Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 14 năm 2012

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 14 năm 2012

I- MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, lưu loỏt; đọc diễn cảm bài văn; phân biệt lời người kể và lời các nhân vật . Thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( Trả lời được các CH 1, 2, 3).

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 14 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14:
Thửự Hai, ngaứy 26 thaựng 11 naờm 2012
SAÙNG:
Chaứo cụứ
*****************************************************************
Tập đọc 
Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loỏt; đọc diễn cảm bài văn; phân biệt lời người kể và lời các nhân vật . Thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( Trả lời được cỏc CH 1, 2, 3).
II- Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài đọc. 
Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét và cho điểm
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu về chủ điểm Vì hạnh phúc con người, nêu yêu cầu bài học.
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Đọc toàn bài 
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc, GV nghe HS đọc sửa phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn đọc phân biệt lời các nhân vật trong bài (giọng của cô bé, chú Pi- e, của người chị).
- Gọi HS đọc phần chú giải
- YC HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGk 
*Câu 1:
- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời.
*Câu 2: - GV nêu câu hỏi.
 - Hỏi: Chi tiết nào cho em biết điều đó? 
 - GV chốt ý đúng.
*Câu 3: 
- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời . 
 *Câu 4: 
- GV nhận xét, nhấn mạnh: em đã mua chuỗi ngọc với tất số tiền em có và chú 
Pi- e rất coi trọng điều đó.
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
- Chốt lại nội dung chính của bài 
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc diễn cảm theo vai GV giúp HS tìm đúng giọng cho các nhân vật, các đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 (đưa bảng phụ)
- GV đọc diễn cảm 
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo vai 
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm 
3- Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
-2 HS đọc, lớp nhận xét.
- HS xem tranh
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS thống nhất chia đoạn (3 đoạn)
- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn
 (2 –3 lượt)
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc toàn bài.
- HĐ cá nhân, nêu kết quả (Cô bé mua chuỗi ngọc cho chị ...)
- HS nêu ( em không có đủ tiền...)
- HS nêu theo ý hiểu (cô bé nói đó là số tiền cô đập lợn đất, chú Pi-e trầm ngâm, lúi húi tháo mảnh giấy ghi giá tiền) 
- 1 - 2 HS nêu.
- HĐ theo cặp nêu kết quả 
- HS nêu theo cảm nhận (họ là những người tốt, biết đem lại niềm vui cho người khác ... )
-3 HS tiếp nối nhau đọc. Lớp theo dõi nhận xét tìm cách đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
-3 - 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
 *****************************************************************
Toaựn
TIẾT 66. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân 
I- Mục tiêu
- HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS tính nhẩm : 215,8 : 10 =
 3, 12 : 100 =
- GV nhận xét.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài 
2- Hướngdẫn HS thực hiện phép chia một số TN cho một số TN mà thương tìm được là một số TP.
- GV nêu bài toán ở VD 1, HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu phép tính giải bài toán .
- GV ghi bảng: 
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia theo các bước như trong SGK.
- Nhấn mạnh cho HS bước viết dấu phẩy ở thương và thêm 0 vào bên phải số bị chia để chia tiếp.
- Cho HS nhắc lại các bước chia trong phép chia trên 
- GV nêu VD 2, gọi HS đọc phép tính 
- Hỏi: Phép chia 43 : 52 có thực hiện được không? Tại sao ? 
- Hướng dẫn HS thực hiện bằng cách chuyển 43 thành 43,0 và đưa phép chia về dạng quen thuộc
43,0 : 52
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia 
- GV giải thích kĩ các bước chia và nêu quy tắc chia (SGK) .
3- Luyện tập 
*Bài 1a: ( Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi)
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Gọi HS thực hiện phép chia thứ nhất, nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại,
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- GV nhận xét bài, củng cố cách chia một số TN cho một số TN thương tìm dược là STP.
*Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài .
- Hỏi : Bài toán này thuộc dạng toán nào? nêu cách giải?
- GV chốt lại các bước giải.
+ Tính số vải may một bộ quần áo.
+ Tính 6 bộ mayhết bao nhiêu m vải.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
- GV nhận xét, củng cố về giải bài toán bằng cách rút về đơn vị.
*Bài 3: ( Dành cho HS khá và giỏi) 
- GV nhắc lại: mọi phép chia STN đều có thể viết dưới dạng p/s với tử số là SBC, mẫu số là số chia.
- Yêu cầu HS vận dụng để đưa phân số về số TP.
- GV chữa bài, nhận xét.
4- Củng cố, dặn dò
- Nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học
-2 HS nêu. Lớp nhận xét
-1 HS đọc đề bài.
- HS nêu phép tính giải.
- HS thực hiện chia cùng GV.
-1 - 2 HS nêu 
- HS đọc phép tính .
- HS trả lời câu hỏi (Vì phép chia này có số bị chia bé hơn số chia)
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm giấy nháp, nhận xét.
- HS đọc quy tắc.
- 1 HS làm, lớp nhận xét.
- HS hoàn thành bài, 4 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm ,nêu YC
- HS xác định dạng toán (quan hệ tỉ lệ)
-1 HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm vào vở .
(đáp số 16,8 m)
 HS hoàn thành bài và chữa bài.
(VD : = 0,4...)
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Tập đọc
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1, Chọn ý thứ 3.
2, HS tự viết cõu trả lời vào vở, trỡnh bày.
3, Chọn ý thứ 1.
3. Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
*****************************************************************
Theồ duùc
động tác điều hòa
trò chơi: thăng bằng
I- Mục tiêu
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung .
- Biết cách chơi và tham gia trũ chơi “Thăng bằng”.
II- Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
- GV chuẩn bị 1 còi, dụng cụ chơi trò chơi.
III- nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; xoay các khớp.
2. Phần cơ bản
a) Ôn 7 động tác vươn thở,tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng,nhảy.
b) Học động tác điều hoà
Nhịp : Chân trái duỗi thẳng từ từ đưa ra sau lên cao, đồng thời đưa hai tay sang ngang, bàn tay sấp, căng ngực, mặt hướng ra trước.
Nhịp 2: Thăng bằng sấp trên chân phải, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, căng ngực, mắt nhìn thẳng.
Nhịp 3 : Về như nhịp 1 nhưng đổi bên
Nhịp 4 : Về TTCB
Nhịp 5,6,7,8 : Như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi chân.
d) Chơi trò chơi “Thăng bằng”
- GV nêu tên trò chơi.
3. Phần kết thúc
- Nhắc lại ND bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
18 - 22 phút
 9- 10 phút
	5- 6 lần
 2 x 8 nhịp
 6- 7phút
 4- 6 phút
Phương pháp tổ chức
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- HS ôn theo lớp lần 1 , lần 2
- HS luyện tập theo tổ, GV quan sát , uốn
nắn động tác cho HS.
- Lần lượt các tổ lên trình diễn bài thể dục
- GV cùng lớp đánh giá từng tổ.
- GV điều khiển lần 1.
- Các tổ tự tập luyện nhiều lần.
- GV bao quát lớp. Nhận xét, sửa sai.
- GV tập mẫu, hướng dẫn HS tập từng nhịp rồi phối hợp cả động tác.
- Tập củng cố 1 lần ( 8 động tác) , GV điều khiển.
- Tập hợp đội hình chơi.
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
- Cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu tên các động tác TD đã học.
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
Mục tiêu
Rốn kĩ năng chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn mà thương tỡm được là số thập phõn.
Vận dụng vào giải toỏn cú lời văn.
 II- Các hoạt động dạy - học 
 Bài1:
HS tự thực hiện phộp chia vào vở, 3HS làm trờn bảng.
Cả lớp, GV nhận xột, chốt. 
Bài 2: HS tự làm vào vở rồi trỡnh bày. Đỏp ỏn:
Khoanh vào D. 3,2.
Khoanh vào A. 9,25.
Bài 3: HS đọc đề bài rồi tự làm vào vở. 1 HS lờn bảng trỡnh bày, cả lớp, GV nhận xột.
Bài giải:
Xe máy đi 1km tiêu thụ số lít xăng là:
9 : 400 = 0,0225(l)
Xe máy đi 300 km tiêu thụ số lít xăng là:
0.0225 x 300 = 6,75(l)
	Đáp số: 6,75 l xăng
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 27 thaựng 11 naờm 2012
SAÙNG:
Chớnh tả (Nghe - vieỏt)
Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu
- Nghe -viết đúng bài chính tả; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
- Tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT2a/b
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ
- Tìm và viết 3 cặp từ có chứa âm đầu s/x - Gọi HS nhận xét từ bạn viết trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn viết chính tả
- Đọc đoạn viết trong bài Chuỗi ngọc lam 
+Vì sao chú Pi- e lại gỡ mảnh giấy ghi giá tiền ra khỏi chuỗi ngọc?
*Hướng dẫn viết từ khó
-YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả trong bài .
- GV hướng dẫn viết đúng một số từ như : 
trầm mgâm , lúi húi , rạng rỡ ...
- Lưu ý HS: cách viết các câu đối thoại , câu hỏi , câu cảm trong bài. 
- Đọc cho HS viết chính tả
- GV chọn chấm một số bài , nhận xét về chính tả ,kĩ thuật 
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 
a) - Gọi HS đọc YC bài tập
-Tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức thi tìm từ đúng, nhanh .
- Gv chia lớp thành các nhóm , giao cho mỗi nhóm tìm ,phân biệt một cặp từ .
VD : Nhóm 1:tranh- chanh 
 Nhóm 2:trưng – chưng .....
- GV nhận xét . Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng, gọi nhóm khác bổ sung
- Gọi HS đọc các cặp từ trên ... **************
Khoa học
Xi măng
I. Mục TIấU
- Nhận biết một số tính chất của xi măng 
 - Nêu được một số cách bảo quản xi măng
 - Quan sát nhận biết xi măng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Hình vẽ trong SGK trang 52,53
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu công dụng của gạch, ngói xây dựng.
- Khi vận chuyển gạch, ngói cần lưu ý điều gì
- GV nhận xét, cho điểm. 
B- Bài mới
1. Hoạt động 1: Quan sát
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi trang 58.
- Gọi HS trả lời, nhận xét .
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
+ Vữa xi măng được sử dụng để làm gì?
* GV kết luận: Vữa xi măng gồm xi măng trộn với cát và nước, đươc dùng để trát tường, xây nhà và các công trình xây dựng khác.
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGk
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang59, quan sát hình minh hoạ trả lời 4 câu hỏi SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trả lời một trong các câu hỏi trong SGK, các nhóm khác bổ sung.
 GV kết luận:
 Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng: bê tông và bê tông cốt thép, tấm lợp. Các sản phẩm từ xi măng đều đựơc sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện
Củng cố, dặn dò
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng?
- Chuẩn bị bài sau: Thuỷ tinh
Hoạt động của HS
-2 HS trả lời, lớp nhận xét.
- HĐ cá nhân: tìm hiểu công dụng của xi măng, nhà máy xi măng.
- HĐ nhóm 4 : đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi tr 59 (SGK) 
 ( +Tính chất của xi măng : ..làm từ đất sét , đá vôi và một số chất khác, có màu xám xanh...trộn với nước ..trở lên dẻo, chóngkhô...cứng như đá..
+ Tính chất của vữa xi măng : ..khi khô cứng, không rạn, không thấm nước ...
+ Bê tông: xi măng + cát + sỏi (đá, nước ... chịu nén .. .)
- 2 HS nêu.
***************************************************************
Toỏn
TIẾT 70. Chia một số thập phân cho một số thập phân
I- Mục tiêu
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1a,b,c; bài 2.
II- Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
-Thực hiện : 15 : 0, 25 =
 18 : 0,5 =
- GV nhận xét.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân 
a)VD - Gv nêu bài toán ở VD 1 . Yêu cầu HS đọc và nêu phép tính giải .
- GV ghi bảng phép tính : 
 23, 56 : 6,2 = ?(kg) 
- Hướng dẫn HS chuyển phép chia
23, 56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên ( như SGK )và thực hiện chia 235,6 : 62 .
+ Vậy 23,56 : 6,2 bằng bao nhiêu? 
+ Dựa vào cách thực hiện phép chia trên theo em chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
- GV hướng dẫn HS các bước chia 23,56 : 6,2 ( như trong SGK ).
*Nhấn mạnh: ở phép chia này đòi hỏi xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia ( chứ không phải của số bị chia )
b)VD 2
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính phép tính 82, 55 : 1,27 .
- Lưu ý HS ghi nhớ các bước chia trong phép chia để thực hiện cho đúng.
- Qua các VD trên em cho biết muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
3- Luyện tập 
Bài 1(a,b,c) ( Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi)
 - GV yêu cầu HS tính 17, 4 : 1, 45 .
- Hỏi : Khi phần thập phân của số bị chia có một chữ số trong khi phần thập phân của số chia có chữ số em làm thế nào?
 - GV củng cố cách làm, yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
- GV theo dõi và nhận xét bài của HS
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Gọi HS xác định dạng toán, cách giải
- GV chốt lại các bước giải, cho HS làm và chữa bài.
Bài 3 ( Dành cho HS khá và giỏi)
- GV gọi 1 HS đọc đề toán
+ Để biết 429,5 may đựoc nhiều nhát mấy bộ quần áo và thừa bao nhiêu, em làm tính gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
3- Củng cố - dặn dò
- Nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Nhận xét giờ học
-1 HS lên bảng làm, nêu cách làm, lớp nhận xét.
- HS đọc, nêu phép tính giải .
-1 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm vào giấy nháp
- HS nêu, lớp nhận xét.
-1 - 2 HS nêu cách làm (đưa về phép chia STP cho STN, chuyển dấu phẩy ở số 23,56 sang bên phải một chữ số ................)
- HS nhắc lại các bước chia.
- HS nghe 
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- 3 - 4 HS nêu trước lớp. HS thuộc ngay quy tắc tại lớp
-1 HS tính , lớp làm vở 
- HS trao đổi và nêu ( dựa theo quy tắc để đưa về thực hiện phép chia 1740 : 145 )
-3 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài của bạn
- Bài toán tỷ lệ, giải bằng cách rút về đơn vị.
- HS hoàn thành, 1 HS làm bài trên bảng nhóm, chữa chung.
( đáp số: 6, 08 kg )
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- 1 - 2 HS nêu (lấy 429,5 : 2,8)
-1 HS lên làm bài, lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng
*****************************************************************
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
	trò chơi: thăng bằng
 I- Mục tiêu 
 - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung 
 - Chơi trò chơi "Thăng bằng". Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 - HS có ý thức luyện tập thể dục thể thao.
II- Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
- GV chuẩn bị 1 còi, dụng cụ chơi trò chơi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Nội dung
A-Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình sân tập.
- Khởi động các khớp .
- Chơi trò chơi"Kết bạn”
- Kiểm tra bài cũ
B-Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- chơi trò chơi : thăng bằng
c- Phần kết thúc
- Tập một số động tác hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá
Định lượng
6-10 phút
18-22phút
5-7 phút
Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện
Lớp triển khai đội hình 2 hàng ngang, cán sự chào, báo cáo.
- GV điều khiển
- Cán sự điều khiển
- GV tổ chức cho HS chơi
 3-5 Hs tập lại 2 động tác cuối của bài thể dục phát triển chung .
- HS ôn theo lớp lần 1 , lần 2
-HS luyện tập theo tổ, GV quan sát , uốn
nắn động tác cho HS.
- Lần lượt các tổ lên trình diễn bài thể dục
- GV cùng lớp đánh giá từng tổ.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
Tổ chức cho HS chơi thử, chơi chính thức.
- HS thực hiện đi thường, hít thở sâu.
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I- Mục tiêu
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
II- Đồ dùng 
- Bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
- 2 - 3 tờ giấy khổ to, bút dạ để HS viết dàn ý, trình bày trước lớp.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu ghi nhớ của bài học trước .
- GV nhận xét .
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ , YC của tiết học
2 - Hướng dẫn làm bài tập
- GV ghi đề bài ( SGK )
- Gọi HS đọc đề bài 
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý 1, 2, 3 SGK
-Yêu cầu HS nói trước lớp : 
+ Em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
+ Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? 
- GV cùng lớp nhận xét cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không?
- GV đưa bảng phụ, gọi HS nêu lại dàn ý 3 phần của biên bản.
*Nhắc HS : Chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Tham khảo mẫu Biên bản đại hội chi đội )
-YC HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- GV cùng HS nhận xét và sửa chữa để có biên bản hoàn chỉnh cho lớp tham khảo .
- Yêu cầu HS dưới lớp đọc biên bản mình viết. GV sửa lỗi diễn đạt, cách trình bày cho HS.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập làm biên bản cuộc họp
-2 HS nêu, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp
- HS nối tiếp nêu sự lựa chọn của mình .
VD : Em viết biên bản họp lớp ...
Cuộc họp ấy bàn về việc tham gia ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam .... )
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS cả lớp làm vào vở. -2 HS viết vào giấy khổ to dán bảng.
-Nhận xét và bổ sung cho bạn
- 3 - 5 HS đọc. 
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
CHIA MộT Số THậP PHÂN CHO MộT Số THậP PHÂN
I.mục tiêu
Rốn kĩ năng chia một số thập phõn cho một số thập phân.
Vận dụng vào giải toỏn cú lời văn.
II- Các hoạt động dạy - học 
*GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm vào vở rồi trỡnh bày. Đỏp ỏn:
Đ
S
Bài 2: 
- 1HS đọc to đề bài.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lờn bảng trỡnh bày.
Bài giải:
Một lớt mật ong cõn nặng số ki-lụ-gam là:
5,04 : 3,6 = 1,4(kg)
7,5l mật ong cõn nặng số ki-lụ-gam:
1,4 x 7,5 = 10,5(kg)
Đỏp số: 10,5 kg mật ong
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2.
Bài giải:
Ta cú: 10,45 : 0,35 = 29(dư 0,3)
Vậy sẽ chia được 29 tỳi kẹo và thừa 0,3kg kẹo.
* Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
*****************************************************************
Sinh hoạt
TUẦN 14
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 15.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phõn cụng trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
	- Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tỡnh trạng nghỉ học, đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và mụi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tớch cực cỏc hoạt động của Đội .
	3. Dặn dũ :
 Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc