Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm học 2011

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm học 2011

I.Mục tiêu: - Gióp HS c¶ líp cñng cè kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ ph©n sè.

- HS yÕu ¤n tËp c¸ch viÕt th­¬ng, viÕt sè tù nhiªn d­íi d¹ng ph©n sè.

- HS K-G: lµm thµnh th¹o vµ rÌn p¶hn øng nhanh ë BT 4

- Gi¸o dôc ý thøc häc tèt cho häc sinh.

II.Đồ dùng dạy - học:

- Các tấm bìa cắt và vẽ các hình trong SGK.

III- Các hoạt động dạy - học:

1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
Ngµy so¹n 26/8/2012 Ngµy gi¶ng : Thø hai ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2012
Chµo cê
 TËp trung toµn tr­êng 
-----------------------------------------
Toán
ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu: - Gióp HS c¶ líp cñng cè kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ ph©n sè. 
- HS yÕu ¤n tËp c¸ch viÕt th­¬ng, viÕt sè tù nhiªn d­íi d¹ng ph©n sè.
- HS K-G: lµm thµnh th¹o vµ rÌn p¶hn øng nhanh ë BT 4
- Gi¸o dôc ý thøc häc tèt cho häc sinh.
II.Đồ dùng dạy - học:
-	Các tấm bìa cắt và vẽ các hình trong SGK.
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Ôn tập KN ban đầu về phân số.
GV cho HS quan sát tấm bìa rồi nêu: Một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu băng giấy. Ta có phân số (viết lên bảng): ; đọc là: hai phần ba.
HS quan sát hình vẽ & nêu các phân số, viết đọc các hình còn lại: ; ; .
HS chỉ vào các phân số ( ; ; ) và nêu: Hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần một trăm là các phân số.
3-	Hoạt động 3: Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
GV hướng dẫn HS viết: 1 : 3;	4: 10;	9 : 2 dưới dạng phân số.
VD: 1 : 3 = rồi giúp HS tự nêu: một chia ba có thương là một phần ba. (Tương tự cho các phép chia còn lại).
HS nêu chú ý 1 SGK.
GV hướng dẫn HS các chú ý 2; 3; 4 tương tự như chú ý 1 (SGK).
4-	Hoạt động 4: Thực hành.
Bài 1: (nêu miệng)
1 HSY nêu yêu cầu BT.HS suy nghĩ làm vào nháp, GV gọi nêu bài làm.
Bài 2+ Bµi tËp 3 (lµm vë)
1 HSY nêu yêu cầu BT.
HS làm vở. / Gọi 2HS TB lªn bảng, chữa bài.
Bài 4: (trò chơi) 1 HSK nêu yêu cầu BT.
GV nêu cách thức chơi.HS thùc hiÖn.HS chỉ cần trả lời miệng.
5-	Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học.
*Bæsung:...
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
Mục đích, yêu cầu:
HSK-G:Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:
HSTB-Y:Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
2.Hiểu bài:Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hs K-G nªu ®­îcND: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3-	Thuộc lòng một đoạn thư.
Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
III- Các hoạt động dạy-học:
Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu chủ điểm: “Việt Nam - Tổ quốc em”
GV giới thiệu: “Thư gửi các HS”
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
1 HS khá, giỏi (hoặc 2 HS nối tiếp nhau) đọc một lượt toàn bài.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (Đọc 2-3 lượt)
- GV: chia lá thư làm 2 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu vậy các em nghĩ sao? Đoạn 2: Phần còn lại.
-Khi đọc lượt 2: GV giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó:
HS đọc thầm chú giải (SGK), GV hỏi để KT, có thể đặt câu với các từ: cơ đồ, hoàn cầu.
HS luyện đọc theo cặp.1 HSG đọc cả bài.GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn1 để trả lời câu hỏi 1
HS đọc thầm đoạn 2để trả lời câu hỏi 2
Câu 3: HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
(HS phải cố gắng, siêng năng học tập,cường quốc năm châu.)
- HSG rót ra néi dung chÝnh cña bµi: nh­ môc tiªu
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: 
(+ Giọng đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS
GV đọc mẫu đoạn 2.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo cặp.1sè HS ®äc tèt ®äc bµi. GV cho ®iÓm
