Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 18 (chi tiết)

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 18 (chi tiết)

I/MỤC TIÊU:.

v Kiến thức: N¾m ®­ỵc quy t¾c tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c.

v Kĩ năng: Bit vn dơng quy t¾c tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c.( BT1)

v Thái độ: GD tính chính xác, trung thực, vận dụng điều đã học vào cuộc sống

II/CHUẨN BỊ:

+ GV: Bộ các hình tam giác

 + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. Giấy màu +kéo để cắt hình

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 18 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 18
Thø hai ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2012
To¸n: DiƯn tÝch h×nh tam gi¸c.
I/MỤC TIÊU:.
Kiến thức: N¾m ®­ỵc quy t¾c tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c.
Kĩ năng: BiÕt vËn dơng quy t¾c tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c.( BT1)
Thái độ: GD tính chính xác, trung thực, vận dụng điều đã học vào cuộc sống
II/CHUẨN BỊ:
+ GV:	Bộ các hình tam giác
 + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. Giấy màu +kéo để cắt hình
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra: (4 phút)
- GV vẽ hình tam giác lên bảng 
3.Dạy bài mới:
a/Giới thiệu bài: (1 phút)
 Diện tích hình tam giác
b/Hướng dẫn hình thành khái niệm: (13 phút)
- GV hướng dẫn HS :
 + Cắt 2 hình tam giác bằng nhau.
 + Lấy 1 trong 2 hình vẽ đường cao lên hình tam giác đó.
 + Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác, ghi là 1 và 2.
 + Ghép thành hình chữ nhật.
- GV HD HS :
 + Ghép 2 mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành 1 hình chữ nhật ABC.
 + Vẽ đường cao EH.
- So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- Hướng dẫn HS so sánh.
- Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
+ Tính diện tích hình chữ nhật ABCD như thế nào?
+ Diện tích hcn ABCD gấp đơi diện tích tam giác EDC, vậy tính diện tích tam giác EDC ta phải làm gì?
2.Thực hành: (18 phút)
Bài 1/87: (8 phút)
- Chia nhóm – giao việc
Nhóm 1+2 bài 1a
Nhóm 3+4 bài 1b
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2/87: (10 phút)
GDHS: Đọc kĩ đề – xem kĩ đơn vị, tính toán đúng.
a = 5m ; h = 24 dm
a =42,5m ; h = 5,2 m
	- Thu vở chấm- nhận xét
4.Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- Nhắc lại qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
- Dặn: Ôn cách tính diện tích hình tam giác.
Nhận xét tiết học.
Chú ý
HS lên bảng tự xác định đáy và dùng êke để vẽ chiều cao. 
Nhắc lại tựa
- HS thực hành cắt hình tam giác.
HS thực hành ghép hình
 A E B
 1 2
D H C 
Hs quan sát hình – nhận xét
- Hcn ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC. 
- Hcn ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC. 
Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp hai lần diện tích hình tam giác EDC. 
 Hs quan sát hình – nhận xét
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 DC x AD = DC x EH
Vậy diện tích hình tam giác EDC là
Hs nêu qui tắc và công thức
 S = hoặc S = a x h : 2
 S là diện tích
 a là độ dài đáy
 h là chiều cao
- HS nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác.
- 2 HS lên bảng làm
a) S = 8 x 6 :2 = 24 cm2
b) S = 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 dm2
- Hs làm vở – 2 em sửa bài
a) 5 m = 50 dm hoặc 24 dm = 2,4 m
 S = 50 x 24 : 2 = 600 dm2
 S = 5 x 2,4 : 2 = 6 m2
b) S = 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 m2
 Đáp số: a) 600 dm2 hay 6m2
 b) 110,5m2
Vài em nhắc lại.
......................................................................................................................................................................
TËp ®äc: TiÕt 1.
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Kiểm tra đọc hiểu, tập đọc và HTL. Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
Kĩ năng: Đọc trôi chảy các bài tập đọc và HTL; phát âm ro,õ tốc độ đọc 110 tiếng/1phút. Biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ. Thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. (Theo yêu cầu BT3.)
