Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 26 năm 2013

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 26 năm 2013

I Mục tiêu

- Biết đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm toàn bài bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu .

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II Đồ dùng dạy- học

-Tranh minh hoạ bài đọc

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 26 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26:
Thửự Hai, ngaứy 25 thaựng 2 naờm 2013
SAÙNG:
Chaứo cụứ
*****************************************************************
Tập đọc 
Nghĩa thày trò
I Mục tiêu
- Biết đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm toàn bài bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu .
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ bài đọc
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông
và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- GV nhận xét và cho điểm
B- Bài mới
1 -Giới thiệu bài:
- Cho HS xem tranh , Gv giới thiệu nội dung bài đọc .
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài và luyện đọc
a- Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- Hướng dẫn HS chia đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc .Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho HS, giúp HS đọc rõ ràng , rành mạch , giúp HS hiểu những từ ngữ được chú giải trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm 
 b- Tìm hiểu bài:
* Câu hỏi 1 
 - Gv chẻ nhỏ thành 2 ý cho HS nêu lần lượt từng ý một 
- GV nhấn mạnh những chi tiết thể hiện sự tôn kính thày giáo của những học trò. 
*Câu 2 
- GV nhận xét , hoàn thiện 
* Câu 3 
 - Trước khi nêu câu hỏi , GV cho HS đọc và giúp các em hiểu nghĩa các thành ngữ đã nêu trong câu hỏi.
- Nhận xét và hỏi thêm : Em còn biết những câu ca dao, thành ngữ ..nào nói về sự tôn sự trọng đạo .
- GV:Truyền thống tôn sư trọng đạo được moị thế hệ người Việt Nam giữ gìn , bồi đắp và nâng cao .Người thày giáo và nghề dạy học luôn được tôn vinh trong xã hội . 
- GV chốt nội dung chính của bài.
c-Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 Hs đọc diễn cảm .Gv cùng Hs cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp .Yêu cầu Hs nêu cách đọc.
- Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn Từ sáng .. dạ ran.
- GV đọc mẫu.
- Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc.
C-Củng cố-dặn dò
- 3- 4 HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung bài. Lớp theo dõi và nhận xét
- HS quan sát tranh và nghe
- 1 HS khá đọc to, lớp theo dõi
- HS chia đoạn:3 đoạn
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
+ Đ1:Từ đầu.....rất nặng
+ Đ2:tiếp đến ...tạ ơn thày
+ Đ3:còn lại
- HS luyện đọc theo cặp(2 lượt)
- 1 ,2 HS đọc
- HS nêu ,lớp nhận xét , bổ sung
(+Các môn sinh đến .. mừng thọ thầy , thể hiện lòng tôn kính ..
+Những chi tiết .. : Từ sáng sớm đã .. dâng biếu thày những cuốn sách quý...)
- HS hoạt động theo cặp và trả lời câu hỏi theo 2 ý (..Thày giáo Chu rất tôn kính cụ đồ ..Thày chắp tay cung kính ..)
- HS nêu theo ý hiểu về nội dung các câu thành ngữ.. VD : tôn sư trọng đạo : Kính thày giáo , trọng đạo học ..
- HS suy nghĩ , phát biểu : VD Muốn sang thì bắc .. .thì yêu lấy thầy ...
- HS nêu nội dung của bài.
- 3 Hs nối tiếp luyện đọc diễn cảm bài và tìm ra cách đọc hay.Lớp theo dõi và thống nhất cách đọc chung.
-Hs nghe.
-Hs luyện đọc diễn cảm.
-3-5 Hs thi đọc diễn cảm.
 *****************************************************************
Toaựn
 Tiết 126. Nhân số đo thời gian với một số 
 I- Mục tiêu 
Biết :
 - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
- Bài tập cần làm: bài 1. 
II- Đồ dùng dạy- học
-Bảng nhóm
III- Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HV
A- Kiểm tra bài cũ:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 
3,5 ngày =...giờ 4ngày 3giờ =..giờ 
1, 6 giờ =..phút 3 giờ 5phút =...phút 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn nhân số đo thời gian với một số tự nhiên 
a.Ví dụ 1 : 
- Gv nêu bài toán 
- Yêu cầu Hs nêu phép tính tương ứng 
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng đặt tính, Hs dưới lớp đặt tính ra giấy nháp ,thử làm 
- Cho HS nêu cách tính 
- GV nhận xét , hướng dẫn cách làm (như SGK )
-Cho Hs nhắc lại cách đặt tính và cách nhân .
- GV chốt lại cách làm 
b. Ví dụ 2 
- Thực hiện tương tự như ví dụ 1 .
- Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả .
- Cho Hs nêu cách đổi , nêu kết quả cuối cùng .
-GV chốt lại cách làm , lu ý HS khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút , giây nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn liền trước . 
3- Luyện tập 
*Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu Hs tự làm bài và chữa bài 
-GV nhận xét củng cố cách nhân số đo thời gian với một số tự nhiên 
*Bài 2: (dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc yêu cầu bài tập 
+Để tính thời gian bé Lan ngồi trên đu, em làm thế nào ?
-Yêu cầu Hs tự làm bài
-Gv nhận xét và chốt cho HS về cách nhân số đo thời gian
C-Củng cố-dặn dò:
- Nội dung bài học 
-Nhận xét giờ học
-2 Hs lên bảng thực hiện , lớp nhận xét.
-Hs nêu : 1giờ 10 phút x 3 = 
- Hs suy nghĩ , thực hiện phép tính 
- 1-2 Hs nêu 
 1giờ 10 phút
 x 3 
 3 giờ 30 phút 
- Nhân số 3 với từng số đo theo từng đơn vị đo ( theo thứ tự từ phải sang trí ) Kết quả viết đơn vị kèm theo .
- 3giờ 15 phút
 x 5 
 15 giờ 75 phút 
- Hs nêu (75 phút có thể đổi ra giờ và phút )
- 75 phút = 1giờ 15 phút 
15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút 
-1 Hs đọc , lớp đọc thầm
-HS hoàn thành bài ,2HS chữa bài 
VD : a) 4 giờ 23 phút 
 x	4
 __________________
 16 giờ 92 phút 
 = 17 giờ 32 phút 
b) 4,1 giờ x6 = 24,6 giờ 
-1 Hs đọc , lớp đọc thầm
- Hs nêu ( lấy 1 phút 25 giây nhân với 3 ..)
-Hs hoàn thành bài .1 HS làm trên bảng phụ , chữa chung .
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Tập đọc
NGHĨA THẦY TRề
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
3. Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
*****************************************************************
Theồ duùc
Môn thể thao tự chọn. 
Trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I- Mục tiêu
- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định(chưa cần trúng đích, chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) , tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay ;vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
- Học mới trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng, mỗi HS 1 quả cầu.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối.
- Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
a) Đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng đùi
- GV nêu tên động tác, gọi 1 HS giỏi làm mẫu, GV giải thích động tác.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
* Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân
- GV nêu tên động tác, gọi 1 nhóm HS làm mẫu.
- Yêu cầu HS luyện tập theo tổ.
- Nhận xét phần luyện tập của HS.
d) Chơi trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi .
- Gọi 2 HS làm mẫu, GV giải thích.
- Yêu cầu HS chơi thi đua.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
 2x 8 nhịp
 18 - 22 phút
 14 - 16 phút
 4-6 phút
 4- 5 phút
Hoạt động của HS
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- Tập theo đội hình hàng ngang.
- Tập theo đội hình vòng tròn; quan sát bạn làm mẫu sau đó cùng tập luyện.
- Đội hình vòng tròn; quan sát các bạn làm mẫu
- Các tổ tự luyện tập.
- HS nghe hướng dẫn cách chơi.
- HS chơi thử rồi chơi thi đua.
- Chia 2đội chơi và chơi thi đua.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Nhân số đo thời gian với một số 
I- mục tiêu
 - Rốn kĩ năng cộng, trừ, nhõn, chia số đo thời gian.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài.
II- Các hoạt động dạy - học
Bài 1 : 
Tổ chức thành trò chơi Nối nhanh, nối đúng.
Sau khi chơi, yêu cầu HS giải thích .
Bài 2 :
- HS tự làm vào vở ; 4 HS lên bảng .
- Cả lớp, GV nhận xét.
Bài 3 :
- HS tự làm vào vở rồi bảng trình bày.(Khoanh vào D. 5 phút 15 giây)
- Cả lớp, giáo viên nhận xét.
* Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 26 thaựng 2 naờm 2013
SAÙNG:
Chớnh tả (Nghe - vieỏt)
Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
I- Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn . Không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ .
II- Đồ dùng dạy- học 
- Bảng nhóm để HS làm bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết lời đố (BT3, tiết trước).
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV yêu cầu HS đọc bàiLịch sử ngày Quốc tế Lao động
- Bài chính tả cho các em biết điều gì ?
- GV nhắc HS chú ý tập viết những từ em dễ viết sai.
- Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ?
- GV đọc chính tả.
- GV chấm một số bài . Nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2 : Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS đọc bài Tác giả bài Quốc tế ca.
- 1 HS lên bảng viết 
- Nhận xét.
- 1 HS đọc to , cả lớp lắng nghe.
- Giải thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động1- 5.
- HS đọc thầm ,tập viết các từ ngữ dễ viết sai : Chi- ca- gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban- ti- mo, Pít- sbơ- nơ.
- 2 HS nhắc lại : Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu câu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối;...
- HS nghe ,viết chính tả .
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS nêu YC.
- HS đọc bài.
- Các nhóm viết bài làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Tên riêng
Quy tắc
ơ- gien Pô- chi- ê, Pi- e Đơ - gây- tê, Pa ... Đ, YC của tiết học .
b) GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. 
- 2 HS đọc.
+ Nhận xét về kết quả làm bài
- GV đưa ra bảng phụ.
- HS đọc lại 3 đề bài
- GV nhận xét chung 
- HS nghe.
+ Thông báo số điểm cụ thể
c) Hướng dẫn HS chữa bài
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- GV yêu cầu HS chữa lỗi chính tả 
+ Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài.
- HS chữa lỗi chung.
- HS chữa lỗi trong bài.
+ Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc bài làm của những em có điểm tốt.
- Nhận xét bài của bạn: phát hiện cái hay trong đoạn văn, bài văn của bạn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học . 
- Dặn HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
*****************************************************************
Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I-Mục tiêu
 - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- HS vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy- học
- Sưu tầm hoa thật
- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính ( hình 2- SGK).
III- Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì ?
- Kể tên một số loài hoa, hoa của nó có cả nhị và nhuỵ ?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1:Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trao đổi theo cặp về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- 2 HS trả lời.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân : Làm các bài tập trang 106 – SGK
- HS làm bài tập; trình bày đáp án lựa chọn.
- câu 1- a; 2-b; 3 – b; 4 – a; 5- b
* Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ghép chữ vào hình”
- GV yêu cầu HS gắn các thẻ từ có sẵn chú thích vào sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính.
- Hoạt động nhóm, nhóm nào làm xong trước, đúng thì thắng cuộc.
- GV nhận xét, xác nhận kết quả đúng.
* Hoạt động 3 : Thảo luận
- GV yêu cầu HS thảo luận theo 2 câu hỏi trong SGK
- HS quan sát hoa thật sưu tầm được
- Thảo luận nhóm và ghi kết quả thảo luận vào bảng sau.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, hấp dẫn côn trùng.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
Tên cây
Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí, táo,
Các loại cỏ, lúa, ngô,lau,
3. Củng cố- Dặn dò
- GV chốt kiến thức trọng tâm.
- Nhận xét tiết học . Dặn HS sưu tầm một số tranh ảnh hay vật thật về hoa thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ côn trùng.
***************************************************************
Toỏn
Tiết 130. Vận tốc
I-Mục tiêu
 Giúp HS :
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Bài tập cần làm: Bài1, bài 2.
II - Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết số thích hợp vào ô trống
2 phút 5 giây = ... giây
135 phút = ... giờ
3 giờ 10 phút = ... phút
95 giây = ... phút
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu khái niệm vận tốc
+ GV nêu ví dụ : Trên thực tế các em quan sát các chuyển động trên đường : chuyển động của ô tô, chuyển động của xe máy, chuyển động của xe đạp, các em thấy xe nào chạy nhanh hơn?
+ GV : Người ta gọi mức độ nhanh, chậm của một chuyển động là vận tốc của chuyển động đó.
b) Bài toán
* Bài toán 1 :
- GV hỏi và kết hợp ghi tóm tắt lên bảng.
- HS làm bài vào vở nháp, 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Xe ô tô chạy nhanh nhất.
- Xe máy và xe đạp chạy chậm hơn.
- HS đọc và phân tích đề toán.
 ? km
 170 km
- HS tự giải, 1 HS lên bảng làm
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là
170 : 4 = 42,5 ( km)
Đáp số 42,5 km
 - GV gợi ý nếu HS không tự làm được :
+ Bài toán thuộc dạng toán gì đã học ?
- Tìm số trung bình cộng
+ Muốn tính trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm thế nào ?
- Ta lấy số km đã đi trong 4 giờ chia đều cho 4 giờ.
- GV : Ta nói vận tốc của ô tô là 42,5 km giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.
Vậy vận tốc của ô tô là
 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
 Q.đường : thời gian = Vận tốc
- Nhìn vào cách làm trên hãy nêu cách tính vận tốc của một chuyển động.
- HS nhắc lại.
- HS nêu : Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
- GV xác nhận và yêu cầu HS đọc lại quy tắc trong SGK.
- GV nêu : Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t, em hãy viết công thức tính vận tốc.
- HS viết công thức và giải thích lại từng kí hiệu.
v= s : t
* Bài toán 2 :
- Đơn vị vận tốc trong bài toán này là gì ?
- GV : Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc.
c) Thực hành
- HS đọc đề bài và tự giải
- 1 HS lên bảng chữa bài
Vận tốc của người đó là
60 : 10 = 6( m/giây)
đáp số 6 m/ giây
m/ giây.
- 2 HS nêu lại.
Bài tập 1: ( SGK- tr 139)Làm bài cá nhân : 
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào ?
- Theo em khi đi xe máy cần đi với vận tốc như thế nào để đảm bào an toàn giao thông ?
- HS nêu yêu cầu, tự giải
- 1HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy là
105 : 3 = 35 ( km/ giờ)
Đáp số 35 km / giờ
- Nhận xét.
- Lấy quãng đường chia cho thời gian.
- Không nên đi nhanh quá có thể gây ra tai nạn giao thông.
Bài tập 2 : ( SGK –tr 139)Làm bài cá nhân
- Nêu công thức tính vận tốc ?
- HS nêu yêu cầu
- HS tự giải, 1HS lên bảng làm bài.
Vận tốc của máy bay là
1800 : 2,5 = 720 ( km/giờ)
Đáp số 720 km/ giờ
- Nhận xét.
- v = s : t
Bài tập 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)Làm bài cá nhân
- GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
- Tự giải, 1HS lên bảng làm bài
Bài giải
Đổi 1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là
400 : 80 = 5 ( m/giây)
Đáp số 5 m/ giây
- Nhận xét.
- Em có nhận xét gì về thời gian đã cho trong bài ?
- Đơn vị của vận tốc ở bài nàylà gì ?
- Xác định đơn vị đo vận tốc dựa vào đâu ?
- Thời gian là đơn vị phức có 2 đơn vị đo, nên khi giải em phải đổi ra cùng 1 đơn vị đo.
- m/ giây.
- Dựa vào đơn vị của quãng đường và của thời gian.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Nhắc nhở HS học thuộc quy tắc và công thức tính vận tốc của một chuyển động.
*****************************************************************
Thể dục
 Môn thể thao tự chọn
Trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I- Mục tiêu
- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định(chưa cần trúng đích, chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) , tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay ;vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
- Học mới trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng, cầu mỗi em một quả .
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối.
- Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
a)Ôn tâng cầu bằng đùi
- GV cho HS tập hợp theo vòng tròn lớn và tập luyện.
- Tổ chức cho HS thi : ai để rơi cầu thì dừng lại, người để rơi cầu sau cùng là thắng cuộc.
b) Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân
- GV nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm mẫu.
- Chia tổ cho HS tập luyện.
c) Chơi trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi .
- Phổ biến luật thi đấu.
- Yêu cầu HS chơi thi đua.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
 2x 8 nhịp
 18 - 22 phút
 13 - 16 phút
 5-6 phút
 4- 5 phút
Hoạt động của HS
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- Tập theo đội hình hàng ngang.
- HS tập hợp theo đội hình vòng tròn và tập luyện.
- Thi tâng cầu bằng đùi.
- HS quan sát bạn tập mẫu.
- Các tổ tự tập luyện chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- HS nghe hướng dẫn cách chơi.
- Chia 2đội chơi và chơi thi đua.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I-Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn .
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được cô giáo chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô giáo yêu cầu; 
- GD HS tính phê và tự phê khi làm bài để rút kinh nghiệm cho bài sau
II- Các hoạt động dạy học
GV cho HS tự làm và chữa bài.
HS làm bài
GV chốt kết quả đúng.
*) Củng cố – dặn dò:
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
VẬN TỐC
I-Mục tiêu
 Giúp HS :
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II- Các hoạt động dạy học
GV cho HS tự làm và chữa bài.
HS làm bài
GV chốt kết quả đúng.
Bài 1: 
Khoanh vào B. 50,2 km/giờ.
Khoanh vào B. 60 m/phút.
Khoanh vào B. 25 km/giờ.
Bài 2. Đ/S : 16,8 km/giờ.
*) Củng cố – dặn dò:
*****************************************************************
Sinh hoạt
TUẦN 26
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 27.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phõn cụng trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
 - Duy trỡ tốt cỏc nền nếp.
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.doc