Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm 2010

A. Mục đích yêu cầu :

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời của các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ danh dự quền lợi đất nước ( trả lời được các câu hỏi SGK ).

B. Đồ dùng :

+Tranh minh hoạ (SGK) +Bảng phụ

doc 59 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2010
 	Tập đọc
Tiết 41: Trí dũng song toàn
 (Theo:Đình xuân Lâm-Trương hữu Quỳnh-Trung Lưu)
A. Mục đích yêu cầu : 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời của các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ danh dự quền lợi đất nước ( trả lời được các câu hỏi SGK ).
B. Đồ dùng :	 
+Tranh minh hoạ (SGK) +Bảng phụ .
C. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ : (5phút ) 
Bài:Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :(10 phút ) 
-Khóc lóc, Liễu Thăng, cống nạp, đồng trụ, nổi dây,loang, linh cữu, 
 b .Tìm hiểu bài : (13phút ) 
-Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà cúng giỗ cụ tổ năm đời. 
-Liễu Thăng tử trận mấy trăm năm, vẫn góp giỗ 
-Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc
-Bạch Đằng thuở trước máu còn loang
*Nội dung: Bài ca ngợi sừ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
c. Đọc diễn cảm: (10phút) 
3.Củng cố –Dặn dò : (3phút ) 
-H:Đọc và trả lời câu hỏi (3H)
-G:Nhận xét ghi điểm. 
-G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc .
? Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
-H: Quan sát và trả lời .
-H:Đọc cảnh trí, nhân vật.
-H: Đọc toàn bài (1H) 
-G: Chia đoạn (4Đ) .
-H: Đọc theo đoạn nối tiếp .(3lượt ) 
-G: sửa lỗi phát âm cho H .
-Đọc từ khó – Chú giải (SGK) 
-H: Luyện đọc theo cặp . 
-G: Đọc mẫu toàn bài.
-H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi . 
?Sứ thần Giang Văn Minh đã làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ tục lệ góp giỗ Liễu Thăn? (1H) 
-H: Trả lời câu hỏi 
-H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng .
?Giang Văn Minh đã khôn khéo ntn khi đẩy nhà vua vào tình thế bỏ tục lệ góp giỗ Liễu Thăng? (1H) 
-H: Trả lời câu hỏi .
-H+G: nhận xét chốt ý đúng .
 ?Nêu nội dung cuộc đối thoại giữa Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
?Vì sao vua Minh lại sai người ám hại Giang Văn Minh? (1H) 
(Vì mắc mưu Giang Văn Minh nên vua căm ghét.)
?Vì sao có thể nòi Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? (1H)
 (Vì ông là người thông minh và mưu trí, bất khuất ,.ông dũng cảm không sợ chết dàm đối lại vế đối đầy lòng tự hào dân tộc.)
?Nêu nội dung chính của bài?
-H:Trả lời câu hỏi(3H)
-G:Chốt ý ghi bảng.
-H: Nối tiếp nhau đọc phân vai toàn bài.(2lượt)
-G: Đọc mẫu đoạn 2 +3.
-H: Đọc diễn cảm đoạn 2+3. 
-Thi đọc diễn cảm phân vai theo nhóm .
-Thi đọc diễn cảm cá nhân .
- -H+G:Bình chọn bạn đọc hay .
-H:Nêu nội dung bài học .
-G: Tóm tắt bài .
-Về học bài chuẩn bị tiết sau . 
Toán
Tiết 101: luyện tập về tính diện tích
I.Mục tiêu: 
-Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Qui tắc, công thức tính S chữ nhật, S vuông...(3p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . (28phút)
a. Giới thiệu cách tính: 
Thông qua VD hình thành qui trình tính: chia hình, xác định kích thước của hình mới, tính diện tích của từng hình nhỏ rồi suy ra diện tích toàn hình.
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.104): 
Bài 2:( tr.104) 
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu VD và hình vẽ.
+ Hdẫn H chia mảnh đất thành các hình: chữ nhật, hình vuông
+ Hdẫn H tính diện tích các hình nhỏ sau đó tính diện tích mảnh đất.
H: Làm bài, một H đọc bài làm
+ Nhận xét rút ra qui trình tính
H: đọc yêu cầu BT. 
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề
H: Làm bài, 1H lên bảng chữa
H+G: nhận xét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Chính tả
(Nghe –Viết )
Tiết 21: Trí dũng song toàn
A.Mục đích yêu cầu : 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được các bài tập 2(a/b) hoặc bài tập 3 (a/b), hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn.
 B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ +phiếu học tập .
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (3phút )
Viết từ: giữa dòng, rò rỉ,tức giận, giấu giếm, hốc cây.
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2.Hướng dẫn nghe viết : 
 a.Tìm hiểu nội dung bài viết:(5phút)
 b.Từ khó : (4phút)
Thảm hại, giận quá, linh cữu,
c.Viết chính tả :(13phút)
d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3.Bài tập : (7phút )
Bài tập 2:
.a.Tìm và viết các từ.
-Để dành, dành dụm, dành tiền.
-Rành ,rành rẽ, rành mạ
Bài tập3
-Điền r/ d/ gi vào chỗ trống.
rì rầm, dạo,dịu, giờ, dáng.
4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) 
- H: Lên bảng viết từ khó(3H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi .
? Đoạn văn kể về chuyện gì? (1H)
- G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả 
- H: Lên bảng viết từ khó .(3H)
- H: Dưới lớp viết vào vở nháp .
- H: Nhận xét chữ viết của bạn .
- G: Hướng dẫn cách trình bày bài.
- G: Đọc bài .
- H: Nghe viết vào vở chính tả .
- G: Đọc toàn bộ bài viết lần2.
- H:Tự soát lỗi bằng bút chì .
- G:Thu chấm chữa môt số bài (8bài) 
- G: Nhận xét bài viết của H.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài .
- G: Treo bảng phụ .
- H: Lên bảng làm vào bảng phụ .(2H)
- Lớp làm vào vở.
- H: Nhận xét bài của bạn .
- G: Chốt ý đúng .
- G:Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài và làm bài .Chuẩn bị tiết sau .
Thứ 3 ngày 5 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 41: Mở rộng vốn từ :Công dân 
A.Mục đích yêu cầu : 
- Làm được các bài tập 1, 2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
B.Đồ dùng dạy học : 
	-Bảng phụ +phiếu học tập .
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(5phút )
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Nội dung rèn :( 30phút)
Bài tập 1:
-Câu thơ sau nói đến nghĩa vụ và quyền lợi gì của công dân.
 a.Trường em, em quý em yêu.
Giữ cho sạch đẹp, sớm chiều không chiều 
không quên.
b.Những di tích, những công trình.
Ông cha xâydựng, chúng mình giữ chung.
Bài tập2
Em hãy viết đoạn văn nói về nghĩa vụ của người công dân.
.
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
T:? Công dân là gì? Đặt câu có từ công dân.(3H)
- G:Nhận xét chốt ý ghi điểm.
- G:Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- H: Đọc nghĩa của từng cụm từ trên bảng phụ.
- G: Hướng dẫn cách làm.
- Đại diện H lên bảng làm bài.(2H)
- Lớp làm vào vở.
- H+G:Nhận xét bài làm chốt ý đúng .
-H:Đọc yêu cầu của bài tập (1H)
-H:Viết vào vở đoạn văn.
-Đại diên H trình bày bài.(4H)
-H+G:Chốt ý đúng.
-H:Nêu nội dung bài .
-G:Tóm tắt bài giảng .
-Về học bài chuẩn bị tiết sau .
Kể chuyện
Tiết21: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A.Mục đích yêu cầu :
- Kể được một viếc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật lệ giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
B.Đồ dùng :
- Bảng phụ ghi phần gợi ý
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ : (5phút ) 
Bài :Kêt một câu chuyện đã được nghe và được đọc nói về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật. 
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : (1phút)
2.Hớng dẫn kể chuyện.
a.Tìm hiểu đề bài: (5phút)
b.Kể trong nhóm.(10phút )
c.Thi kể và trao đổi trớc lớp về ý nghĩa câu chuyện.(20phút)
3. Củng cố –Dặn dò:(2phút) 
- H: Kể chuyên (3H)
- H+G: Nhận xét chốt ý ghi điểm .
- G: Giới thiệu trực tiếp 
- H: Đọc đề bài. (SGK)(2H)
- G: Gạch chân dới từ quan trọng.
- G: Phân tích đề bài.
- H: Đọc gợi ý SGK.(2H)
- H: Xác định nội dung câu chuyện mình định kể.
- H: Kể chuyên theo nhóm.(3N)
- G: Đi giúp đỡ các nhóm Yêu cầu các nhóm kể theo trình tự bài.
- Các nhóm tự trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trớc lớp.(7H)
- H: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
- G: Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau.
Toán
Tiết 102: luyện tập về tính diện tích
I.Mục tiêu: 
- Tính được diện tich một số hình được cấu tạo từ những hình đã học.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . (32phút)
a. Giới thiệu cách tính: 
Thông qua VD hình thành qui trình tính (Tương tự như tiết 101): chia hình, xác định kích thước của hình mới, tính diện tích của từng hình nhỏ rồi suy ra diện tích toàn hình.
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.105): 
Bài 2:( tr.106) 
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu VD và hình vẽ.
+ Hdẫn H chia mảnh đất thành các hình: hình tam giác, hình thang
H:Nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang 
G: Hdẫn H tính diện tích các hình nhỏ sau đó tính diện tích mảnh đất.
H: Làm bài, một H đọc bài làm
+ Nhận xét rút ra qui trình tính
H: đọc yêu cầu BT. 
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề
H: Nhận xét trên hình vẽ bên có những hình nào và độ dài của các cạnh.
H: Làm bài, 1H lên bảng chữa
H+G: nhận xét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
H: Nhắc lại qui tắc tính S tam giác và S hình thang
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Khoa học
Tiết 41: năng lượng mặt trời
I. Mục tiêu: Sau bài học H biết
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng sưởi ấm, phơi khô, phát điện...
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: một số ví dụ về nguồn năng lượng (2p)
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (26p)
a.Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên:
b. Một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người...sử dụng năng lượng mặt trời:
3. Củng cố, dặn dò: (6p) 
H: Nêu ví dụ (2H)
H+G: Nxét, đánh giá
G: Giới thiệu bài trực tiếp
*Hoạt động1: Thảo luận
H: Làm việc theo N thảo luận các câu hỏi:
-Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào?
- Nêu Vtrò của năng lượng MT đối với cuộc sống? đối với thời tiết và khí hậu
 H: Đại diện phát biểu ý kiến
H+G: Nxét, bổ sung, rút ra kết luận
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
H: Làm việc theo N Qsát H2,3,4 tr-84SGK thảo luận:để kể tên 1số VD việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống, công trình, máy móc...
H: Làm việc cả lớp; Đại diện N trình bày 
H+G: Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận
* Hoạt động 3: Trò chơi
G: Nêu tên trò chơi và cách chơi.
H: Chơi theo đội(Ghi vai trò của mặt trời)
G: Nxét cuộc chơi
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiế ... cm3)
Vậy thể tích của HHCN là;
20 x 16 x10 = 3200(cm3)
Qui tắc: SGK
 V = a x b x c
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.121): 
Tính thể tích HHCN biết chiều dài, chiều rộng, chiều cao
Bài 2:( tr.121)
Tính thể tích khối gỗ như hình vẽ
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Giới thiệu các mô hình về HHCN
+ Đặt câu hỏi
H: Nhận xét, rút ra qui tắc tính thể tích của HHCN.
G: Nêu VD SGK
H: Làm bài, đọc kết quả
+ Nêu lại qui tắc và công thức tính
H: Đọc yêu cầu BT, nêu dự kiện bài toán, tự làm.
+ Đọc kết quả, 3H 
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc y/c
G: Y/c H qsát hình vẽ tự nhận xét 
+ Gợi ý H chia khối gỗ thành các HHCN nhỏ 
H: Tự làm, nêu kết quả 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán
G: Yêu cầu H quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét
G: Nhận xét và kết luận: lượng nước dâng cao hơn là thể tích của hòn đá
H: Làm bài; 1H lên bảng chữa 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Khoa học
Tiết 46: Lắp mạch điện đơn giản (T.1)
I. Mục tiêu: 
Lắp được mạch điện đơn giản bằng pin, bóng đèn hay dây dẫn.
II. Đồ dùng:
- Pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn hỏng đui.
- Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm.
III. Các hoạt động dạy- học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của điện
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (31p)
a.Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản
b. Phát hiện vật dẫn điện và cách điện
3. Củng cố, dặn dò: (2p) 
2H: Nêu
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Giới thiệu bài trực tiếp
*Hoạt động1: Thực hành lắp mạch điện
H: Làm thí nghiện theo N như SGK
+ Từng N giới thiệu hình vẽ và mạch điện của N mình
G: Hỏi : Phải lắp NTN thì đèn mới sáng?
H: Đọc mục bạn cần biết trang 94 SGK chỉ cực dương, cực âm
+ Qsát H5 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng, giải thích tại sao?
+ Lắp mạch điện và so sánh với dự đoán ban đầu.
+ Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
*Hoạt động 2:Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện và cách điện:
H: Làm thí nghiệm theo N như SGK tr94 và điền vào phiếu
+ Trình bày kết quả thí nghiệm
G: Hỏi để H nêu lên các vật dẫn điện và vật cách điện
H+G: Nxét rút ra kết luận
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học, dặn dò
Địa lí
Tiết 23: một số nước Châu âu
 I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia là Liên bang Nga và Pháp:
+ Liên bang Nga nằm ở cả châu á và châu âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông, tài nguyên thiên nhiên giàu vó tạo điều kịên để Nga phát triển kinh tế,
+ Nước Pháp nằm ở Tây âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ được vị trí thủ đô của Nga, Pháp trên bán đồ.
II. Đồ dùng
-Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (30p)
a. Liên bang Nga:
- Nằm ở Đông Âu, Bắc á.
- Diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nghành kinh tế.
b. Pháp:
- Nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hòa.
- Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển. 
3. Củng cố, dặn dò: (3p)
G: Giới thiệu trực tiếp
*Hoạt động 1: Làm việc theo N đôi
G: Cho H kẻ bảng có 2 cột: 1 cột ghi "các yếu tố" 1cột ghi "Đặc điểm - SP chính..."
+ Sử dụng tư liệu trong bài điền bảng
G: Giới thiệu lãnh thổ Liên Bang Nga trrên bản đồ 
H: Báo cáo kết qưủa làm việc.
H+G: Theo dõi, Nxét, bổ sung rút ra kết luận. 
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
 H: Sử dụng H1 SGK để xác định vị trí nước Pháp 
+ So sánh vị trí địa lí, khí hậu LB Nga với nước Pháp.
G: Nxét, bổ sung, rút ra kết luận
*Hoạt động 3: Làm việc theo N nhỏ
H: Đọc SGK trả lời các câu hỏi SGK.
G: Nhận xét, rút ra kết luận.
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học, dặn dò 
Lịch sử
Tiết 23: nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
 I. Mục tiêu: 
- Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng ngày 4- 4- 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II. Đồ dùng
`- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (32p)
a. Sự ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội và ý nghĩa của nó
b. Thời gian, địa điểm và khung cảnhra đời nhà máy Cơ khí Hà Nội
c. Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội
Kết luận : SGK
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
G: Giới thiệu trực tiếp.
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
G: Giới thiệu ảnh tư liệu để nêu vấn đề về sự ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội.
+ Nêu nhiệm vụ bài học. 
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
H: Đọc SGK và lần lượt trả lời các câu hỏi SGK
G: Nhận xét rút ra kết luận
*Hoạt động 3:Làm việc theo N
G: Chia N, phát phiếu
H: Thảo luận N, đại diện lên trình bày.
H+G: Nxét, bổ sung rút ra kết luận.
*Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
H: Tìm hiểu về các sản phẩm của nhà máy và trả lời các câu hỏi:
- Những sp đó có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp XD và BVTQ?
- Đảng, nhà nước và Bác Hồ đã dành cho dành cho nhà máy phần thưởng cao quí nào?
H+G: Nxét, bổ sung, rút ra kết luận.
H: Đọc kết luận (SGK) 1-2H 
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học, dặn dò 
Thứ 6 ngày15 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
Tiết46:Trả bài văn kể chuyện
A.Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
B.Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi của H
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ:(2phút)
II.Dạy bài mới:(35phút)
1.Nhận xét chung về bài làm của H.
* Nhận xét chung:
 -Ưu điểm:
 -Nhược điểm:
*Trả bài cho học sinh.
2.Hướng dẫn chữa bài :
3.Học tập những bài văn hay, đoan văn 
tốt.
4.Hướng dẫn viết lại đoạn văn.
5.Củng cố –Dặn dò: (4phút)
- H: Đọc lại đề kiểm tra tiết trước(3H)
- H: Hiểu, viết đúng yêu cầu của đề ntn? 
- Xác định được đúng yêu cầu của đề, hiểu bài , bố cục.
- Diễn đạt câu ý kể nội dung chuyện cụ thể có hình thức và nội dung trình bày một bài văn.Bài đủ ý.
- G: Nêu ;lỗi điển hình về ý,về dùng từ đặt câu,cách trình bày bài văn, lỗi chính tả
- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu H thảo luận, phát hiện lỗi , tìm cách sửa lỗi.