Hướng dẫn HS học thuộc lòng:
HS nhẩm HTL những câu được chỉ định như SGK 
HS thi đọc thuộc lòng.
Củng cố, dặn dò:GV nhận xét tiết học.Yªu cÇu Hs vÒ nhµ luyÖn ®äc l¹i 
*Bæsung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
SỰ SINH SẢN
I Mục tiêu: Häc xong bµi nµy HS cã kh¶ n¨ng :
-NhËn ra mçi trÎ em ®Òu do bè, mÑ sinh ra vµ cã nh÷ng ®Æc ®iÓm gièng víi bè mÑ m×nh.
- HS K-G tù nªu ®­îc ý nghÜa cña sù sinh s¶n.
- Gi¸o dôc lßng yªu th­¬ng ®ïm bäc lÉn nhau gi­a anh em trong gia ®×nh 
II.Đồ dùng dạy - học:
Bộ phiếu dành cho trò chơi: “Bé là con ai?” đủ dùng cho nhóm.
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?”
Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra & có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.
Chuẩn bị: GV cho từng nhóm 2 HS vẽ hình 1em bé, 1 người mẹ hoặc 1 người bố, vẽ rõ đặc điểm giống nhau bố-con hay mẹ con, sao cho mọi người nhìn vào hình có thể nhận ra đó là 2 mẹ con hoặc 2 bố con. (VD: bố tóc quăn, con tóc quăn). / GV thu tất cả các phiếu vẽ.
Cách tiến hành:
a-	Bước 1:
GV phổ biến cách chơi: Mỗi HS được phát 1 phiếu có mang hình của bố hoặc mẹ hoặc em bé.Khi nghe lệnh bắt đầu chơi, từng cặp đi tìm con hoặc bố hoặc mẹ của mình. nhóm nào tìm đúng & nhanh thì thắng cuộc.
b-	Bước 2:
HS tiến hành chơi. / GV theo dõi.
c-	Bước 3:
Lớp & GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
+	Tại sao các chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
+	Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì?
Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra & có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.
2-	Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
Cách tiến hành:
a-	Bước 1: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ học tập cho HS.
Quan sát các hình 1, 2, 3 SGK & đọc các lời thoại ở trong hình. Sau đó liên hệ đến gia đình mình. VD: lúc đầu trong gia đình chỉ có ông bà, sau đó ông bà sinh ra bố (hoặc mẹ) & các cô hay chú (hoặc dì hay cậu), bố mẹ lại sinh ra anh hay chị rồi đến mình
b-	Bước 2: HS làm việc theo cặp, GV theo dõi hướng dẫn thêm.
HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp. 
 Nhận xét, góp ý, bổ sung.
+	Em hãy nói ý nghĩa của sự sinh sản đối với gia đình, dòng họ.
+	Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
3.Cñng cè-DÆn dß:GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ chÈn bÞ bµi sau
*Bæsung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n 26/8/2012 Ngµy gi¶ng : Thø ba ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2012
Toán
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.
I.Mục tiêu: Gióp HS: 
- HS Tb-Y Nhí l¹i tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè.
- HS C¶ líp biÕt vËn dông tÝnh chÊt c¬ b¶n cña phÊn sè ®Ó rót gän ph©n sè, qui ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè.HS K- G lµm 1 sè bµi n©ng cao
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Ôn tập Tính chất cơ bản của phân số.
GV đưa ra VD1: 
Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm, tự tính và ghi kết quả. (; hoặc )
1sè HSY nªu c¸ch nh©n cña m×nh
HS nêu nhận xét thành 1 câu khái quát như SGK.
VD2: Tiến hành tương tự.
1 HS nêu toàn bộ TC cơ bản của phân số SGK.HSTB-Y nh¾c l¹i 1sè lÇn
3-	Hoạt động 3: Ôn tập & thực hành: Ứng dụng TC cơ bản của phân số.
a-	Rút gọn phân số:
GV nêu VD rồi hướng dẫn HS tự rút gọn phân số: 
Lưu ý HS: rút gọn đến khi không thể rút gọn được nữa (tức nhận được phân số tối giản).
Bài 1: 
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở. / Gọi bảng, chữa bài.
b-	Quy đồng mẫu số các phân số:
GV đưa VD1- SGK và hướng dẫn HS nhớ lại cách quy đồng mẫu số.
Bài 2: 
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở. / GV gäi 2 HS TB chữa bài.
Bài 3: 
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở. /HSK chữa bài.
