuÇn 27 Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2013 Lịch sử:LỄ KÍ HIÊP ĐỊNH PA - RI I. Mục đích yêu cầu : - Biết ngày 27 - 1 - 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri chấm rứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm rứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. + ý nghĩa Hiệp định Pa - ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. - HS khá, giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa - ri về chấm rứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972. * Giáo dục HS lòng tự hào về LS nước nhà và có ý thức xây dựng đất nước ngày càng tươi đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về lễ kí Hiệp định Pa-ri trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) - GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri. - Nêu nhiệm vụ học tập. b. Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm 4) - GV phát phiếu học tập và cho các nhóm đọc SGK và quan sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi: + Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? => GV chốt lại nguyên nhân Mĩ phải kí hiệp định Pa – ri . + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. c. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 4) - Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: + Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. *Chúng ta cần làm gì để đất nước luôn luôn đọc lập tự do và ngày một tươi đẹp hơn? 3. Củng cố dặn dò : - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau :Tiến vào Dinh Độc Lập. - 2 HS trả lời - HS chú ý lắng nghe. * Nguyên nhân: - Với dã tâm tiếp tục xâm lược nước ta, Mĩ tìm cách trì hoãn không chịu kí hiệp định. - Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. *Diễn biến: 11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27-1-1973 Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp định. *Nội dung: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam *ý nghĩa: : - Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam và buộc phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam - Tích cực góp sức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình,duy trì những truyền thống tốt đẹp của dân tộc... Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu : - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - HS làm được các BT 1, 2, 3. * Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. b. Bài tập 1 (139): Tính - Mời 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập và chuẩn bị bài sau :Quãng đường. - 1 - 2 HS nêu Tóm tắt : 5 phút : 5250 m Vận tốc :m/phút ? Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. - 1 HS đọc yêu cầu Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu): S 147km 210 m 1014 m t 3 giờ 6 giây 13 phút v 49 km/ giờ 35 m/ giây 78 m/ phút - 1 HS nêu yêu cầu. Bài giải: Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: giờ hay 0,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ. Đạo đức EM YÊU HÒA BÌNH (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu : - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em . - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. -Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * GDHS : Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Đồ dùng dạy học : - Sách giáo khoa III. Kĩ năng sống : - Kĩ năng xác định giá trị ; kĩ năng hợp tác với bạn bè ;kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin..;kĩ năng trình bày suy nghĩ .. IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. - GV nhận xét ,ghi điểm . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - ghi đầu bài lên bảng. -Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. -GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh..và kết luận: + Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. -Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường hoăc địa phương tổ chức. b. Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình -GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm : +Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. +Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung. -Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân. 1-2 HS nêu - Đại diện cac nhóm lên giới thiệu về tranh ảnh nhóm mình đã sưu tầm được. - HS lắng nghe - HS thực hành vẽ tranh theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày - 1-2 HS nêu. Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1) I. Mục đích yêu cầu : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -Biết cách lắp và lắp đuợc máy bay trực thăng theo mẫu.Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. - Nhận xét ,ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu -GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: ? Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Chọn các chi tiết: - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK). - Gọi HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận: *Lắp thân và đuôi máy bay (H. 2-SGK) ? Để lắp được thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? -GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay. *Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK) ? Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp. *Các phần khác thực hiện tương tự. c) Lắp ráp máy bay trực thăng: -Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. -GV nhắc nhở HS. d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. 3 .Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp máy bay trực thăng” (tiết 2). - HS để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn . - HS quan sát + Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay. - HS đọc mục 1 SGK 1 HS đọc tên các chi tiết trong bảng + 4 tấm tam giác, 2 thanh 11 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn, 2 thanh 5 lỗ, 1 thanh 3 lỗ , 8 ốc vít. + 1 thanh chữ U, 1 tấm chữ L,1 tấm nhỏ. - HS thực hành theo hướng dẫn của GV Thứ ba , ngày 12 tháng 3 năm 2013 Tập đọc: TRANH LÀNG HỒ I. Mục đích yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.) - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - Hình minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét ,ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. b. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Hướng dẫn chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài:- Cho HS đọc đoạn 1 để trả lời câu hỏi : + Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? + Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. + Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu lại nội dung bài. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cả ... ểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Phi? - GV nhận xét ,ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài:- Ghi bảng. b. Vị trí địa lí và giới hạn: * Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) - HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: + Châu Mĩ giáp với đại dương nào? + Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ? - HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ. - GV kết luận. Kết luận: Châu Mĩ có diện tích lớn thứ hai trên thế giới. b. Đặc điểm tự nhiên: *Hoạt động 2: (Làm việc nhóm) - Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào nội dung trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: + Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu? + Nhận xét về địa hình châu Mĩ. + Nêu tên và chỉ trên hình 1: Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ - GV : - Châu Mĩ có thiên nhiên đa dạng phong phú. *Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) + Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? + Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? + Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn? - GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn. - GV kết luận: Châu Mĩ trải dài nên có nhiều đới khí hậu. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau :Châu Mĩ ( tiếp ) - Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển. + Giáp Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. + Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu á. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. + Các ảnh chụp ở hình a ,e, d, là ở nam Mĩ, + Các ảnh b, c chụp ở Bác Mĩ + ảnh g chụp ở Trung Mĩ + Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông. - HS chỉ lược đồ theo cặp - Đại diện một số HS lên chỉ. - HS nhận xét: + Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. + Do địa hình trải dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. + Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất. - khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ. - 1-2 HS đọc . Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2013 Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. Mục đích yêu cầu : - Hiểu thế nào là liên kết câu trong bài bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; (Chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối - GT) thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục 3 - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: ; Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT 2. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài ,ghi bảng a. Phần nhận xét: Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi. - Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Mời học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. HS nêu lại - GV: Cụm từ vì vậy ở VD trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. b. Ghi nhớ: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. c. Luyện tâp: Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS TL nhóm , ghi kết quả vào nháp. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét. nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, - Nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách liên kết các câu trong bài. 2-3 HS đọc - 1 HS đọc. + Lời giải: - Từ( hoặc ) có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. - Cụm từ ( vì vậy ) có tác dụng nối câu 1 với câu 2 - Cụm từ ( vì vậy ) ở VD trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu. -1 HS đọc . + VD về lời giải: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, 2 - 4 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc - Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2 - Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1; rồi nối câu 5 với câu 4. Bài tập 2: Chữa lại cho đúng mẩu chuyện: - Từ nối dùng sai : nhưng - Cách chữa: thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. Câu văn sẽ là: Vậy (vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì) bố hãy tắt đèn đi và kí vào số liên lạc cho con. MÜ thuËt Bµi 27: Tập vÏ tranh ®Ò tµi M«i trêng I. Môc tiªu - HS hiÓu biÕt thªm vÒ m«i trêng vµ ý nghÜa cña m«i trêng víi cuéc sèng - HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®îc tranh cã néi dung vÒ m«i trêng - HS cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«I trêng II. ChuÈn bÞ. - GV : + SGK,SGV + H×nh gîi ý c¸ch vÏ + B¶ng mÉu kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm. - HS : +SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Ho¹t ®éng 1: t×m chän néi dung ®Ò tµi - GV giíi thiÖu tranh ¶nh vÒ m«i trêng gióp HS nhËn ra : + Kh«ng gian xung quanh ta cã ®åi nói kªnh r¹ch . + M«i trêng xanh s¹ch ®Ñp rÊt cÇn cho ®êi sèng con ngêi +B¶o vÖ m«i trêng lµ nhiÖn vô cña mäi ngêi cã nhiÒu c¸ch ®Ó b¶o vÖ m«i trêng §Ó vÏ tranh vÒ m«i trêng cã thÓ chän mét trong nh÷ng ho¹t ®éng nªu trªn ®Ó vÏ HS quan s¸t, nhËn xÐt Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ tranh - GV gîi ý HS t×m chän c¸c h×nh ¶nh chÝnh phô lµm râ néi dung ®Ò tµi ®Ó vÏ tranh + VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc s¾p xÕp c©n ®èi + VÏ h×nh ¶nh phô cho sinh ®éng + VÏ mÇu theo ý thÝch HS quan s¸t Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh GV híng dÉn HS thùc hµnh GV gãp ý nh÷ng HS cßn lóng tóng hoµn thµnh bµi HS vÏ tranh ®Ò tµi m«i trêng + VÏ theo nhãm: c¸c nhãm trao ®æi t×m néi dung vµ h×nh ¶nh ph©n c«ng vÏ mÇu , vÏ h×nh Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ GV gîi ý HS nhËn xÐt chän bµi tiªu biÓu GV nhËn xÐt chung tiÕt häc . * DÆn dß: - GV dÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau HS chän bµi tiªu biÓu, ®Ñp: + H×nh ¶nh râ néi dung chñ ®Ò + Mµu s¾c hµi hoµ + Quan s¸t lä hoa qu¶ Tập làm văn TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu : - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. * Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực làm bài, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học: -Vở viết. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng - Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho. a. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? - GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. b. HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Em đã làm gì để cây cối tươi tốt? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới. - Học sinh lắng nghe. - HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý. - HS trình bày. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết bài. - Thu bài. - Tích cực chăm sóc, bảo vệ cây... Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu : - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - HS làm được các bài tập: 1, 2, 3. * Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động. - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng. b. Luyện tập Bài tập 1 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng nháp. - Gọi HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (141): Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - 1 HS làm vào bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (142): Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào bảng con. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. 1 - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng làm Viết số thích hợp vào ô trống. S(km) 261 78 165 96 V(km/giờ) 60 39 27,5 40 t(giờ) 4,35 2 6 2,4 - 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng : Tóm tắt: V: 12cm/phút S : 1,08m t :phút ? Bài giải: 1,08m = 108cm Thời gian ốc sên bò là: 108 : 12 = 9(phút) Đáp số : 9 phút. - 1 HS nêu yêu cầu. Bài giải: Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là: 72 : 96 = 0,75(giờ) 0,75giờ = 45phút Đáp số: 45phút. Sinh hoạt I. Mục đích yêu cầu : - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II. Các hoạt động lên lớp : 1. Ổn định tổ chức. 2.Sinh hoạt lớp. a Lớp trưởng nhận xét. b. Giáo viên nhận xét. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến. - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua->xếp loại các tổ. b. Giáo viên nhận xét chung.( Theo sæ theo dâi) - Nề nếp :- Học tập :- Đạo đức :- Thể dục ,vệ sinh : III. Phương hướng tuần 27 - - Duy trì nề nếp ra vào lớp . - Tăng cường ôn tập thi giữa học kì II. - Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. - Vệ sinh cá nhân,trường lớp sạch sẽ. - Tham gia nhiệt tình các hoạt động của trường - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 26 - 3 KÝ DUYỆT CỦA TT KÝ DUYỆT CỦA BGH .. Tân Tiến, ngàytháng..năm 2013 Tân Tiến, ngàytháng..năm 2013
Tài liệu đính kèm: