Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 27 năm 2013

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 27 năm 2013

I. Mục đích – yêu cầu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc vớ giọng ca ngợi, tự hào.

-Ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh sinh động, kỹ thuật tinh tế.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

 - HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 27 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 1/03/2013
Ngày dạy :11/03/2013
TẬP ĐỌC ( tiết 54)
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục đích – yêu cầu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc vớ giọng ca ngợi, tự hào.
-Ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
 - HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
- Ổn định
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
- Gọi Hs đọc bài và trả lời các câu hỏi trong nội dung bài. 
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới : Giới thiệu – ghi đầu bài
	Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 Hs đọc toàn bài
- Bài văn này chia thành mấy đoạn? 
- Gọi Hs nối tiếp từng đoạn của bài. Gv chú ý sữa sai lỗi phát âm ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi Hs đọc phần chú giải.
- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi nhóm đôi đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Gọi Hs đọc đoạn 1
Kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê VN.
- Gọi Hs đọc đoạn 2,3
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
- Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
- Gọi Hs đọc lại bài.
- Yêu cầu Hs nói lên giọng đọc toàn bài.
 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- Treo bảng phụ đoạn 1
- Đọc mẫu 
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp
- Gọi Hs thi đọc diễn cảm
- Nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Bài văn nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : Đất nước.
- Hát
- Trả lời
1 Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Bài văn chia thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1 :Từ ngày còn ít tuổi.....và tươi vui.
+ Đoạn 2 : Phải yêu mến.......gà mái mẹ.
+ Đoạn 3 : Kĩ thuật tranh làng Hồ......dáng người trong tranh.
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- 1 Hs đọc
- Luyện đọc theo cặp
- Nhóm đôi đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Tranh lợn, gà, chuột, ếch ,cây dừa, tranh tố nữ.
- 1 Hs đọc
Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp “ nhấp nhánh muôn vàng hạt phấn” .
Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự trang trí tinh tế , là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa.
Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh, vui tươi. Những bức tranh làng Hồ với các đề tài và màu sắc gắn với cuộc sống của người dân Việt Nam.
- Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. 
- 3 Hs nối tiếp đọc.
- Nêu giọng đọc của bài : Vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng Hồ.
- Lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp
- 2 Hs đọc
- Trả lời
Ngày soạn :01/03/2013
Ngày dạy :11/03/2013
CHÍNH TẢ:( tiết 27)
CỬA SÔNG- ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA (tt)
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa song, sai không quá 5 lỗi.
- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK. Củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2)/
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
- GV: Bảng phụ. 
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khởi động
- OÅn ñònh : 
2. Baøi cuõ: 
- Lôùp vieát 2 teân ngöôøi ,teân ñòa lí Vieät Nam.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
3. Baøi môùi: Giới thiệu – ghi đầu bài
Hoạt động 1 :Höôùng daãn hoïc sinh nhôù, vieát.
- Đoïc 4 khoå thô cuối cuûa baøi Cửa sông.
- Nhaéc hoïc sinh chuù yù caùc teân rieâng, töø khoù, chöõ deã nhaàm laãn do phaùt aâm ñòa phöông.
- Cho HS vieát baûng con töø ngöõ deã laän loän 
- Đoïc cho hs vieát caùc teân rieâng trong baøi.
– Yêu cầu hoïc sinh gaáp saùch laïi nhôù vieát töøng caâu cuûa 4 khoå thô cuối trong baøi Cửa sông.. 
- Thu vở - chấm điểm
Hoạt động 2: Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp.
Baøi 2: HS nhaéc laïi quy taéc vieát hoa.
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi.
.
4 -Cuûng coá- Daën doø:
 - HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc 
- Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Ôn tập giữa HKII
”.
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Haùt 
- 2 Hoïc sinh vieát baûng lôùn .Cả lớp viết bảng con.
- Laéng nghe theo doõi ôû SGK.
1 soá hoïc sinh ñoïc thuoäc loøng 4 khoå thô cuối cuûa baøi Cửa sông.
- Lôùp ñoïc thaàm baøi chính taû trong SGK, chuù yù caùch vieát teân ñòa lyù Vieät Nam, töø ngöõ.
- 2, 3 hoïc sinh vieát baûng, lôùp vieát baûng con.
- Vieát chính taû vaøo vôû. Soaùt loãi, ñoåi vôû kieåm tra.
- 1HS ñoïc 
- Thảo luận 
-Ñaïi dieän nhoùm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung
Tên riêng
Giải thích
Tên người:Cri-xtô-phô-rô, Cô- lôm-bô,A-mê-gi-gô, Ve- xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ro, Ten-sinh No-rơ-gay.
Tên địa lí :I-ta-li-a, Lo-ren, a- mê- ri- ca, Ê-vơ-rét, Hi-ma-li-a, Niu Di-lân.
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận để tao thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
Tên địa lí : Mĩ , Ấn Độ, Pháp
Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam, vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt.
- 1 hoïc sinh neâu quy taéc vieát hoa.
Ngày soạn :01/03/2013
Ngày dạy :11/03/2013
KHOA HỌC ( tiết 27)
CÂY MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục tiêu:
- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101. 
- HS: - Chuẩn bị theo cá nhân.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoat động 1. khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
+ Gọi HS trả lời câu hỏi liên quan nội dung bài
Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu – ghi đầu bài
HĐ2 : Cung cấp kiến thức mới
- Hạt gồm có các bộ phận nào?
 - Quan sát hình 1 sgk hãy chỉ đâu là 
 vỏ, phôi, và chất dinh dưỡng
- Hát
- Trả lời
- Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Quan sát và chỉ các bộ phận của hạt
.
 Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất 
 dinh dưỡng dự trữ. Phôi của hạt gồm: 
rễ mầm, thân mầm,lá mầm và chồi mầm.
 HĐ 3 : Thực hành luyện tập 
Nêu điều kiện để hạt nảy mầm ?
- HSKG trả lời
KL : Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp ( không quá nóng, không quá lạnh).
* Cho 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 7 trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
- Nhận xét – tuyên dương
* Một số HS trình bày.HS khác theo dõi và nhận xét.
a. Bắt đầu gieo hạt. 
b. Hạt phát triển 2 lá mầm.
c. Cây phát triển mạnh.
d. Ra hoa và kết trái.
e. Quả đã thu hoạch được.
g. Quả đã già.
h. Cho ta những hạt giống để gieo vào năm sau.
HĐ4 . Củng cố, dặn dò: 
- Gọi Hs đọc nội dung ghi nhớ của bài
- HS đọc
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới : CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẦN CỦA CÂY MẸ 
Ngày soạn :01/03/2013
Ngày dạy :12/03/2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 54)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.
I. Mục đích – yêu cầu :
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1 , điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
* Thuộc một câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2
- Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
II. Chuẩn bị: + GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.+ HS: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
- Ổn định
2. Kiểm tra kiến thức cũ: MRVT: Truyền thống. 
 - Gọi Hs tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống.
- Nhận xét – tuyên dương
3. Bài mới : Giới thiệu – ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm 4 để hoàn thành bài tập.
Gọi Hs trình bày
- Nhận xét – tuyên dương.
	Bài 2
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu Hs điền vào những chỗ trống cho thích hợp.
- Gọi Hs trình bày
- Nhận xét - tuyên dương 
Hoạt động 2: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài:Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối 
- Hát
- Trả lời
- 1 Hs đọc
- Thảo luận nhóm 4
- Nối tiếp trả lời:
+ Yêu nước :
 Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng
+ Lao động cần cù :
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Có công mài sắt có ngày nên kim.
+Đoàn kết :
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
 Một cây làm chẳng nên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+ Nhân ái:
Thương người thương thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách.
Máu chảy ruột mềm.
Chị ngã em nâng.
- 1 Hs đọc
- Hs làm vào vở.
- Nối tiếp trình bày
Ngày soạn :01/03/2013
Ngày dạy :12/03/2013
KỂ CHUYỆN ( tiết 27)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục đích yêu cầu :
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
II . Chuẩn bị : 
GV:Tranh ảnh minh họa, bảng phụ.
Hs : Câu chuyện ,....
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt độngcủa GV 
Hoạt động của HS
1 . Khởi động
- Ổn định
2 . Bài mới : Giới thiệu – ghi đầu bài
HĐ 1 : Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tìm hiểu từng đề (phân tích đề )
*Nhắc nhở HS lưu ý : Câu chuyện mà các em chuẩn bị kể không phải là những truyện các em đã đọc trên sách, báo mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh hoặc cũng có thể là câu chuyện của chính bản thân các em.
HĐ2 : Gợi ý kể chuyện 
- Gọi HS đọc tiếp nối nhau 4 gợi ý ... iác : Thấy hình dáng của cây, lá, hoa
- Còn có thể quan sát bằng xúc giác, vị giác, khứu giác.
- Trả lời
1 học sinh đọc
Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
Làm bài
Nối tiếp nhau đọc
Ngày soạn :03/03/2013
Ngày dạy :14/03/2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( tiết 55)
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục III.
- Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu trong văn bản.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1. 
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Khởi động
- Ổn định
2. Kiểm tra kiến thức cũ:MRVT: Truyền thống.
- Gọi Hs đọc thuộc lòng 10 câu ca dao , tục ngữ ở bài tập 2.
3. Bài mới : Giới thiệu – ghi đầu bài 
	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi làm bài tập
Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét – kết luận
	Bài 2
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu Hs trả lời
- Nhận xét- bổ sung
Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ..
- Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập..
	Bài 1
Gọi 1 hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu Hs tìm những từ có tác dụng nối ở 3 đoạn đầu.
- Gọi Hs nhận xét
- Nhận xét – kết luận
	Bài 2
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu suy nghĩ làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Nhận xét – kết luận
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Gọi Hs nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Ôn thi giữa HKII
- Hát
- Trả lời
- 1 học sinh đọc 
- Thảo luận nhóm đôi
Trả lời
+ Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé cới từ chú mèo trong câu 1.
+ Cụm từ vì vậy có tác dung nối câu 1
- 1 HS đọc
- Nối tiếp trả lời : tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời,........
- Nối tiếp đọc
- 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
- Hs tìm gạch dưới các từ :
+ Đoạn 1 : nhưng
+ Đoạn 2 : Vì thế,..rồi
+ Đoạn 3 :nhưng, rồi
- Cả lớp nhận xét – bổ sung
- 1 Hs đọc
- Làm bài
- Trả lời
- 2 Hs đọc
Ngày soạn :03/03/2013
Ngày dạy :14/03/2013
ĐỊA LÍ:( tiết 27)
CHÂU MĨ.
I. Mục tiêu: 
-Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ , Nam Mĩ
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu :
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông : núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ bản đố, lược đồ.
* Giải thích được nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam, quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ . Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ
- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
 -GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. 
 - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.
 - HS : SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ: Châu Phi 
+ Gọi Hs trả lời câu hỏi liên quan trong nội dung bài.
+ Nhận xét – ghi điểm
- Giới thiệu – ghi đầu bài.
- Ổn định
- Trả lời
 HĐ 1 :Cung cấp kiến thức mới
+ Quan sát H1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào ?
+ Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới.
+ Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
- Kết luận : Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ , Trung Mĩ và Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới. Về diên tích châu Mĩ có diện tích gần bằng châu Á, về số dân thì ít hơn nhiều.
HĐ 3. Thực hành luyện tập 
- Quan sát H2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
- Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
- Địa hình châu Mỹ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
 Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mỹ trên bản đồ ?
- Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lat và Bra-xin.
Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+ Châu Mỹ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới
Vì sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ?
+ Vì châu Mĩ có lãnh thổ kéo dài từ cực Bắc tới cực Nam.
Hoạt động 4 . Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : Châu Mĩ (tt)
- Đọc bài học
Ngày soạn :03/03/2013
Ngày dạy : 14/03/2013
KHOA HỌC:( tiết 55)
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103.
 HS: - Chuẩn bị theo nhóm:
- Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
 - Một thùng giấy /gỗ to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường hoặc chậu để trồng cây).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ : Cây con mọclen từ hạt
+ Gọi Hs trả bài liên quan nội dung bài học .
+ Nhận xét – ghi điểm
- Giới thiệu – ghi đầu bài 
HĐ 2 : Cung cấp kiến thức mới 
- Hát
- Trả lời
- GV chia nhóm 4 làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110 SGK
+ Tìm chồi trên vật thật ( hoặc hình vẽ): ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi.
 + Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang 110 SGK và nói về cách trồng mía.
* HS hoạt động theo nhóm 
- Gọi Hs trình bày
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
- Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía (hình 1a).
- Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi.
- Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên.
- Đối với lá bỏng, chồi được mọc nhô ra từ mép lá.
Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập
- Yêu cầu HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ.
+ HS kể: như cây sắn, khoai lang,...
Kết luận:
 Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
- 2 HS nhắc lại
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò : 
- Gọi Hs đọc nội dung ghi nhớ của bài.
- Nhận xét tiết học
- 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.và chuẩn bị bài : SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
Ngày soạn ;03/03/2013
Ngày dạy : 15//03//2013
TẬP LÀM VĂN:( tiết 55)
TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Viết được một bài văn tả cây cối có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ dặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Baûng phuï ghi caùc moät soá loãi ñieån hình veà chính taû, duøng töø, ñaët caâu, ñoaïn, yù 
+ HS: Baøi laøm.
III. Caùc hoaït ñoäng dạy – học:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1.Khởi động
- OÅn ñònh : 
3. Baøi môùi: Giới thiệu – ghi đầu bài
Hoạt động 1 :Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hoïc sinh.
- Treo baûng phuï ñaõ vieát saün moät soá loãi ñieån hình veà chính taû, duøng töø, ñaët caâu, yù 
- Nhaän xeùt bài laøm cuûa hoïc sinh.
  Xaùc ñònh ñeà: ñuùng vôùi noäi dung yeâu caàu baøi.
  Boá cuïc: ñaày ñuû, hôïp lyù, yù dieãn ñaït maïch laïc, trong saùng (neâu ví duï cuï theå keøm theo teân hoïc sinh).
- Neâu nhöõng thieáu soùt haïn cheá 
Hoạt động 2 : Höôùng daãn hoïc sinh chöõa baøi.
- Höôùng daãn hoïc sinh söûa loãi.
- Yeâu caàu hoïc sinh thöïc hieän theo caùc nhieäm vuï sau:
  Ñoïc lôøi nhaän xeùt 
  Ñoïc nhöõng choã coâ chæ loãi
  Söûa loãi ngay beân leà vôû
  Ñoåi baøi laøm cho baïn ngoài caïnh ñeå soaùt loãi coøn soùt, 
 - Höôùng daãn hoïc sinh söûa loãi chung.
- Chæ ra caùc loãi chung caàn chöõa ñaõ vieát saün treân baûng phuï goïi moät soá em leân baûng laàn löôït söûa loãi.
- Nhaän xeùt, söûa chöõa.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi tìm nhöõng ñoaïn vaên, baøi vaên hay coù yù 
- Gọi Hs đọc
Hoạt động 3 :Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp.
- Goïi hoïc sinh ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- Yêu cầu Hs viết lại bài.
- Gọi Hs đọc bài văn của mình
4- Cuûng coá- daën doø: 
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Dặn dò : Về nhà tập viết lại bài và chuẩn bị bài : “Ôn tâp giữa HKII”
- Haùt 
- Caû lôùp nhaän xeùt.
- Lắng nghe
- Hoïc sinh caû lôùp laøm theo yeâu caàu cuûa caùc em töï söûa loãi trong baøi laøm cuûa mình.
- Töøng caëp hoïc sinh ñoåi vôû soaùt loãi cho nhau.
- Hs laàn löôït söûa loãi cheùp baøi söûa vaøo vôû.
Hoïc sinh trao ñoåi, thaûo luaän nhoùm tìm caùi hay cuûa ñoaïn vaên, baøi vaên.
Đọc
1Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi (choïn moät ñoaïn trong baøi vaên cuûa em vieát laïi theo caùch hay hôn)
- Viết bài
- Ñoïc ñoaïn, baøi vaên tieâu bieåu® phaân tích caùi hay.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 27
 - Nắm phương hướng cho tuần 28
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 28
 II Các HĐ dạy và học 
 HĐ GIÁO VIÊN 
 HĐ HỌC SINH 
1Ổn định :
2:Nhận xét :Hoạt động tuần 27
 - GV nhận xét chung 
3. Sinh hoạt văn nghệ: 12
GV tổ chức cho HS trình diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
 4.Kế hoạch tuần 28
 - Học chuyên cần
 - Truy bài đầu giờ 
 - Giúp các bạn còn chậm 
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
-Xây dưng nền nếp lớp,
Phân công nhiệm vụ cho các tổ: 
- Lớp trưởng nhận xét
- Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua 
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Các tổ khác bổ sung 
- Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ 
-Các tổ trình diễn
-Bình chọn tiết mục hay nhất
- Lắng nghe ý kiến bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc