Bài giảng tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Hương Tiến

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Hương Tiến

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; hiểu nội dung, ý nghiã cơ bản của bài văn. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 165 trang Người đăng huong21 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Hương Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP HÈ NĂM HỌC 2012 - 2013
 Thứ hai ngày 06 tháng 8 năm 2012
TIẾT 1: Tập đọc
 ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC Ở LỚP 4
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; hiểu nội dung, ý nghiã cơ bản của bài văn. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghĩa lại các từ ngữ đó.
Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu (nếu có).
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
GV lăng nghe và sửa sai cho HS
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Câu mở đầu bài văn cho biết bông ngũ sắc thường có những màu gì ?
+ Điều gì khiến tác giả và người bạn giáo sư sững sờ khi ở nước Đức ?
+ Khi sang Pháp thấy hoa ngũ sắc và khi nghe người bạn ở Mĩ về tả về hoa ngũ sắc trên đất nước Mĩ, tác giả nhận ra điều gì ?
+ Tác giả giải thích thế nào về màu đỏ của hoa ngũ sắc ở phía nam thành phố Huế ?
 3. Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết
đọc diễn cảm bài văn hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4 . Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Học sinh chia đoạn.
Lắng nghe
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Có đủ 5 màu: xanh, đỏ, trắng, vàng,
 cam.
Gặp lại bông ngũ sắc của sứ sở trong
 vườn ngự uyển của Nữ hoàng
Hoa ngũ sắc gắn với tuổi thơ của tất cảcả mọi người trên trái đất.
Vì mảnh đất ấy thấm máu của người giữ đất nên cây ngũ sắc khắc ghi lại.
- HS đọc theo nhóm sau đó các nhóm thi đọc trước lớp.
 ______________________________________________________________
TIẾT 2: Luyện từ và câu
 ÔN TÂP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu: HS củng cố:
- Các khái niệm của các từ loại: Danh từ; Động từ; tính từ đã học ở lớp 4.
- Làm được các bài tập có liên quan đến một số từ loại đã học.
* KN nhận biết được các loại từ loại trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị các ND tổng hợp về từ loại, một số bài tập để HS ôn.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn tập.
a) Yêu cầu 3 - 4 HS nhắc lại khái niệm Danh từ.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận.
b) Yêu cầu 3 - 4 HS nhắc lại khái niệm Động từ.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận.
c) Yêu cầu 3 - 4 HS nhắc lại khái niệm Tính từ.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận.
2. Thực hành làm bài tập.
Bài 1: Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau:
Bài 2: Tìm các động từ có trong câu sau: 
 Người hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép mầu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.
Bài 3: Tìm từ lạc (không phải TT) trong mỗi dãy từ dưới đây:
a) Xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co,thơm phức, mỏng dính.
b) thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghỉ ngợi, đần độn, đẹp đẽ.
c) cao, thấp, nông, sâu,dài, ngắn, thức, ngủ, nặng, nhẹ, yêu, ghét, to, nhỏ.
- Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị. DT riêng là tên riêng của một sự vật. DT chung là tên của một loại sự vật. DT riêng luôn luôn được viết hoa.
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Tính từ là những từ miêu tả tính chât, hoạt động, trạng thái của sự vật.
- HS đọc đoạn văn và làm vào vở.
* DTC: năm, giặc, nỗi nhớ, đất đai, nhà cửa, ruộng vườn,lòng, anh, buổi trưa, tiếng, gà, bò rừng.
* DTR: Trường Sơn.
- HS làm vào vở sau đó chữa bài.
 Người hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép mầu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.
- HS làm vào vở sau đó chữa bài.
* Các từ không phải tính từ:
a) ngủ khì, nằm co.
b) nghỉ ngơi, nghỉ ngợi.
c) thức, ngủ, yêu, ghét.
Củng cố, dặn dò.
 HS nhắc lại ND bài học.
 GV nhận xét tiết dạy và dặn hs chuẩn bị bài tiết sau. 
TIẾT 3: Toán
ÔN TẬP: SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
 - Cñng cè c¸ch viÕt vµ so s¸nh c¸c sè tù nhiªn.