- H: Xem lại bài của mình.
-H:Ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài .
- G: Đi giúp đỡ những cặp H yếu.
- G: Đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho H nghe, sau đó mỗi H đọc G gợi ý tìm ra cách dùng từ diễn đạt trong ý hay.
- H: Tự viết lại đoạn văn( nếu đoạn văn chưa hay, lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý)
- H:Trình bày bài viết lại.(4H)
- G: Nhận xét từng đoạn viết của H.
- G: Nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà viết lại bài cho hay.
- Về chuẩn bị tiết sau.
Toán
Tiết 115: thể tích hình lập phương
I.Mục tiêu.
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức để tính hình lập phương để giải một bài tập liên quan.
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Công thức tính thể tích HHCN 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . (32phút)
a. Hình thành công thức tính thể tích HLP
VD: Nếu hình lập phương có cạnh 3cm thì thể tích là:
V = 3 x 3 x3 = 27(cm3)
Qui tắc: SGK
 V = a x a x a
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.122): Viết số đo thích hợp vào ô trống
Bài 3: (tr.123) Bài giải
Thể tích HHCN là:
8 x7 x9 = 504 (cm3)
Độ dì cạnh của HLP:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm)
Thể tích HLP là:
8 x 8 x8 = 512 ( cm3)
Đáp số: a, 504cm3; b, 512cm3
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Tự làm VD dựa vào cách tính thể tích HHCN
G: Giới thiệu các mô hình về HLP
H: Qsát thể tích HLP để nhận xét đây là trường hợp đặc biệt của HHCN, rút ra qui tắc tính thể tích của HLP.
+ Nêu cách tính và công thức 
+ Nhắc lại (2H)
H: Đọc yêu cầu BT, tự làm vào vở BT
+ Nối tiếp nhau đọc kết quả.
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán
G: Đặt câu hỏi H: Nêu hướng giải
H: Tự làm, 1H Lên bảng làm. 
H+G: Nhận xét, đánh giá
Tiến hành tương tự bài 2
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Thể dục
Tiết 46: nhảy dây- trò chơi: "qua cầu tiếp sức"
I. Mục tiêu
- Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.
- Di chuyển tung và bắt bóng.
- Nhảy dây kiểu chân trước chân sau.- Bật cao tập phối hợp mang vác chạy- nhảy.
- Trò chơi trồng nụ, trồng hoa.
II. Địa điểm- phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây, dụng cụ cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
2. Phần cơ bản: (18-22p)
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
- Chơi trò chơi: "Qua cầu tiếp sức"
3. Phần kết thúc: (4-6p)
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Chạy chậm thành vòng tròn và khởi động
 + Ôn các động tác TD: tay, chân, vặn mình, toàn thân.
H: 3-4H / 1lượt nhảy
G: Quan sát và đánh giá.
H: Chia tổ luyện tập
G: Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi và qui định chơi.
H: chơi thử 1 lần ; chơi chính thức 
G: Nhắc nhở H đảm bảo an toàn; nhận xét 
H: Chạy chậm và thả lỏng kết hợp hít sâu.
H+G: Nxét tiết học, công bố kết quả kiểm tra, dặn dò
Đạo đức
Tiết 23: Em yêu tổ quốc việt nam 
I. Mục tiêu: .
- Biết tổ quốc em là tổ quốc Việt Nam, tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sônh quốc tế.
II. Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy- học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (32p)
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (tr.34.SGK)
Mục tiêu: H có hiểu biết ban đầu về văn hóa, KT về truyền thống và con người VN
*Hoạt động 2: Thảo luận N
Mục tiêu: H có hiểu biết và tự hào về đất nước VN.
Ghi nhớ: SGK
*Hoạt động 3: Làm BT2 SGK
3. Củng cố, dặn dò: (3p)
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Chia N và giao nhiệm vụ 
H: Thảo luận N; đại diện từng N lên trình bày
H+G: Nhận xét bổ sung rút ra kết luận
G: Chia N và giao phiếu BT
H Thảo luận N các câu hỏi trong phiếu.
+ Đại diện các N trình bày trước lớp.
H+G: Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận
H: Đọc ghi nhớ SGK (2H)
H: Đọc yêu cầu BT2 (SGK)
H: Làm việc cá nhân; trình bày ý kiến.
G: Rút ra kết luận và nhận xét
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học. Dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docT21-25.doc