*Gv cho HS K-G lµm thªm 2 BT n©ng cao d¹ng quy ®ång 3 ph©n sè
III	.Củng cố, dặn dò.
1 HS nêu lại TC cơ bản của phân số.
GV nhận xét giờ học.
*Bæsung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
Mục đích, yêu cầu:
Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các BT thực hành tìm từ đồng nghĩa,
HSK-G đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
Đồ dùng dạy - học:
Bảng viết sẵn các từ in đậm ở bt1 và 1b (Phần nhận xét): 
Một số tờ giấy a4 để vài HS làm BT 2-3 (phần luyện tập)
Các hoạt động dạy - học: 
Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Nhận xét:
Bài 1: 1 HS TB đọc yêu cầu của BT1, cả lớp theo dõi SGK.
1 HS Y đọc các từ in đậm được GV viết sẵn  ...  Y Chữa bài.
Bài 2: 
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở. / HS TB Chữa bài.
Bài 3: 
1 HSK nêu yêu cầu BT.
HS làm vở. / HS K Chữa bài.(Khi chữa bài yêu cầu HS giải thích)
Bài 4: HS K- G làm toàn bộ BT. HS TB –Y lµm 1 phÇn 
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở. / Chữa bài 
4-	Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.(5’)
1 HS nêu lại Thế nào là phân số thập phân? / - GV nhận xét giờ học.
* Nh÷ng ®iÒu cÇn l­u ý
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục đích, yêu cầu: 
1. Tõ viÖc ph©n tÝch c¸ch quan s¸t vµ chän läc chi tiÕt rÊt ®Æc s¾c cña t¸c gi¶ trong ba bµi v¨n t¶ c¶nh ®· häc,
- HS TB-Y hiÓu thÕ nµo lµ quan s¸t, chän läc chi tiÕt trong 1 bµi v¨n t¶ c¶nh.
2.HS K-G BiÕt lËp dµn ý t¶ c¶nh mét buæi trong ngµy vµ tr×nh bµy theo dµn ý nh÷ng ®iÒu ®· quan s¸t. 
3- Gi¸o dôc thãi quen quan s¸t c¶nh vËt xung quanh
Đồ dùng dạy học:
1-	 Giáo viên:1 Sè tranh ¶nh vÒ c¶nh vËt
Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn.
2-	 Học sinh:
Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày .
Vở BTTV tập một.
Các hoạt động dạy học:
Bài cũ:(5’)
1 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Nhắc lại cấu tạo của bài “ Nắng trưa”.
Bài mới:(30’)
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
GV gọi 1 HS K-G đọc nội dung bài tập.
HS cả lớp đọc lại “ Buổi sớm trên cánh đồng”, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời lần lượt các câu hỏi.
Một số HS nối tiếp nhau thi trình bày ý kiến. / Lớp và GV nhận xét.
GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
Bài2:	1 HSK đọc yêu cầu BT.
-	GV và HS giới thiệu một vài cảnh minh họa về vườn cây, công viên, đường phố -	GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
-	Dựa trên kết quả quan sát, mỗi HSK-G tự lập dàn ý , Hs TB-Y viÕt l¹i kÕt qu¶ quan s¸t
-	GV gọi vài HS trình bày bài làm. / Lớp và GV nhận xét. / GV chấm điểm những dàn ý tốt.
-	GV chốt lại bằng cách mời 1 HS làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán lên bảng lớp, trình bày kết quả để cả lớp và GV nhận xét, bổ sung xem như một bài mẫu để HS cả lớp tham thảo. 
-3Củng cố, dặn dò: (5’)	GV nhận xét giờ học. 
- 	Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở; chuẩn bị cho tiết LTV tới. 
* Nh÷ng ®iÒu cÇn l­u ý
Địa lí
VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I Mục tiêu: Sau bµi häc HS biÕt:
	-HS c¶ líp ChØ ®­îc vÞ trÝ, giíi h¹n cña n­íc ViÖt Nam trªn B¶n ®å (l­îc ®å) vµ trªn qu¶ §Þa cÇu.
	- HS TB_Y M« t¶ ®­îc vÞ trÝ ®Þa lý, h×nh d¹ng cña n­íc ta.
	- HSK-G nhí diÖn tÝch l·nh thæ ViÖt Nam.
	- Hs K-G BiÕt ®­îc nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n do vÞ trÝ n­íc ta ®em l¹i
Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả địa cầu.
Các hoạt động dạy- học:
1-	Vị trí địa lí và giới hạn:(15’)
Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
a-	Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK rồi trả lời câu hỏi:
+	Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? (đất liền, biển, đảo &quần đảo).
+	Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
+	Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? (Trung Quốc, Lào, Cam-phu-chia).
+	Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? (đông, nam & tây nam) Tên của biển là gì? (biển Đông)
+	Kể tên 1 số đảo & quần đảo của nước ta. (Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc; Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa).
b-	Bước 2:HS lên bảng chỉ trên bản đồ & trình bày kết quả làm việc trước lớp.
GV bổ sung: Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo & quần đảo; ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta.
c-	Bước 3:2 HS lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu.
d-	Kết luận:
2-	Hình dạng, diện tích:(15’)
Hoạt động 2: (nhóm)
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
+	Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? (hẹp ngang, chạy dài & có đường bờ biển cong như hình chữ S)
+	Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu ki lô mét?
+	Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu ki lô mét?
+	Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu ki lô mét vuông?
+	So sánh diện tích nước ta với 1 số nước khác trong bảng số liệu.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả. / Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
3:Cñng cè – DÆn dß(5’) GV treo lược đồ trống lên bảng.
- Gv dÆt c©u hái /HS tr¶ lêi/ Gv nhËn xÐt /khªn ngîi HS häc tèt 
* Nh÷ng ®iÒu cÇn l­u ý
Ho¹t ®éng tËp thÓ 
Bµi 1: BiÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®­êng bé 
I. Môc tiªu 
- HS nhớ néi dung 23 biÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®· häc 
- HS TB-Y Nhí ý nghÜa vµ sù cÇn thiÕt cña 10 biÓn b¸o hiÖu giao th«ng míi
	- HS K-G Gi¶i thÝch sù cÇn thiÕt cña biÓn b¸o giao th«ng 
	- Gi¸o dôc ý thùc tu©n theo vµ nh¾c nhë mäi ng­êi tu©n theo hiÖu lÖnh
II. §å dïng d¹y häc 
	- Tranh ¶nh vÒ thùc hiÖn ®óng ATGT 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
H§1: ¤n tËp biÓn b¸o (15’) 
B­íc 1:GV h­íng dÉn HS «n tËp l¹i néi dung c¸c biÓn b¸o ®· ®­îc häc. 
? H·y ®äc tªn vµ nªu n«i dung cña c¸c biÓn b¸o cÊm, biÓn b¸o nguy hiÓm, biÓn chØ dÉn trong SGK . 
- Th¶o luËn cÆp ®«i – tr¶ lêi c©u hái 
- HS quan s¸t SGK 
B­íc 2: Gäi tõng cÆp HS nªu 
B­íc 3: Gi¸o viªn chèt néi dung cÇn nhí 
HS nªu ý hiÓu vµ cña m×nh vÒ n«i dung c¸c biÓn b¸o giao th«ng.
H§2: Mét sè biÓn b¸o kh¸c cÇn biÕt (15’)
- GV h­íng dÉn häc sinh t×m hiÓu néi dung c¸c biÓn b¸o cã trong SGK 
GV ®­a ra biÓu t­îng cña c¸c biÓn b¸o SGK nh­ng kh«ng cã phÇn thuyÕt minh ë d­íi, yªu cÇu HS nªu néi dung cña tõng biÓn b¸o.
- HS th¶o luËn cÆp ®«i tr¶ lêi yªu cÇu cña GV 
- HS nªu – HS kh¸c nhËn xÐt- GV kÕt luËn lêi gi¶i ®óng 
Cñng cè – dÆn dß (5’)
 - V× sao chóng ta ph¶i chÊp hµnh ®óng luËt giao th«ng ®­êng bé? 
Hµng ngµy c¸c em ®i häc tõ nhµ ®Õn tr­êng em ph¶i ®i nh­ thÕ nµo? 
HS tr¶ lêi
	GV tãm t¾t néi dung chÝnh 
	NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê häc!.
* Nh÷ng ®iÒu cÇn l­u ý
Buổi chiều
Ngày soạn 28/8/2012 Ngày giảng :Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012.
Tiếng Việt
ÔN LUYỆN CHÍNH TẢ
Mục đích, yêu cầu:
HS cả lớp Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: “Nắng trưa” (SGK trang12-T1)
Làm BT để củng cố quy tắc viết chính tả với: ng/ ngh, g/ gh, c/ k
HS Tb-Y chỉ làm 1 phần bài tập
Các hoạt động dạy-học:
1-	Hoạt động 1:(15’) Hướng dẫn HS nghe- viết:
GV đọc bài chính tả trong SGK / HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm bài chính tả. GV nhắc các em quan sát hình thức trình bày , chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
GV đọc lại toàn bài 1 lượt / HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
GV chấm chữa 7- 10 bài / HS đổi vở KT lẫn nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa lỗi.
 Chấm đa số là bài của HS TB-Y với bài viết quá kém Gv yêu cầu HS về nhà viết lại
GV nhận xét chung. Tuyên dương HS tiến bộ
2-	Hoạt động 2(15’) Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
2-3 HS nhìn lên bảng, nhắc lại quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh.
Bài 1: Tìm trong bài và viết lại những chữ có c/k; g/gh; ng/ngh.
Yêu cầu HS làm bài vào nháp. 
Cho 2 HS làm bài vào bảng phụ
HS và GV nhận xét 
Bài 2: Điền vào chỗ trống c hoặc k:
a-	Bạn im ể lại chuyện ác bạn đi ..âu á. Khi á ..ắn câu, bạn mừng quýnh quên ả giật.
b-	ính đeo mắt, con công, khung ửi, ữi ngựa, con ênh xanh xanh.
- GV gọi Hs lên làm bài/ HS nhận xét / GV cho điểm.
3-	Hoạt động 3: (5’)Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
Dặn HS viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai, ghi nhớ quy tắc viết chính tả vừa học.
* Nh÷ng ®iÒu cÇn l­u ý
Khoa học
NAM HAY NỮ (T1)
I.Mục tiêu: Häc xong bµi nµy HS cã kh¶ n¨ng :
- Ph©n biÖt c¸c ®Æc ®iÓm vÒ mÆt sinh häc vµ quan hÖ x· héi gi÷a nam vµ n÷ .
- NhËn ra sù cÇn thiÕt ph¶i thay ®æi mét sè quan niÖm gi÷a nam vµ n÷ .
- Cã ý thøc t«n träng b¹n cïng giíi vµ b¹n kh¸c giíi ;kh«ng cã sù ph©n biÖt b¹n nam vµ b¹n n÷ .
- HS K-G áp dụng ngay kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi cuối bài
II. Đồ dùng dạy - học:
Bộ phiếu có ND như trang 8 SGK.Hình trang 6-7 SGK.
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1:(15’) Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam & nữ về mặt sinh học.
Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 trang 6 SGK.
HS làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả. / Nhận xét, bổ sung. (Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi do GV chỉ định)
Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam & nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo & chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai & bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục phát triển làm cho cơ thể nam & nữ có sự khác biệt về mặt sinh học..
2-	Hoạt động 2: (15’)Trò chơi: “AI nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học & XH giữa nam & nữ.
Cách tiến hành: .
GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong trang 8 SGK & hướng dẫn HS cách chơi như sau:
1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây:
2. Lần lượt các nhóm giải thích vì sao sắp xếp như vậy, các nhóm khác chất vấn.
3. Cả lớp đánh giá, nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.. 
,Nam
Cả nam và nữ
Nữ
có râu
cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
Dịu dàng,Mạnh mẽ
Kiên nhẫn,Tự tin
Chăm sóc con
Trụ cột gia đình
Đá bóng,Giám đốc
Làm bếp giỏi;Thư kí.
Cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
Mang thai
Cho con bú.
* Nh÷ng ®iÒu cÇn l­u ý
Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP
Mục đích, yêu cầu:
Đánh giá hoạt động tuần qua, triển khai kế hoạch tuần tới.
Vui chơi giải trí.
Nội dung:
1-	Đánh giá hoạt động tuần qua:(5’)
GV đánh giá chung các hoạt động về: nề nếp, học tập, lao động của lớp trong tuần qua.
+	Nề nếp: Bước đầu đã ổn định tổ chức lớp; đi học chuyên cần, đúng giờ; tham gia tập huấn Đội nghiêm túc. Tuy nhiên 1 số em khăn quàng, mũ ca lô chưa đầy đủ.
+	Học tập: Trong giờ học nghiêm túc, chăm chú nghe giảng bài. Một số em sách vở, ĐDHT chưa đày đủ, chưa bao bọc cẩn thận, còn rụt rè trong phát biểu ý kiến của mình, cần tích cực phát biểu xây dựng bài hơn nữa.
+	Lao động: Tham gia đầy đủ, tích cực; vệ sinh trường lớp sạch sẽ; hoàn thành rào cây bóng mát.
Tuyên dương những HS chăm ngoan, tích cực trong các hoạt động.
Phê bình những HS còn mắc phải nhiều khuyết điểm.
2-	Kế hoạch tuần tới:(5’)
Duy trì, phát huy các mặt đã đạt được, sửa chữa những khuyết điểm còn mắc phải.
Bổ sung đầy đủ sách vở, ĐDHT (có KT).
Tiến hành lao động vệ sinh lớp học vào đầu giờ tất cả các buổi học
3-	Vui chơi, giải trí:(20’)
Tổ chức cho HS chơi trò chơi 
Hát tập thể, hát cá nhân 
* Nh÷ng ®iÒu cÇn l­u ý

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 5.doc