Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 15 năm 2012

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 15 năm 2012

I- MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, lưu loát; phát âm chính xác tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung từng đoạn

- Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn con em được học hành( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ cho đoạn văn cần luyện đọc .

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 15 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15:
Thửự Hai, ngaứy 3 thaựng 12 naờm 2012
SAÙNG:
Chaứo cụứ
*****************************************************************
Tập đọc 
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I- Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loỏt; phát âm chính xác tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung từng đoạn 
- Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn con em được học hành( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3). 
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ cho đoạn văn cần luyện đọc .
II- Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi cuối bài 
- GV nhận xét, cho điểm HS.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài 
- GV sử dụng tranh minh hoạ và nêu cảnh vẽ trong tranh, giới thiệu về nội dung bài đọc.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn (4 đoạn)
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài . 
GV nghe, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, hướng dẫn các em đọc đúng tên người dân tộc (già Rok, Y Hoa) và kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
*Câu 1 : GV nêu câu hỏi .
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS
*Câu 2 : + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
- GV nhấn mạnh các chi tiết thể hiện sự trang trọng, thân tình của người dân Chư Lênh khi đón cô giáo. 
*Câu 3 + Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý “ cái chữ”?
- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS .
- GV nhấn mạnh sự hồi hộp, náo nức chờ đón cái chữ của dân làng.
*Câu 4 : (HS khá giỏi)+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
- GV nhận xét, hoàn thiện: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ thể hiện nguyện vọng thiết tha của người Tây Nguyên cho con em mình được học hành thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- GV chốt lại nội dung bài.
c, Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV theo dõi, giúp HS tìm đúng giọng của từng đoạn. cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ( đưa bảng phụ):
 - GV đọc diễn cảm đoạn.
 -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3 - Củng cố - dặn dò
- Nội dung bài đọc 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đọc, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe kết hợp xem tranh SGK.
- 1 HS đọc.
- HS chia đoạn
- Luyện đọc nối tiếp theo các đoạn (đọc 2 –3 lượt )
- HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc toàn bài. 
- HĐ cá nhân nêu kết quả
- Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
- HĐ theo cặp trả lời câu hỏi.
 ( Mọi người đến rất đông .. như đi hội, Họ trải đường cho cô giáo đi ..bằng những tấm lông thú ... )
- 1 - 2 HS nêu, nhận xét 
- Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết,
- HS nêu theo hiểu biết, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS nêu nội dung.
- 4 HS đọc theo đoạn , cả lớp theo dõi, nhận xét, tìm cách đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm.
 *****************************************************************
Toaựn
TIẾT 71. Luyện tập
I- Mục tiêu
Biết:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c), bài 2(a), bài 3.
II- Đồ dùng dạy- học 
- Bảng nhóm.
II - Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của gv 
A - Kiểm tra bài cũ
- Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân .
-Thực hiện các phép tính sau: 
22,95 : 4,25 = 46,8 : 6,5 =
- GV nhận xét.
B - Bài mới
1 - Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2 - Hướng dẫn luyện tập
Bài 1a,b,c ( Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV giúp đỡ HS còn chậm.
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, củng cố cho HS cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
Bài 2a ( Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi)
- Cho HS xác định thành phần cần tìm trong phép tính và nêu cách làm .
- GV lưu ý HS cách làm ở phần b 
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
- GV và HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Củng cố cho HS cách tìm thừa số chưa biết trong phép tính. 
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài , nêu yêu cầu.
+ Để tính xem có bao nhiêu l dầu hoả nếu chúng cân nặng 5, 32 kg, em làm thế nào ? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 ( Dành cho HS khá ,giỏi)
- GV gọi HS đọc đề toán.
+Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ?
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia rồi kết luận .
+ Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ? 
- Gv củng cố bài 
3 - Củng cố- dặn dò
- Nội dung luyện tập 
- GV nhận xét tiết học. 
Hoạt động của hs 
- 2 HS nêu quy tắc, lớp nhận xét .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vở nháp nhận xét.
- HS làm bài tập. 
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS nhắc lại cách chia .
- 1 –2 HS nêu.
- HS hoàn thành bài và chữa bài .
x x 1,8 = 72
x = 72 : 1,8
x = 40
b) x x 0,34 = 1,19 x 1,02 
 x x 0,34 = 1, 2138
 x = 1,21 38 : 0,34 
 x = 3,57
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- HS xác định cách giải.
- HS cả lớp làm bài, 1 HS làm vào bảng nhóm chữa bài. 
 1 l dầu cân nặng là
 3,952 : 5,2 = 0,76 ( kg)
 5,32 kg gồm có số lít dầu là
 5,32 : 0,76 = 7 ( l)
 Đáp số 7 l dầu
- HS đọc đề , nêu yêu cầu .
- HS nêu cách làm ( thực hiện phép chia )
 - HS thực hiện phép chia đến khi lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân 
- HS nêu ( số dư của phép chia trên là 0,033 )
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Tập đọc
BUễN CHƯ LấNH DểN Cễ GIÁO
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1, 3 ý đầu.
2, HS tự viết cõu trả lời vào vở, trỡnh bày: ... đú là lời thề của người lạ đến buụn. Y Hoa được coi là người trong buụn sau khi chộm nhỏt dao.
3, 
- Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. 
- Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết,
3. Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
*****************************************************************
Theồ duùc
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi"Thỏ nhảy"
I- Mục tiêu
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
Biết cách chơi và tham gia chơi được
- GD HS tính dũng cảm, tự tin.
II- Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện
- GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III- các Hoạt động dạy- học chủ yếu
Nội dung
_____________________
A-Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân tập 
- Khởi động các khớp .
- Kiểm tra bài cũ
B-Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung 
- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy "
C- Phần kết thúc
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh
- GV, HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá
Định lượng
______________
6 - 10 phút
18 - 22phút
10 – 12 phút
3 - 4 phút
5 - 6 phút
4 - 6 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện
______________________________
Lớp triển khai đội hình 2 hàng ngang, cán sự chào, báo cáo.
 - GV điều khiển
 - 3 - 5 HS tập 5 động tác đầu của bài thể dục.
- HS ôn theo lớp lần 1, lần 2
- HS luyện tập theo tổ, GV quan sát, uốn nắn động tác cho HS.
-Lần lượt các tổ lên trình diễn bài thể dục
- GV cùng lớp đánh giá, tuyên dương tổ tập tốt nhất.
 - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi chính thức.
- HS thực hiện đi thường, hít thở sâu theo địa hình tự nhiên.
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Luyện tập
Mục tiêu
Rốn kĩ năng chia một số thập phõn cho một số tự nhiờn, chia một số thập phõn cho một số thập phõn.
Vận dụng vào giải toỏn cú lời văn.
 II- Các hoạt động dạy - học 
 Bài1:
HS tự thực hiện phộp chia vào vở, 2HS làm trờn bảng.
Cả lớp, GV nhận xột, chốt. 
Bài 2: HS tự làm vào vở rồi trỡnh bày. Đỏp ỏn:
 Số dư : 0,008
 X = 14,28
Bài 3: HS đọc đề bài rồi tự làm vào vở. 1 HS lờn bảng trỡnh bày, cả lớp, GV nhận xột.
Bài giải:
1 l mật ong cõn nặng số kg là:
6,3 : 4,5 = 1,4(kg)
Số lớt mật ong để cõn nặng 6,75kg là:
6,72 : 1,4 = 4,8(l)
 Đỏp số: 4,8 l mật ong
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 4 thaựng 12 naờm 2012
SAÙNG:
Chớnh tả (Nghe - vieỏt)
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I- Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Làm được bài tập ( 2) a/b hoặc BT (3) a/b 
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ cho bài tập 2a ,3a
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của gv 
A- Kiểm tra bài cũ
- Viết bảng các tiếng có âm đầu tr / ch.
- GV nhận xét.
B - Bài mới
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2- Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: Người dân Tây Nguyên mừng vui thế nào khi nhìn thấy cái chữ của Bác Hồ?
- Hướng dẫn viết từ khó 
- GV hướng dẫn viết đúng một số từ, VD : Y Hoa, sàn , phăng phắc, quỳ, ...
- Lưu ý HS cách trình bày, lời thoại trong đoạn viết.
- GV đọc cho HS viết.
- GV chọn chấm 5 - 7 bài, nhận xét về kĩ thuật viết, chính tả.
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 a,b
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- GV lưu ý HS phải tìm tiếng có nghĩa theo YC của bài.
- Yêu cầu HS các nhóm nêu kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Yêu cầu HS ghi nhớ để viết đúng các trường hợp có âm đầu tr/ch trong bài.
Bài 3 a,b
- Gọi HS nêu nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc và tự điền tiếng có âm đầu ch / tr vào chỗ trống trong câu chuyện. 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Yêu cầu HS đọc câu chuyện khi  ... ài tập.
