Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 3 năm học 2012

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 3 năm học 2012

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 6 trang Người đăng huong21 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 3 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 3 
Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2012
TIẾT 5 Tập đọc:
LÒNG DÂN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 	 
 - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch (Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. Thể hiện đúng tình cảm, thái độ, tình huống). 
-Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình huống.... 
- Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong.
- 3- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
b.Tìm hiểu bài: Trao đổi - thảo luận 
- Quan sát tranh minh họa.
C1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt
C2 : Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay
C3 : Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao?	
+ Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, ...
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.	 
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.(HS khá giỏi)
- 5 HS đọc 5 vai, 1 em đọc phần mở đầu. 
- Rút ND.	 
+ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
3. Củng cố - dặn dò: 
+ Nêu ND của bà
+ Xem trước bài “Lòng dân” (Phần 2)
- Nhận xét.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi bốn HS lên bảng làm bài tập; lớp giải vào giấy nháp bài tập sau:
a. x	b. : 	
c. + 	 d. - 
- Nhận xét cho điểm
2. Luyện tập: 
- GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Bài 1: (2 ý cuối HSKG) HS đọc yêu cầu của bài. GV cho HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau đó nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng. 
Bài 2 (2 b;c HSKG) GV định hướng chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số.
Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so sánh phần nguyên...
Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
 - HS làm chưa xong về hoàn chỉnh bài làm.
 - Nhận xét tiết học.
Hs thực hiện
- HS lên bảng làm
 2 
 5 
a) So sánh và nên chữa bài như sau.
 = ; = mà > nên >
d) 3 = 3 
a) 1 
b) 2
c) 2
d) 
Tiết 3	Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
 - Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Một HS kể câu chuyện về các anh hùng.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
- Gạch chân từ quan trọng. Nhắc: chuyện đã đọc, chứng kiến hay là câu chuyện của chính bản thân em.
* Gợi ý kể chuyện.	
 + Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 + Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai ? Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp ? Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động của người ấy ?
* HS thực hành kể chuyện 
- GV đến từng nhóm nghe HS kể hướng dẫn uốn nắn.
- Thi kể trước lớp.	 
3. Củng cố - dặn dò:
 - Kể lại câu chuyện cho người thân
 - Chuẩn bị : Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
- 1 HS lên bảng kể.
- 1 em đọc đề bài - phân tích đề.
- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý.
- Vài HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Viết nháp dàn ý.
- Từng cặp kể theo dàn ý nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong truyện.
- Kể nối tiếp nhau. Nói về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn câu chuyện hay, phù hợp.
	Tiết 3	Đạo đức:
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm điều gì sai biết nhận và sửa lỗi.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
 KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).
 - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
+Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5?
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài 
2.2.Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Cho HS đọc truyện “Chuyện của bạn Đức”
: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm 
+Đức đã gây ra chuyện gì?
+Sau khi gây chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
+Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? Vì sao?
+Mỗi người phải có suy nghĩ và hành động như thế nào về việc mình đã làm?
*HĐ2: Làm bài tập 1 
- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân
*HĐ3: Làm bài tập 2
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Nêu yêu cầu bài. Nêu từng ý.
- Hỏi HS vì sao tán thành? Vì sao không tán thành?
3.Củng cố - Dặn dò: 
+ Khi làm việc gì chúng ta cần nhớ điều gì?
- Xem trước bài tập 3.
- Nhận xét tiết học
- 1 HS trả lời.
- Một HS đọc to-lớp đọc thầm theo.
- Lớp đọc thầm, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong SGK :
+ Đức sút bóng trúng bà Doan đang gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng
+ Đức cảm thấy cần phải chịu trách nhiệm việc mình đã làm
+ Đến gặp bà Doan, xin lỗi
+ Có trách nhiệm về việc mình đã làm
- Đọc mục “Ghi nhớ” trong SGK
* Đọc yêu cầu bài. Thảo luận nhóm đôi, trả lời: ý a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm
- Ý nào HS tán thành thì giơ tay.(tán thành ý a, đ)
- Vài HS trả lời.
	Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
Biết chuyển:
- Phân số thành số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nhận xét cho điểm
2. Bài luyện tập: (30’)
Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. 
-Yêu cầu HS nêu cách làm hợp lí nhất để đỡ tốn thời gian làm bài.
Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Sau đó HS tự giải rồi chữa bài. (2 hỗn số cuối HSKG)
Bài 3: GV hướng dẫn HS giải bài tập như trong SGK. Chẳng hạn:
a.1 dm = m ; 3 dm = m; 
9 dm =m	
Bài 4: GV hướng dẫn học sinh tự làm rồi giải theo mẫu. Khi HS chữa bài GV cho HS nhận xét để nhận ra rằng, có thể viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. Bài 5: Hướng dẫn HS về nhà làm. (HSKG)
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
- HS về hoàn chỉnh các BT đã làm ở lớp.
- Nhận xét tiết dạy.	
+ 3 HS viết phân số thích hợp vào chỗ trống:
a. 1 dm = ....m	
b. 2 cm = ....m	
c. 4 g = ...kg
- HS tự làm: Chẳng hạn: = ; 
 - HS làm bài vào vở ( Hai hỗn số đầu)
8 ; 
b.1g = kg ; 8g = kg ; 
25 g =kg 
 c.1phút = giờ; 6 phút = giờ = giờ
 12 phút = giờ = giờ
a. 2m 3dm = 2m + m = 2m	 
b. 4m 37cm = 4m +m = 4m
- HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.

Tài liệu đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 3.doc