 - Nªu quy luËt cña d·y sè tù nhiªn.
II. Hoạt động dạy học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A:LÝ thuyÕt 
C¸c sè cã chÝn ch÷ sè th­êng ®­îc ph©n thµnh c¸c hµng nh­ sau:
Líp triÖu
Líp ngh×n
Líp ®¬n vÞ
Hµng tr¨m triÖu 
Hµng chôc triÖu 
Hµng triÖu 
Hµng tr¨m ngh×n 
Hµng chôc ngh×n
Hµng ngh×n
Hµng tr¨m 
Hµng chôc 
Hµng ®¬n vÞ 
Chú ý: - Mçi hµng h¬n kÐm nhau 10 lÇn 
- Mçi líp h¬n kÐm nhau1000lÇn 
-10 ngh×n cßn ®­îc ®äc lµ 1v¹n (10000= 1v¹n 
cã 1ch÷ sè1, theo sau cã bèn ch÷ sè 0)-Sè 1 tØ lµ 1000000000(Gåm 1ch÷ sè 1 vµ 9 ch÷ sè 0)
B: BÀI TẬP 
Bµi 1: §äc c¸c sè sau : 17692076 ; 65342817; 87730928; 189380473
Bµi 2: ViÕt c¸c sè sau: 
 a) Hai triÖu mét tr¨m hai m­¬i l¨m ngh×n mét tr¨m hai m­¬i ba
b) Bèn triÖu hai tr¨m m­êi ba 
Bµi 3: XÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín : 176543; 200098764; 65847306; 657348939
Bµi 4 : Nªu gi¸ trÞ cña c¸c ch÷ sè trong sè sau: 
a) 254167849; b) 89765430
- HS lần lượt từng em phát biểu, nêu lại kiến thức đã được học ở lớp 4.
- HS lần lượt từng em đọc các số đó.
- Hai em lên bảng viết:
a) 2.125.123
b) 4.200.0013
- 1 em lên bảng làm, cả lớp NX
176543 < 65847306 
< 200098764 < 657348939
- 3 - 4 em nêu miệng.
2. Cñng cè,dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dÆn HS chuÈn bÞ bµi tiÕt sau. 
 ___________________________________________________________
 Thứ ba ngày 07 tháng 8 năm 2012
TIẾT 1: Toán
 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I : Mục tiêu:
 - HÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc vÒ ®¬n vÞ ®o khèi l­îng 
 - Gi¶i mét sè bµi to¸ncã lêi v¨n liªn quan ®Õn ®¬n vÞ ®o khèi l­îng 
II : Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. LÝ thuyÕt 
- GV theo dâi hø¬ng dÉn thªm 
- Hái mét sè mèi liªn hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o khèi l­îng 
2. LuyÖn tËp 
Bµi 1: §iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm:
2437 kg =.....tÊn ...t¹ ...yÕn ....kg 
12 kg =.........g 4 kg 5hg =....g 
 yÕn = ... kg ; t¹ = ... kg ; tÊn = ... kg
Bµi 2 : §iÒn sè thÝch hîp vµo chç trèng 
1 giờ = ......phút ; 5 giờ 15 phút = .....phút
2 giờ 30 phút = .....phút
49 giờ = .....ngày .......giờ ; 2 ngày = .....giờ 
 giờ =........phút ; thế kỉ = .......năm
2 ngày ngày = ........giờ
Bµi 3:
 N¨m nay nhµ b¹n An thu ho¹ch ®­îc 2 t¹ 16 kg ®ç vµ l¹c, trong ®ã sè ki-l« gam ®ç gÊp 3 lÇn sè ki- l«- gam l¹c. Hái n¨m nay nhµ An thu ho¹ch mçi lo¹i lµ bao nhiªu ki-l«-gam ?
