Bài giảng Tổng hợp khối 4 - Tuần 26 năm 2013

Bài giảng Tổng hợp khối 4 - Tuần 26 năm 2013

I. Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 + Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo.

 - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

 + Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

II. Đồ dùng dạy học:

 - SGK Đạo đức 4.

 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

 - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 4 - Tuần 26 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 26
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
ĐẠO ĐỨC:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 + Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo.
 - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
 + Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK Đạo đức 4.
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
(thông tin- SGK/37- 38)
 + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
 + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 - GV kết luận:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38)
 - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận BT1.
 Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
 - GV kết luận:
 + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
 + Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
(Bài tập 3- SGK/39)
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 ? Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng?
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
òÝ kiến a : đúng
òÝ kiến b : sai
òÝ kiến c : sai
òÝ kiến d : đúng
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó (quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lơp, trong trường bị tàn tật hoặc có hoàn cảnh khó khăn) Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí 
 - HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày; 
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS nêu các biện pháp giúp đỡ.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
- HS giải thích lựa chọn của mình.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
---------------------------------------------------- --------------------------------------------- 
 TẬP ĐỌC: (T51) THẮNG BIỂN 
 I. MỤC TIÊU:
 -Đọc đúng. mong manh,quận chặt,..Hiểu nghĩa các từ : mập,cây vẹt..., Hiểu nội dung bài:Ca ngợi lòng dũng cảm,ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai,bảo vệ con đê ,giữ gìn cuộc sống bình yên. 
 - Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn trong bài phân biệt rõ lời của nhân vật,phù hợp với nội dung.( Không yêu cầu Bé trả lời câu hỏi 3).
 -Giáo dục HS có lòng dũng cảm và ý chí quyết tâm.
II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh SGK.Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Bài mới:a,Giới thiệu tranh-ghi bảng.
b,Luyện đọc.
Hướng dẫn chia đoạn.
Luyện đọc từng đoạn.
*Luyện đọc từng đoạn lần 1+rút từ khó 
 -Ghi bảng : 
*Luyện đọc từng đoạn lần 2+Rút từ - giải nghĩa.
- Rút từ mới;
*Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ .
 Treo bảng phụ: “ Một tiếg reo...cuốn dữ”
*Luyện đọc nhóm. 
Thi đọc.
-Nhận xét-tuyên dương.
-Đọc mẫu toàn bài.
 -Nhắc lại .
-1 HS đọc bài.
-Chia đoạn: 3 đoạn.
-HS đọc nối tiếp.
-Tìm ,đọc từ khó:mong manh,quận chặt
-Đọc cá nhân nối tiếp lần 2.
-Giải nghĩa từ:mập,cây vẹt...
-1 HS đọc ngắt nghỉ đoạn 1.
-2 HS đọc lại.
-Luyện đọc nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 2.
-Nhận xét.
 c. Tìm hiểu bài : -1 HS đọc bài.
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự ntn?
+ Tìm tư ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? 
+ Đoạn 1 và đoạn 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Những hình ảnh từ ngữ nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
-Nội dung của bài nói lên điều gì?
*Ca ngợi lòng dũng cảm,ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai,bảo vệ con đê ,giữ gìn cuộc sống bình yên.
=>Giáo dục HS có lòng dũng cảm và ý chí quyết tâm.
d. Đọc.
-Nhận xét-ghi điểm.
2. Dặn dò.Nhận xét giờ học.
+ Cuộc chiến đấu được miêu tả 
 Đoạn 1: biển đe doạ
Đoạn 2: Biển tấn công
Đoạn 3: Người thắng biển
+ Từ ngữ, hình ảnh: gió đẩy mạnh, nước biển càng dữ, ...
+ Như con mập đớp con cá chim – như một đàn có voi lớn 
+ Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đề mỏng manh; biển ; gió giận dữ điên cuồng 
. Hơn 20 thanh niên  củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dâyngăn dòng nước mặn - họ ngụp xuống, những bàn tay khoát vai nhau như sắc, thân hình họ cột chặt  
-HS trả lời.
-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
-Tìm cách đọc hay.
-Luyện đọc nhóm 3.
-3 HS thi đọc trước lớp.
 TOÁN: (t126)	 	LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: ‘
 -Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số .
 -Biết tìm thành phân chưa biết trong phép nhân,phép chia phân số.
 -Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm bài.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Bài mới:Giới thiệu bài-ghi bảng: 
2 .Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:/136 (sgk)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Nhận xét-ghi điểm.
Bài 2:/136
Hướng dẫn thêm cho HS yếu.
-Thu 7-9 bài chấm.Nhận xét.
3.Dặn dò.Nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu bài tập
- Tính rồi rút gọn .
-Lớp làm vào vở nháp.
2 HS chữa bài.
a) 
b) 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-Lớp đọc thầm.
-Làm bài vào vở.
a) 
 Khoa học: (t51) NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
I/ Mục tiêu:
 -Nhận biết được chất lỏng nở ra và nóng lên ,co lại khi lạnh đi.
 -Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thu nhiệt nên nóng lên,vật ở gần gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
 -Giáo dục học sinh cẩn thận khi dùng nước sôi.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Chuẩn bị chung: Phích nước sôi, chậu và cốc ,nhiệt kế
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng:
HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
* Làm việc theo nhóm 
- Y/c HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm thử so sánh với kết quả dự đoán 
* Làm việc cá nhân.
+ Cho biết sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không?
- Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
* Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt, sẽ lạnh đi. Vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó toả nhiệt hay chính là do đã truyền cho vật lạnh hơn 
HĐ2: Tìm hiểu sự co giản của nước khi lạnh đi và nóng lên 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 
- Tiến hành làm thí nghiệm/ 103 SGK 
- Cho HS quan sát nhiệt kế (theo nhóm) và trả lời câu hỏi trong SGK 
+ Vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau?
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
=>Giáo dục học sinh cẩn thận khi dùng nước sôi.
2.Dặn dò.Nhận xét tiết học.
HS làm thí nghiệm trang 102 SGK 
HS các nhóm trình bày 
-Nước trong chậu nóng dần...
- Cốc nước đã truyền nhiệt cho chậu nước,cốc nước tỏa nhiệt,chậu nước nhận nhiệt.
- Tiến hành làm thí nghiệm 
- Đại diện lên trình bày kết quả thảo luận 
 -Quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi:
- Vài HS lên trình bày
...vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao co lại khi ở nhiệt độ thấp 
- Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng tay, tắc bếp, chập điện 
 MÜ thuËt 4
Bµi 26: Th­êng thøc MÜ thuËt-Xem tranh 
Mục tiêu.
HS Hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc.
HS Biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt.
HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
BVMT:HS Biết cách bảo vệ mội trường sống luôn trong lành.
Chuẩn bị.
*Giáo viên.
SGK, SGV,tranh ¶nh vÒ m«i tr­êng .
*Học sinh.
SGK.
Giấy vẽ, bút chì và màu vẽ.
Các hoạt động dạy học chñ yÕu.
A.KiÓm tra bµi cò
B.Bµi míi
	*Giới thiệu tranh cña thiÕu nhi
 GV giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung.
	*Hoạt động 1: Xem tranh.(Chia nhãm th¶o luËn)
Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân.(Nhãm 1)
HS xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý sau:
C¶nh th¨m «ng bµ diÔn ra ë ®©u?
Trong tranh cã h×nh ¶nh nµo lµ chÝnh? H×nh ¶nh nµo lµ phô?
H·y miªu t¶ h×nh d¸ng cña mçi ng­êi trong tõng c«ng viÖc?
Mµu s¾c trong bøc tranh nh­ thÕ nµo?
Em cã thÝch bøc tranh nµy kh«ng ? T¹i sao em thÝch?
 Hs th¶o luËn tr¶ lêi .
2.Tranh Chóng em vui ch¬i .Tranh s¸p mµu cña b¹n Thu Hµ (nhãm 2)
-Bøc tranh vÏ ®Ò tµi g×?
-H×nh ¶nh nµo lµ h×nh ¶nh chÝnh? H×nh ¶nh nµo lµ h×nh ¶nh phô?
-H·y t¶ c¸c d¸ng ho¹t ®éng cña c¸c b¹n trong tranh?
-Mµu s¾c trong tranh nh­ thÕ nµo ?
-Em cã thÝch bøc tranh nµy kh«ng? T¹i sao em thÝch?
 Hs th¶o luËn tr¶ lêi
3.Tranh VÖ sinh m«i tr­êng chµo ®ãn Sea Game 22.Tranh cña b¹n Ph­¬ng Th¶o (Nhãm 3)
-Bøc tranh vÏ ®Ò tµi g×?
-H×nh ¶nh nµo lµ h×nh ¶nh chÝnh? H×nh ¶nh nµo lµ h×nh ¶nh phô?
-H·y t¶ c¸c d¸ng ho¹t ®éng cña c¸c b¹n trong tranh?
-Mµu s¾c trong tranh nh­ thÕ nµo ?
-Em cã thÝch bøc tranh nµy kh«ng? T¹i sao em thÝch?
Hs th¶o luËn tr¶ lêi
*GV tóm tắt: Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi: làm vệ sinh mội trường để chào đón ngày hội thể thao Đông nam á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại Hà Nội. Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện được không khí lao động sôi nổi, hăng say.
	Ba bức tranh được giới thiệu trong bài là những bức tranh đẹp của các bạn thiếu nhi. Các bạn đã vẽ về những hoạt động khác nhau nhưng đều rất quen thuộc đối với lứa tuổi nhỏ. Nếu thường xuyên quan sát cuộc sống xung quanh, các em sẽ tìm được nhiều đế tài lí thú để vã thành những bức tranh đẹp.
*Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
GV khen ngợi những hs tích cực phát biểu xây dựng bài.
BVMT: Để cho môi trường sống luôn sạch đẹp, các em cần phải làm gì?
*Dặn dò:
Sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu.
Quan sát một số loại cây.
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Chính tả: (t26) THẮNG BIỂN
I/ Mục tiêu: 
Nghe, viết lại chính xác, một đoạn bài trong bài đọc Thắng biển Luyện đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai (l/n)
Trình bày rõ ràng, tương đối ... àm thí nghiệm trang 104 SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm 
- Y/c HS trình bày trước lớp 
+ Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
+ Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?
HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí 
-HS đọc kĩ thí nghiệm/105 SGK
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm 
- Gọi HS trình bày kết quả làm thí nghiệm 
+ Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc?
+ Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng một lúc?
*Với cùng 2 chiếc cốc như nhau, với lượng nước và nhiệt độ của nước bằng nhau, bề mặt bốc hơi giống nhau. Nhưng cốc thứ 2 quấn lỏng lớp báo nhăn nên chỗ rỗng chưa nhiều không khí ở các chỗ rỗng ấy ...
HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt 
- Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cáhc nhiệt và biết sử dụng hợp lý trrong những trường hợp đơn giản, gần gũi 
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Có thể thực hiện dưới dạng trò chơi: “Đố bạn tôi là ai, tôi được làm bằng gì?”
=>Giáo dục HS biết bảo quản một số vật cách nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
2.Dặn dò.
 - Nhận xét tiết học 
- 1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng
- Tiến hành lànn thí ngiệm trong nhóm 
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả 
+ Do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. 
+ Vì gỗ là vật dẫn điện kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt 
- 2 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm dưới sự hoạt động của GV 
-Để ta so sánh cốc quấn chặt báo và một cóc làm nhàu báo.
-Để biết được nhiệt độ của hai cốc. 
- Đại diện nhóm lên đọc kết quả thí nghiệm .
-Nhận xét.
 HS thi kể
- Các nhóm lần lượt kể tên, đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt 
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn: (t52) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu:
 -Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
 -Dựa vào dàn ý đã lập,biết viết được đoạn thân bài,mở bài,kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
 - Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh một vài cây cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Bài mới:Giới thiệu bài-ghi bảng: 
2. Hướngdẫn làm bài tập:
a.Hướng dẫn tìm hiểu y/c của BT
- GV gạch dưới những từ quan trọng: cây có bong mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích 
-Treo tranh vẽ một số cây.
- GV gợi ý cho HS chọn 1 trong 3 loại cây trên 
b. HS viết bài
- Y/c HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn 
-Chấm nhận xét tuyên dương.
=>Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.
3.Dặn dò.Nhận xét giờ học.
-1 HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp 
-Quan sát.
-1 HS đọc giới ý .Cả lớp theo dõi SGK.
- HS giới thiệu cây mình định tả 
- HS tự làm bài .Trao đổi cùng bạn.
- 5 – 7 HS trình bày 
-Nhận xét
TOÁN : (Tiết 130 ) LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: – Phiếu bài tập.
- Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài.
- Rút gọn kết quả theo một trong hai cách.
a/ Cách 1: : = x = 
 Cách 2: : = x = 
- HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 4 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
+ HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày.
- HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3 :
+ HS nêu đề bài.
- Nhắc HS vận dụng tính chất: một tổng nhân với một số, một hieu nhân với một số để tính.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 4 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- HS bảng giải bài. HS khác nhận xét bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào?
- Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 4 HS lên làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em một phép tính).
 - HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em 1 phép tính).
- 2 HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Q/sát GV hướng dẫn. 
- Tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng thực hiện 
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
 -------------------- ------------------ 
LỊCH SỬ: (Tiết 26)
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. Mục tiêu:
	- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: 
	+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. 
	+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. 
	- Dùng lược đồ chỉ ra vùng khẩn hoang. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII. 
	- PHT của HS. 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
 Cho HS hát 1 bài. 
2. KTBC: 
 GV cho HS đọc bài “Trịnh –Nguyễn phân tranh” 
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu quả gì? 
 - GV nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Phát triển bài: 
* Hoạt độngcả lớp: 
 GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI- XVII lên bảng và giới thiệu. 
- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay. 
- GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII. 
* Hoạt độngnhóm: 
- GV phát PHT cho HS. 
- GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhóm: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long. 
* Hoạt động cá nhân: 
- GV đặt câu hỏi: Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì? 
- GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người. 
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Cho HS đọc bài học ở trong khung. 
- Nêu những chính sách đúng đắn, tiến bộ của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng Trong? 
- Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang và ý nghĩa của nó? 
- Nhận xét tiết học. 
- Cả lớp hát. 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS khác nhận xét. 
- HS theo dõi. 
- 2 HS đọc và xác định. 
- HS lên bảng chỉ: 
+ Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam. 
+ Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay. 
- HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS trao đổi và trả lời. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- 3 HS đọc. 
- HS khác trả lời câu hỏi. 
- HS cả lớp. 
 -------------------- ------------------ 
KỸ THUẬT: ( t 26) LAÉP XE ÑAÅY HAØNG (tieát 2 )
I. Muïc tieâu
 -HS bieát choïn ñuùng vaø ñuû ñöôïc caùc chi tieát ñeå laép xe ñaåy haøng.
 -Laép ñöôïc töøng boä phaän vaø laép raùp xe ñaåy haøng ñuùng kyõ thuaät, ñuùng quy trình.
 -Reøn tính caån thaän, an toaøn lao ñoäng khi thöïc hieän thao taùc laép, thaùo caùc chi tieát cuûa xe ñaåy haøng.
II. Ñoà duøng daïy- hoïc
 -Maãu xe ñaåy haøng ñaõ laép saün. 
 -Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät .
III. Hoaït ñoäng daïy- hoïc
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh lôùp
2.Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra duïng cuï cuûa HS.
3.Daïy baøi môùi
 a)Giôùi thieäu baøi: Laép xe ñaåy haøng. 
 b)HS thöïc haønh:
 Ø Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh laép xe ñaåy haøng. 
 a/ HS choïn chi tieát
 -GV kieåm tra giuùp ñôõ HS choïn ñuùng ñuû chi tieát ñeå laép xe ñaåy haøng.
 b/ Laép töøng boä phaän :
 -GV goïi HS ñoïc laïi ghi nhôù.
 -HS thöïc haønh laép töøng boä phaän. GV löu yù:
 +Laép caùc thanh chöõ U daøi vaøo ñuùng caùc loã ôû taám lôùn laøm giaù ñôõ. 
 +Vò trí trong, ngoaøi cuûa caùc thanh thaúng 11,7,6 loã. 
 -Laép thaønh sau xe phaûi chuù yù vò trí cuûa muõ vít vaø ñai oác.
 -GV ñeán töøng baøn ñeå kieåm tra. 
 c/ Laép raùp xe ñaåy haøng 
 -GV quan saùt H.1 SGK vaø noäi dung qui trình ñeå thöïc haønh laép raùp xe.
 -Theo doõi, caùc nhoùm ñeå uoán naén vaø chænh söûa.
 ØHoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp.
 -GV toå chöùc HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh.
 -GV neâu nhöõng tieâu chuaån ñaùnh giaù saûn phaåm thöïc haønh:
 +Laép xe ñaåy haøng ñuùng maãu vaø ñuùng qui trình.
 +Xe ñaåy haøng laép chaéc chaén, khoâng bò xoäc xeäch.
 +Xe chuyeån ñoäng ñöôïc.
 -GV nhaän xeùt ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. 
 -Nhaéc HS thaùo caùc chi tieát vaø xeáp vaøo hoäp.
 4.Nhaän xeùt- daën doø
 -Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS.
 -Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi “Laép xe coù thang”.
-Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp.
-HS choïn chi tieát ñeå raùp. 
-HS ñoïc ghi nhôù.
-HS laøm caù nhaân, nhoùm.
-HS tröng baøy saûn phaåm .
-HS döïa vaøo tieâu chuaån treân ñeå ñaùnh giaù saûn phaåm.
-Caû lôùp.
 SINH HOẠT LỚP: (T 26) ĐÁNH GIÁ TUẦN 26...
I/ Yêu cầu: 
 -Tổng kết công tác trong tuần 25, phương hướng sinh hoạt tuần 26 
 - Nắm được công việc để thực hiện tốt trong tuần tới.
 - Giáo dục HS biết trung thực,tự giác trong cuộc sống.
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: chữa bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài 
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp 
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh 
Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động 
GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhỡ HS khắc phục những tồn tại
2/ Phương hướng tuần đến 
Nhắc HS chữa bài đầu giờ nghiêm túc. 
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn .Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp .
Giữ vở sạch đẹp .Chăm sóc cây xanh .Đi học chuyên cần 
3.Dặn dò.Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 26 CKTNbgls.doc