- Gợi ý HS : Dựa vào dàn ý em đã lập em chuyển một phần thành đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé, chú ý sử dụng từ ngữ , hình ảnh so sánh để làm nổi bật hoạt động ( trọng tâm đoạn viết ) của em bé.
- GV cùng HS bổ sung, sửa chữa bài trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu 
3- Củng cố- dặn dò
- Nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học
- 3 HS mang bài lên cho GV chấm.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra.
- 1-2 HS đọc ,lớp theo dõi .
- 2 HS nối tiếp đọc thành tiếng.
- HS nêu theo các gợi ý ( Đối tượng : em bé ,bạn nhỏ ..
-Trình tự : tả hình dáng rồi tả hoạt động hoặc tả xen kẽ ...tập trung vào tả hoạt động ... )
- Hs xem tranh minh hoạ.
- 1-2 HS nêu
- HS hoàn thành dàn ý,1 HS làm vào giấy khổ to dán bảng .
- Nhận xét, bổ sung.
- 3-4 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS cả lớp làm vào vở. 1 HS làm bài vào bảng phụ.
-HS nhận xét ,sửa chữa đoạn văn của bạn.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn. 
*****************************************************************
Khoa học
Cao su
I- Mục tiêu
- Nhận biết được một số tính chất của cao su .
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường.
II- Đồ dùng dạy- học
- Hình trong SGK trang 62, 63
- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su : dây chun, mảnh săm.lốp, ...
- Phiếu học tập
III- Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh.
 - Nêu cách bảo quản của thuỷ tinh.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
B- Bài mới
1 . Giới thiệu bài 
2 . Hoạt động 1: Thực hành
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm thực hành theo chỉ dẫn để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su 
- Yêu cầu đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thực hành .
+ Dùng tay kéo căng sợi dây cao su sau đó buông tay ra em thấy gì ? Điều đó chứng tỏ cao su có tính chất nào ?
+ Ném quả bóng cao su xuống sàn em thấy điều gì ?
* GV kết luận : Cao su có tính đàn hồi.
3- Hoạt động 2: Thảo luận
- Yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
+ Ngoài tính đàn hối tốt, cao su còn có những tính chất gì?
+ Cao su được sử dụng để làm gì ?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
 GV kết luận các ý đúng. Liên hệ thực tế, cho HS xem một số đồ dùng đã sưu tầm nêu cách sử dụng bảo quản.
4. Củng cố, dặn dò
 - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
 - Chuẩn bị bài sau: Chất dẻo
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm: đọc SGK và thực hành theo hướng dẫn.
- HS trình bày kết quả
-Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
- Ném bóng cao su...bóng lại nảy lên
- HĐ cá nhân đọc SGKvà trả lời từng câu hỏi.
- HS trao đổi ý kiến trước lớp , thống nhất ý đúng .( VD: Có hai loại cao su ...Cao su ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh ... cách điện, cách nhiệt không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.....Làm săm, lốp xe ...Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nhiệt độ quá cao hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp ...)
***************************************************************
Toỏn
TIẾT 75. Giải toán về tỉ số phần trăm
I- Mục tiêu
Giúp HS : 
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Bài tập cần làm: Bài1, bai 2(a,b), bài 3.
II- Đồ dùng dạy- học
	- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ 
- Kết hợp trong luyện tập 
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số phần trăm
a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600
- GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng:
Số HS toàn trường : 600
Số HS nữ : 315
- Yêu cầu HS thực hiện :
+Viết tỉ số giữa số HS nữ và số học sinh toàn trường
+Thực hiện phép chia 315 : 600
+Lấy thương của phép chia nhân với 100 và chia cho 100.
- GV nêu: Thông thường ta viết gọn cách tính như sau : 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- Gọi HS nêu quy tắc gồm 2 bước thực hiện
b) áp dụng giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
- GV nêu bài toán SGK và giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
- GV yêu cầu HS áp dụng cách tìm tỷ số phần trăm ở phần trên để làm bài.
- GV nhận xét, củng cố cách tìm tỷ số phần trăm.
3- Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS nêu mẫu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm theo mẫu.
- Cho HS làm và nêu đọc các tỉ số phần trăm vừa viết được
- GV nhận xét bài làm của HS
 Bài 2 (a,b) (Các phần còn lại dành cho HS khá ,giỏi) 
- GV giới thiệu mẫu, yêu cầu HS làm bài.