Thái độ: Ý thức tầm quan trọng của việc luyện đọc đúng, đọc hay và bồi dưỡng. HS khả năng cảm thụ văn học.
@/ GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tác làm việc nhĩm, hồn thành bảng thống kê.
II/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC:
Phương pháp : Trao đổi nhĩm nhỏ
 - Kĩ thuật : Trình bày ý kiến
III/CHUẨN BỊ: 
+ GV: Phiếu học tập ghi tên các bài tạp đọc và HTL.
 4 tổ phiếu lớn- kẻ bảng thống kê.
+ HS: Xem trước bài
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Cho HS hát (1 phút)
2.Kiểm tra: (3 phút)
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của Hs.
+ Từ tuần 11 đến tuần 17 các em học chủ điểm nào?
+ Bao gồm bao nhiêu bài tập đọc + HTL?
3. Bài mới:
a/ GTB: Ơn tập cuối học kì I (tiết 1) (1 phút)
b/ Hướng dẫn ôn tập: (31 phút)
KT tập đọc và HTL: (12 phút)
- Gv đính các phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và HTL lên bảng.
- Gọi Hs lên đọc
- GV nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc
+ GV ghi điểm
Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh
- Đàm thoại:
 + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
 + Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
 + Bảng thống kê có mấy dòng ngang?
@/ GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin theo yêu cầu cụ thể.
Hoạt động nhóm: (12 phút)
- GV phân nhóm – phát phiếu.
Lớp hát
Chủ điểm : Giữ lấy màu xanh
9 bài tập đọc +HTL
8 bài tập đọc
Nhắc lại tựa
Từng Hs lên bốc thăm chọn bài
Chuẩn bị để lên bảng đọc
Hs đọc 1 đoạn hoặc cả bài
-HS trả lời
-Hs nêu yêu cầu bài tập
- Thống kê theo 3 mặt: tên bài- tên tác giả- thể loại.
- ít nhất 3 cột dọc nêu trên.
Cĩù bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang.
Các nhóm lập bảng thống kê
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
2
3
4
5
6
Chuyện một khu vườn nhỏ
Tiếng vọng
Mùa thảo quả
Hành trình của bầy ong
Người gác rừng tí hon
Trồng rừng ngập mặn
Văn Long
Nguyễn Quang Chiều
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Phan Nguyên Hồng
Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn
GV đọc cả lớp nhận xét 
Bài 3: (7 phút) Nêu nhận xét về bạn nhỏ trong truyện người gác rừng tí hon và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em
GV + cả lớp nhận xét
4.Tổng kết: (3 phút)
@/ GD hs kĩ năng hợp tác làm việc nhĩm.
- Dặn những Hs chưa KT tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
-Nhận xét tiết học.
Các nhóm đính phiếu thống kê lên bảng.
HS đọc yêu cầu bài đọc 
- Hs làm việc độc lập
- Hs làm bài vào vở
- Hs trình bày
Lắng nghe
	..............................................................................................................................................................
	Thø ba ngµy 18th¸ng 12 n¨m 2012
To¸n: LuyƯn tËp. 
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức : Nắm được cách tính diện tích hình tam giác vuông. Biết độ dài hai cạnh vuông góc của hình tam giác vuông. 
Kĩ năng: Biết tính diện tích hình tam giác. Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông.( BT 1,2,3) 
Thái độ : Tự giác học toán, tư duy nhanh, chính xác, sáng tạo trong giải toán hình học ứng dụng vào thực tế. 
 II/CHUẨN BỊ: 
GV: Bài soạn
HS: Ôn về cách tính diện tích hình tam giác.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
	1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2.Kiểm tra: (4 phút)
- Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
a/ GTB: Luyện tập về tính diện tích hình tam giác (1 phút)
b/ HD luyện tập: (31 phút)
Bài 1/88: (5 phút) Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy a và chiều cao h. 
- Gv chia nhóm – giao việc
 + Nhóm 1+2 làm bài 1 a
 + Nhóm 3+4 làm bài 1b
HS và GV nhận xét
Bài 2/88: (6 phút)
 - Trực quan:
 Hình vẽ trên bảng
- GV và cả lớp nhận xét
Bài 3/88: (8 phút)Trực quan hình vẽ trong sách
*Bài 4a)/88: (12 phút) Trực quan: Hình vẽ SGK
- GV thu chấm- nhận xét
4.Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- Dặn : về làm bài 4b
- Nhận xét tiết học.
Chú ý
2 Em:
- Nêu công thức + qui tắc tính diện tích hình tam giác.
Nhắc lại tựa
Hs làm nháp
2 em lên bảng
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 dm2
b) 16dm = 1,6m
 S = 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 m2
HĐ cả lớp
HS lên bảng chỉ hình và nêu: 
Tam giác vuông ABC
Đáy AC – Đường cao AB
Đáy AB – Đường cao AC
Tam giác vuông DEG có : đáy DE- đường cao DG 
Đáy DG – đường cao ED
HĐ nhóm
Hs nhìn hình vẽ và tính
Hs làm vở
2 em lên bảng làm
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số: a) 6cm2
 b) 7,5 cm2
HĐ cá nhân
- Hs đo độ dài của các cạnh hình chữ nhật ABCD rồi tính 
- HS làm vở:
a)Độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD là:
 AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là: 
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
 Đáp số : 6 cm2
- Nhắc lại qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
..............................................................................................................................................................
KÜ thuËt: Thøc ¨n nu«i gµ (TiÕt 2)
I - mơc tiªu
	Sau bµi häc nµy, häc sinh cÇn biÕt : 
	- Tªn mét sè thøc ¨n th­êng dïng ®Ĩ nu«i gµ.
- Nªu ®­ỵc t¸c dơng vµ sư dơng mét sè lo¹i thøc ¨n th­êng dïng nu«i gµ.
	- NhËn thøc b­íc ®Çu vỊ vai trß cđa thøc ¨n trong ch¨n nu«i gµ.
II - tµi liƯu vµ ph­¬ng tiƯn
	- Tranh ¶nh minh häa mét sè lo¹i thøc ¨n chđ yÕu nu«i gµ
	- Mét sè mÉu thøc ¨n nu«i gµ (lĩa, ng«, tÊm g¹o, ®ç t­¬ng, thøc ¨n hçn hỵp ...).
	- PhiÕu häc tËp.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu
	* KiĨm tra bµi cị
- Nªu t¸c dơng cđa thøc ¨n cung cÊp chÊt bét ®­êng cho gµ, kĨ tªn mét sè lo¹i qu¶, h¹t cã chøa chÊt bét ®­êng?
	* Giíi thiƯu bµi
	- Gi¸o viªn giíi thiƯu bµi vµ nªu mơc ®Ých tiÕt häc
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh 
Ho¹t ®éng 1 : T×m hiĨu t¸c dơng vµ tõng lo¹i thøc ¨n nu«i gµ
- Trong giê häc tr­íc, c¸c em ®· ®­ỵc th¶o luËn vµ tr×nh bµy trong phiÕu häc tËp. Trong giê häc nµy, c¸c em tiÕp tơc lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cđa giê tr­íc.
- LÇn l­ỵt cư ®¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cđa giê tr­íc.
- Cho häc sinh liªn hƯ thùc tÕ viƯc cho gµ ¨n nh­ thÕ nµo ë gia ®×nh ?
- Gi¸o viªn tãm t¾t néi dung vµ cho häc sinh ®äc phÇn ghi nhí SGK trang 60.
Ho¹t ®éng 2 : §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp 
- Gi¸o viªn cho häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi.
- §¸nh gi¸ chung qu¸ tr×nh häc tËp cđa häc sinh.
- Häc sinh lªn tr×nh ...  Vài em đọc đề bài
- Hai em đọc yêu cầu đề bài
- Hai em đọc “Gợi Ý”
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS viết thư
=> Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết.
Lắng nghe
Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2012
To¸n:KiĨm tra.
	1. Viết số thập phân cĩ:
	a. Sáu đơn vị , tám phần mười: 
	b. Khơng đơn vị, năm mươi hai phần trăm: ..
	c. Bốn mươi hai đơn vị, tám phần trăm , năm phần nghìn: ..
	d. Tám trăm đơn vị, hai trăm linh bốn phần nghìn: .
2. Điền dấu (> ; < ; = ) thích hợp vào ơ trống:
	a. 86,2 5 86,19 b. 94,5 5 94,500
	c. 9,719 5 9,72 d. 87,99 5 88,12 
3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: ( 1 đ )
	a. 8m 25 cm = ..... m b. 6 kg 45g = .. kg
	c. 15m 8cm = ... m d. 15 ha = .... km2 
4. Hãy khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
	a. Chữ số 6 trong số thập phân 89,467 cĩ giá trị là:
	 A. 6 B. C. D. . 
	b. 4 viết dưới dạng số thập phân là:
	 A. 4,900 B. 4,09 C. 4,90 D. 4,009 
	c. 4m6cm = . cm. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
	 A. 406 B. 460 D. 4060 D. 4600
	d. Số bé nhất trong các số: 42,538; 41,935; 42,358; 41,859 là:
	 A. 42,538 B. 41,935 C. 42,358 D. 41,359
5. Viết vào chỗ chấm:
	a. 9 đọc là: ..
	b. 504,027 đọc là: 
6. Đặt tính rồi tính:
	a). 64,92 + 8,75 b.) 75,5 – 28,36
 c) 35,8 × 2,5 d). 8,216 : 5,2
7. Lớp em cĩ 32 bạn, trong đĩ cĩ 14 bạn nam. Hỏi số các bạn nam chiếm bao nhiêu phần trăm số các bạn trong lớp?
 8. Thùng to cĩ 21 lít dầu, thùng bé cĩ 15 lít dầu. Số dầu đĩ được chứa vào các chai như nhau , mỗi chai cĩ 0,75 lít. Hỏi cĩ bao nhiêu chai dầu ?
..................................................................................................................................................................
TËp lµm v¨n: TiÕt 6
I/MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và HTL. Ôn tập về từ đồng nghĩa – từ nhiều nghĩa- đại 
từ xưng hô. 
Kĩ năng: Đọc bài thơ và trả lời được câu hỏi của bài tập 2.
Thái độ: Tự giác ôn tập, bồi dưỡng vốn từ thêm phong phú.
II/CHUẨN BỊ: 
 - GV: Các tờ phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL.
 - HS: Ôn tập các kiến thức ở trên.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: KTSS (1 phút)
2. Bài cũ: (4 phút)
3. Bài mới: 
a/ GTB: HD ôn tập (Tiết 6) (1 phút)
b/ PTB: (31 phút)
HĐ1: KT tập đọc và HTL (15 phút)
- GV đính các tờ phiếu lên bảng
- GV nhận xét ghi điểm
HĐ2: Đọc hiểu (16 phút)
Đọc và trả lời câu hỏi
- GV dán các yêu cầu trong câu a – b – c – d lên bảng.
- Ôn lại các kiến thức về từ đồng nghĩa- đại từ xưng hô.
Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi a,b,c
a) Tìm trong bài thơ từ đồng nghĩa với “biên cương”
b) Trong khổ thơ 1, các từ “đầu” và “ngọn” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 
c) Những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
d)Viết một câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ “Lúa lượn bậc thang mây” gợi ra cho em.
- Y/C HS làm việc độc lập.
GD: Yêu vẻ đẹp thiên nhiên
GV + cả lớp nhận xét
- GV ghi điểm
4.Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả( Bài 2a)
- Ôn tập tốt – chuẩn bị thi kì I đạt kết quả.
- Nhận xét tiết học
Cán sự báo cáo
- HS lên chọn và bốc thăm phiếu.
- HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc.
Nhắc lại tựa
- 1 Hs đọc bài Chiều biên giới
Cả lớp đọc thầm SGK
- Đọc giải nghĩa từ “Sở “ SGK.
- 1 em đọc
2 em nhắc lại
HS thảo luận
- Phát biểu
- Đồng nghĩa biên cương là biên giới
Được dùng với nghĩa chuyển
Đại từ xưng hô: Em, ta.
- 2 em đọc yêu cầu đề bài
- Hs đặt câu và viết vào vở
HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt
VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
..................................................................................................................................................................
LuyƯn tõ vµ c©u: TiÕt 7
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu : - Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học trong học kì I
 - Kĩ năng : HS vận dụng những kiến thức đã học làm tốt đề bài .
 - Giáo dục học sinh nghiêm túc làm bài .
 II. Chuẩn bị : Đề bài phơ tơ sẵn cho từng em .
III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức ; 5. Học sinh làm bài .
 2. Giới thiệu tiết kiểm tra ; 6. Thu bài.
 3. Dăn dị học sinh khi kiểm tra ; 7. Nhận xét tiết kiểm tra
4. phát đề kiểm tra . 8 . Dăn dị tiết.
.......................................................................................................................................................................
Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 12 n¨m 2012
ThĨ dơc :SƠ KẾT HỌC KÌ I - TRỊ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VỊNG TRỊN”
 I. Mục tiêu :
- Sơ kết học kì I. Yêu cầu hệ thống được những kiến, thức kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để phấn đấu trong học kì II.
- Chơi trị chơi “Chạy tiếp sức theo vịng trịn.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
 II. Địa điểm, phương tiện :
 -Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
- Trị chơi “Tìm người chỉ huy.”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Sơ kết học kì I.
- Trị chơi “Chạy tiếp sức theo vịng trịn”
 3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển H chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng H.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trị chơi tổ chức cho H chơi 
G cùng H hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì (Kể cả tên gọi và cách thực hiện)
H thực hiện lại một số động tác đã học,
G nhận xét kết hợp nêu những sai lầm thường mắc và cách sửa để H nắm được .G nhận xét, đánh giá kết quả học tập của từng tổ, từng H. Khen ngợi biểu dương,nhắc nhở cá nhân cịn tồn tại cần khắc phục để cĩ hướng phấn đấu trong học ki II.
G nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu cùng một nhĩm, H quan sất cách thực hiện
H 2 tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng H.
G cho cả lớp lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật . 
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ơn các động tác đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung đã học. 
......................................................................................................................................................................
TËp lµm v¨n: TiÕt 8
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu : - Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học trong học kì I
 - Kĩ năng : HS vận dụng những kiến thức đã học làm tốt đề bài .
 - Giáo dục học sinh nghiêm túc làm bài .
 II. Chuẩn bị : Đề bài phơ tơ sẵn cho từng em .
III. Lên lớp. 1. Ổn định tổ chức ; 5. Học sinh làm bài .
 2. Giới thiệu tiết kiểm tra ; 6. Thu bài
 3. Dăn dị học sinh khi kiểm tra ; 7. Nhận xét tiết kiểm tra
 4. phát đề kiểm tra 8 . Dăn dị tiết sau . ......................................................................................................................................................................
 To¸n: H×nh thang.
I/MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Hình thành được biểu tượng về hình thang.
Kĩ năng: Nhận biết được 1 số dặc điểm của hình thang. Phân biệt được hình thang với một số hình đã học – nhận biết hình thang vuông.( BT 1,2,4).
Thái độ : Rèn khả năng quan sát, trí tưởng tượng – thích học hình.
II/CHUẨN BỊ :
 - GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5
 Giấy kẻ ô vuông – thước – ê ke- kéo.
 - HS: Xem trước bài
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra: (3 phút) 
Sửa bài KT định kì – nhận xét kết quả.
3.Dạy bài mới: (33 phút)
a/GTB: Trực quan : cái thang nhỏ
b/Hình thành biểu tượng hình thang
- Tìm và nhận ra những đặc điểm của cái thang 
Trực quan: GV đính hình thang ABCD lên bảng 
- Mô hình lắp ghép hình thang.
c/Nhận xét một số đặc điểm của hình thang:
 - Đàm thoại
+ Hình thang có mấy cạnh?
+ Có hai cạnh nào song song với nhau?
- GV kết luận về hai đặc điểm của hai cạnh đáy, hai cạnh bên của 1 hình thang.
- Nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao và hai đáy.
GV kết luận về đặc điểm của hình thang.
d/Thực hành:
Bài 1/91: Củng cố biểu tượng về hình thang
GV đính các hình lên bảng
HS + Gv nhận xét
Bài 2/91: Củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang.
GV + các nhóm khác bổ sung.
Bài 3/91: Thông qua việc vẽ hình – rèn kĩ năng nhận dạng hình thang
- GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa sai sót.
Bài 4/91: Hs nhận biết đặc điểm của hình thang vuông
 A B
 D C
4. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- Hệ thống kiến thức vừa học
Nhận xét tiết học 
Dặn về làm bài VBT- .
-Xem trước bài sau
Chú ý
- Cả lớp quan sát
- Hs tự phát hiện các đặc điểm của hình thang và nêu 
+ Có 4 cạnh (AB – DC – BC – AD )
Cạnh AB và DC
Có 2 cạnh đối diện song song với nhau.
2 em nhắc lại
- Đoạn thẳng kẻ từ đỉnh mà vuông góc với hai đáy gọi là chiều cao hình thang.
- 2 Hs lên chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
- Hs thảo luận cặp đôi
- 1 Hs lên bảng chỉ ra hình thang
Hình 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6
- HĐ nhóm 
Các nhóm quan sát hình thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
Hình có 4 cạnh và 4 góc (hình 1,3)
Hình 1: có hai căïp cạnh đối diện //
Hình 3: Chỉ có 1 cặp cạnh đối diện //
Hình 1: có 4 góc vuông.
- HĐ cá nhân
- Hs vẽ hình vào vở
- HĐ độc lập
1 HS lên bảng chỉ vào hình và nêu
Hình thang ABCD có góc vuông A và D.
Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông.
- HS nhắc lại kiến thức về hình thang.
......................................................................................................................................................................
 Ký duyƯt cđa BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TAN 18MOI.doc