- HS lËp l¹i b¶ng ®¬n khèi l­îng vµo nh¸p
- HS làm bài sau đó nêu kết quả:
2437 kg = 2 tÊn 4 t¹ 3 yÕn 7 kg 
12 kg = 12000g 4 kg 5hg = 4050g 
 yÕn = 2 kg ; t¹ = 20kg ; tÊn = 125kg
- HS làm bài sau đó nêu kết quả:
1 giờ = 60phút ; 5 giờ 15 phút = 315phút
2 giờ 30 phút = 150phút
49 giờ = 2 ngày 1 giờ ; 2 ngày = 48 giờ 
 giờ =.20phút ; thế kỉ = 20năm
2 ngày ngày = 52giờ
 Bµi gi¶i
§æi 2 t¹ 16 kg = 216 kg.
Coi sè ki-l«-gam ®ç lµ 3 phÇn th× sè ki-l«-gam l¹c lµ 1 phÇn nh­ thÕ.
Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ:
 3 + 1 = 4 ( phÇn ).
Sè ki-l«-gam l¹c lµ:
 216 : 4 = 54 (kg)
Sè ki-l«-gam ®ç lµ :
 216 – 54 = 162 ( kg ). 
Đáp số: §ç: 162 kg. Lạc: 54 kg.
 ______________________________________________________________
TIẾT 2: Toán
BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I: Mục tiêu:
- Cñng cè kiÕn thøc vÒ céng ,trõ c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè vµ t×nh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã 2;3 ch÷ sè 
II: Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 GV lÇn l­ît cho hs lµm c¸c bµi tËp 
Bµi 1:TÝnh tæng sau b»ng c¸ch hîp lÝ 
a) 4823 + 1560 + 5177 +7440 
b)10556 + 8074 + 9444 + 926 + 1000
Bµi 2:TÝnh tæng cña 100 sè tù nhiªn ®Çu tiªn
*KÕt luËn c¸ch gi¶i bµi to¸n d¹ng tÝnh tæng d·y sè theo quy luËt h¬n kÐm lµ :
B­íc 1: TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a sè c¸c sè h¹ng ( lÊy sè liÒn sau trõ sè liÒn tr­íc )
B­íc 2: TÝnh sè sè h¹ng cã trong tæng lµ:(Sè cuèi - sè ®Çu ): kho¶ng c¸ch +1
B­íc 3 : TÝnh tæng hai sè c¸ch ®Òu sè ë gi÷a lµ : LÊy sè cuèi + sè ®Çu 
 LÊy sè cuèi thø hai + sè thø hai 
B­íc 4: TÝnh sè cÆp mµ mçi cÆp cã kÕt qu¶ b»ng tæng hai sè c¸ch ®Òu ë gi÷a lµ
 Sè h¹ng : 2
B­íc 5: TÝnh tæng = KÕt qu¶ cña mçi cÆp x sè cÆp 
Bµi 3: T×m sè tù nhiªn x:
35 – x < 35 – 5 
 b) x – 10 < 35 – 10 
* GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
- HS nêu cách tính rồi tính:
a) 4823 + 1560 + 5177 +7440 
= 10000 + 10000 = 20000
b) 10556 + 8074 + 9444 + 926 + 1000
= (10556 + 9444) + (8074 + 926 ) + 1000
= 20000 + 9000 + 1000 
= 30000.
 Gi¶i
Tacã tæng sau: 1+ 2+3+ 4+ 5+...+99 +100
Sè sè h¹ng cña tæng trªn lµ : 
 (100-1):1+1=100 (sè h¹ng )
Tæng hai sè c¸ch ®Òu ë gi÷a lµ : 
 1+ 100 =101
 2 + 99 =101
Sè cÆp mµ mçi cÆp ®Òu cã kÕt qu¶ 101 lµ : 
 100 : 2 = 50 (cÆp )
VËy tæng cña 100 sè tù nhiªn ®Çu tiªn lµ : 
 101 x 50 = 5050
HS làm bài sau đó chữa:
 a) 35 – x < 35 – 5 
 35 – x < 30 
 35 - 30 < x
 5 < x
§Ó 35- x cã nghÜa th×: x < 35 hoÆc x= 35
 VËy x = 6;7;8;9;....34;35
 b) x – 10 < 35 – 10 
 x - 10 < 25
 x < 25 + 10 
 x < 35 
§Ó x –10 cã nghÜa th×: x > 10 hoÆc = 10 
 VËy x = 10;11;12;13;....34
 ______________________________________________________________
TIẾT 3: Tập làm văn
ÔN TẬP: TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây cối đã học ở lớp 4.
 - C¸c em thùc hµnh viÕt bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi sau giai ®o¹n häc vÒ miªu t¶ c©y cèi. Bµi viÕt ®óng víi yªu cÇu cña ®Ò bµi cã ®ñ ba phÇn, diÔn ®¹t thµnh c©u, lêi t¶ sinh ®éng, tù nhiªn. 
 * RÌn kü n¨ng diÔn ®¹t. 
 - Gi¸o dôc ý thøc cÈn thËn trong khi tr×nh bÇy bµi viÕt.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn tập.
- HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây cối
+ Bµi v¨n t¶ c©y cèi gåm cã mÊy phÇn, lµ nh÷ng phÇn nµo?
- GV nhận xét, bổ xung.
2. Luyện tập.
Đề bài: Hãy tả các bộ phận của một cây cho bóng mát mà em thích.
+ C©y ®ã ®èi víi em thÕ nµo?.
GV chÊm mét sè bµi – NhËn xÐt
3. Củng cố, dặn dò.
Gv nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài tiét sau.
- 3 - 4 em nhắclại: Bài văn tả cây cối gồm có 3 phần 
* Më bµi: Giíi thiÖu c©y ®Þnh t¶.
* Th©n bµi:
+ T¶ bao qu¸t.
+ T¶ chi tiÕt tõng bé phËn hoÆc t¶ tõng thêi kú ph¸t triÓn cña c©y.
* KÕt bµi: Ých lîi cña c©y, Ên t­îng ®Æc biÖt hoÆc t×nh c¶m cña ng­êi t¶.
- HS ®äc ®Ò bµi
- HS quan s¸t tranh
- Chän c©y ®Ó t¶ 
- HS ®äc nèi tiÕp 4 gîi ý - HS lËp dµn ý 
- HS viÕt bµi vµo vë
- HS ®äc bµi viÕt 
- Líp nhËn xÐt 
 __________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 08 tháng 8 năm 2012
TIẾT 1: Tập đọc
 ÔN TẬP BÀI: BÔNG NGŨ SẮC
I. Mục t ... 
II. Chuẩn bị:
	- Vở bài tập Tiếng việt.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 3, 4 của tiết trước.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1:	 1. Đọc yêu cầu bài 1.
- Làm nhóm.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
3.3. Hoạt động 3: Nhóm đôi.
- Từng nhóm nêu cách hiểu nghĩa trong từng câu.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 4: Làm vở.
- Cho học sinh đọc phần nghĩa.
- Cho đặt câu vào vở.
- Gọi lên đọc câu.
- Nhận xét, cho điểm.
- N1: Chín 1 (hoa, quả  phát triển đến mức thu hoạch được) 
Chín 3: (Suy nghĩ kĩ càng); Đồng âm với chín 2 (số tiếp theo) của số 8.
- N2: Đường 2 (vật nối liền 2 đầu) với đường 3 (lối đi) thể hiện 2 nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa. Đồng âm với đường 1 (chất kết tinh vị ngọt)
- N3: Vạt 1 (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) với vạt 3 là từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với vạt 2 (đèo xiên).
2. Đọc yêu cầu bài 2.
a) Xuân 1: Mùa đầu tiên trong 4 mùa xuân.
 Xuân 2: tươi trẻ.
b) Xuân: tuổi.
a) Cao: anh cao hơn tôi.
- Đây là hàng chất lượng cao.
b) Nặng: quả sai nặng trũi cành.
- Bệnh của nó ngày càng nặng thêm.
c) Ngọt: Loại Sô-cô-la này rất ngọt.
- Cô có giọng nói ngọt.
- Cu cậu chỉ ưa nói ngọt.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
 _________________________________________________
TIẾT 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
	- Kể lại những câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
	- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kể 1 đến 2 đoạn câu chuyện “Cây cỏ nước Nam”.
	3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Giáo viên dán đề lên bảng g gạch chân những từ quan trọng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe thấy hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Giáo viên nhắc học sinh: những truyện đã nêu gợi ý là những truyện đã học, các em cần kể chuyện ngoài sgk.
- Giáo viên hướng dẫn kể: Kể tự nhiên, theo trình tự gợi ý.
- Giáo viên uốn nắn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đọc gợi ý sgk.
- Học sinh nêu tên câu chuyện sẽ kể.
- Học sinh kể theo cặp g trao đổi ý nghĩa truyện.
- Học sinh thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá và bình chọn bài hay nhất.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
 ________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1: Toán
 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
	- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để chống một số ô.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Làm bài tập.
Bước 1: Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo độ dài.
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
- Mối quan hệ giữa hai đơn vị đứng liền kề nhau? Ví dụ.
* Kết luận: - Mỗi đơn vị đo dài gấp 10 đơn vị liền sau nó.
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
Bước 2: Ví dụ:
Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
6 m 4 dm =  m
Giáo viên hướng dẫn.
Ví dụ 2: Làm tóm tắt.
Bước 3: Thực hành:
Bài 1:
a) 8 m 6 dm = m = 6,8 m
c) 3 m 7 cm = m = 3,07 m
Bài 2: 
Giáo viên gợi ý:
3 m 4 dm = m = 3,4 m 
a) 2 m 5 cm = m = 2,05 m ;
b) 8 dm 7 cm = dm = 8,7 dm ;
Bài 3: 
a)5 km 302 m = km = 5,302 km
b) 5 km 75 m = km = 5,075km
c) 302 m = km = 0,302 km.
- km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
- Học sinh trả lời và ví dụ.
1 km = 10 hm; 1 hm = km = 0,1km
- Học sinh đọc và ví dụ
- Học sinh làm: 
6 m 4 dm = m = 6,4 m
Vậy: 6 m 4 dm = 6,4 m
- Học sinh làm.
8 dm 3 cm = = 8,3 dm
8 m 23 cm = m = 8,23 m
8 m 4 cm = m = 8, 04 m
- Học sinh làm vở.
b) 2 dm 2 cm = dm = 2,2 dm.
d) 23 m 13 cm = = 23, 13 m
- Học sinh đọc đề và trả lời.
- Học sinh tự làm.
21 m 36 cm = m = 21,36 dm
4 dm 32 mm = dm = 4,32 dm
- Học sinh tự làm.
a)5 km 302 m = km = 5,302 km
b) 5 km 75 m = km = 5,075km
c) 302 m = km = 0,302 km.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
 _______________________________________________
TIẾT 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
 (Dựng đoạn mở bài , kết bài) 
I - Mục tiêu : 
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp .
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ( BT2 ).
- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3 ) .
II - Các hoạt động dạy học .
1/ Bài cũ : Gọi hai học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại.
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
b/Hướng dẫn luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: bài tập 1
Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
HS nêu cách mở bài ở câu a và b
Mở bài gián tiếp là gì ?
Mở bài trực tiếp là gì ? 
Hoạt động 2: Gọi HS đọc y/c bài 2 
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu học sinh trình bày kết quả .
-Trước khi làm yêu cầu học sinh nhắc lại hai kiểu kết bài đã học.
- Nhận xét,nhắc lại
+Kết bài không mở rộng : cho biết kết cục không bình luận thêm.
+Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục , có lời bình luận thêm .
Hoạt động 3: Yêu cầu HS làm bài 3.
-Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
-Cho học sinh làm bài cá nhân.
-Gọi một số em đọc đoạn mở bài một số em đọc đoạn kết bài.
-Nhận xét.
*lưu ý choHS: để viết đoạn mở bài gián tiếp học sinh có thể nói cảnh đẹp chung sau đó giới thiệu cảnh đẹp cụ thể .
Để viết đoạn văn kết bài mở rộng em kể lại những việc làm của mình nhằm giữ gìn tô đẹp thêm cho quê hương.
Giáo viên tuyên dương những em có đoạn văn hay, có nhiều cảm xúc .
Hoạt động của học sinh
Bài 1:
+Mở bài a là kiểu mở bài trực tiếp.
+Mở bài b là kiểu mở bài gián tiếp:
- Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện 
( hoặc vào đối tượng ) định kể hoặc tả 
- Kể ngay vào việc (văn kể chuyện ), hoặc được tả ( bài văn miêu tả ).
Bài 2
+Giống nhau: đều nói về tình cảm yêu quí gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.
+Khác nhau : kết bài không mở rộng. Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh.
Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu quí con đường vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch, đồng thời ý thức của mỗi con người.
Bài 3: 
Ví dụ : Mở bài theo kiểu gián tiếp: 
+ Đất nước Việt Nam có muôn vàn danh lam thắng cảnh. Trong đó không thể không kể đến vẻ đẹp của quê hương em. 
+Quê em là vùng đất cao nguyên rộng lớn. Cảnh vật ở đây đep lắm, đẹp nhất là cảnh núi rừng khi mùa xuân đến.
Ví dụ : kết bài mở rộng : 
+ Đắc Lắc đẹp như vậy nhưng vẫn là địa danh xa lạ đối với nhiều người . Em muốn sau này trở thành kĩ sư để kiến thiết những con đường mới rút ngắn khoảng cách miền núi với miền xuôi , để mọi người đến Đắc Lắc cảm nhận cảnh đẹp này .
3/Củng cố - dặn dò : 
-Dặn học sinh về nhà viết lại mở bài và kết bài “Miêu tả cảnh đẹp quê hương”
-Về nhà chuẩn bị bài tiết sau học “Luyện tập thuyết trình tranh luận” .
-Giáo viên nhận xét qua tiết học.
 ________________________________________________
TIẾT 3: Luyện TV
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp
	- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng(B; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở đoịa phương .
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Tiếng việt 5.
III. Hoạt động dạy học:
	1, Ổn định lớp:
2, Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương bài viết trước?
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài
 b, Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
? Có mấy cách mở bài? Nội dung từng cách?
a)
b)
Bài 2:
- Có mấy kiểu kết?
Bài 3: 
Giáo viên hướng dẫn và lấy ví dụ.
+ Một đoạn mở đầu kiểu dán tiếp.
+ Một đoạn kết bài kiểu mở rộng.
- Học sinh đọc nội dung bài.
+ Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
+ Học sinh nói bài 1.
Là kiêủ mở bài trực tiếp.
Là kiểu mở bài gián tiếp.
- 2 kiểu: 
+ Kết bài không mở rộng: Kết cục không có lời bình.
+ Kết bài mở rộng: kết cục có lời bình.
+ Học sinh so sánh giống và khác nhau ở 2 đoạn kết.
- Học sinh nghe g làm vở.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thành bài tiếp.
 ________________________________________________
TIẾT 4: Hát nhạc
(GV chuyên dạy)
 ________________________________________________
TIẾT 5: SH lớp 
 TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp.
II, Chuẩn bị
 - Thầy: Nội quy, quy chế của lớp, của trường và phương hướng tuần tới.
 - Trò: ý kiến xây dựng.
II. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
- Cả lớp hát một bài
2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập và nề nếp học tâp.
- Tổ trưởng các tổ kiểm tra đồ dùng học tập và kiểm điểm lại các nề nếp học tập của các thành viên trong tổ rồi báo cáo trước lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần qua:
* Lớp trưởng báo cáo và đánh giá:
* GV nhận xét chung về các mặt:
a) Sĩ số: Trong tuần qua các em đã đi học đúng giờ và chuyên cần.
b) Học tập: 
+ Đồ dùng học tập một số bạn còn thiếu vở bài tập và đồ dùng học tập cá nhân.
+ Đến lớp học bài và làm bài tập, trong giờ học các em có xây dựng bài. Một số em đã có ý thức trong học tập (Ngài Thương, Khánh, Ngọ,...), bên cạnh đó một số em cần cố gắng hơn nữa (Sóng, Lô Thương, Tẳm, Lê Anh, Sáo...).
c) Vệ sinh trực nhật: Đa số các tổ đã thực hiện nghiêm túc; nhà sạch, bảng đen.
d) Hoạt động khác: Hầu hết các đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
 + Tham gia sinh hoạt Đội, Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ đầy đủ, thực hiện nề nếp, nội quy, quy chế của trường, lớp nghiêm túc.
4. Phương hướng tuần tới:
+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.
+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L5 t18.doc