 - Lưu ý HS: Trong phép chia trên, khi tìm thương của hai số, các em chỉ tìm được thương gần đúng. Trong thực tế khi chia nếu phần thâp phân của thương có nhiều chữ số thì chỉ lấy đến 4 chữ số.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
+ Muốn biết số HS nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số HS cả lớp học chúng ta phải làm thế nào?
- GV chốt lại cách làm.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, củng cố tìm tỷ số phần trăm.
C- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc tóm tắt.
- Thực hiên theo hướng dẫn
- HS nêu tỉ số giữa số HS nữ và số học sinh toàn trường là
 315 : 600
- Nêu kết quả phép chia là 0,525
- Nêu kết quả nhân và chia cho 100 (0,525 100 : 100 = 52,5 : 100
= 52,5% )
- 1-2 HS nêu, lớp nhận xét và bổ sung.
+Chia 315 cho 600.
+Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
- HS tóm tắt bài toán
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.( 2,8 : 80 = 0,035 =3,5 % )
- HS nhận xét 
- 1 HS nêu 
- HS nêu cách làm, lớp nhận xét 
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
VD :0,3= 30 % , 0,234 = 23,4 %.. 
- HS hoàn thành bài tập, 2 HS chữa bài.
VD : 45 : 61 = 0,7377 ...= 73 ,77 %
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm .
- HS nêu( Lấy 13 : 25 = 0,52 =52%).
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của lớp học là
13 : 25 =52%
Đáp số : 52 %
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
- C2: 13 : 25 =
*****************************************************************
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi"Thỏ nhảy"
I- Mục tiêu 
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Thỏ nhảy”.
 - ễn cả bài thể dục phỏt triển chung.
II- Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện
- GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Nội dung
A-Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân tập 
- Khởi động các khớp .
- Kiểm tra bài cũ
B-Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung 
- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy "
C- Phần kết thúc
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh
- GV, HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá
Định lượng
6 - 10 phút
18 - 22phút
10 – 12 phút
3 - 4 phút
5 - 6 phút
4 - 6 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện
Lớp triển khai đội hình 2 hàng ngang, cán sự chào, báo cáo.
 - GV điều khiển
 - 3 - 5 HS tập 5 động tác đầu của bài thể dục.
- HS ôn theo lớp lần 1, lần 2
- HS luyện tập theo tổ, GV quan sát, uốn nắn động tác cho HS.
-Lần lượt các tổ lên trình diễn bài thể dục
- GV cùng lớp đánh giá, tuyên dương tổ tập tốt nhất.
 - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi chính thức.
- HS thực hiện đi thườn, hít thở sâu theo địa hình tự nhiên.
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I- Mục tiêu
 - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người
 - Dựa vào dàn ý đã lập , viết được đoạn văn miêu tả người.
 - Có ý thức khi làm bài.
II- Các hoạt động dạy- học 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập , nêu yêu cầu .
-Hỏi : Đối tượng miêu tả trong bài là ai?
+ Em miêu tả những gì về đối tượng ,theo trình tự tả nào ?
+ Em cần tập trung tả hình dáng hay hoạt động.
- Yêu cầu HS xem tranh, ảnh minh hoạ về em bé, bạn nhỏ trong SGK hoặc tranh ảnh đã chuẩn bị.
- Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả người.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung bài làm trên giấy khổ to để thành một dàn ý hoàn chỉnh.
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình .
- GV chú ý sửa chữa.
- Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu.
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
GiảI toán về tỉ số phần trăm
I.mục tiêu
Rốn kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm.
Vận dụng vào giải toỏn cú lời văn.
II- Các hoạt động dạy - học 
*GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm vào vở rồi trỡnh bày. Đỏp ỏn:
53%
135%
70%
142,4%
Bài 2: Tổ chức thành trũ chơi “Nối nhanh, nối đỳng”
Bài 3: 
- 1HS đọc to đề bài.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lờn bảng trỡnh bày.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm giữa học sinh giỏi và học sinh cả lớp là:
14:35 = 40%
Đỏp số: 40%
* Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
*****************************************************************
Sinh hoạt
TUẦN 15
i. mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 16.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
ii. các hoạt động
 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phõn cụng trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
	- Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tỡnh trạng nghỉ học, đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và mụi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tớch cực cỏc hoạt động của Đội .
	3. Dặn dũ :
 Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc